1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

đề cương chi tiết học phần kế toán tài chính

9 674 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 77 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Áp dụng cho hệ đại học chính quy từ K3 6 Gồm 2 HP: KTTC 1 (3 tín chỉ) và KTTC 2 (3 tín chỉ) Đánh giá: giữa kỳ 40% và cuối kỳ 60% Hình thức thi cuối kỳ trắc nghiệm 100% gồm 15 câu (3 ĐIỂM) , bài tập tự luận 7 điểm, thời gian theo quy định. (ghi bảng điểm : cột điểm thành phần ghi lẻ 0,5; cột điểm toàn bộ ghi lẻ 0,1) Đề cương chi tiết môn học CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Mục đích: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Mô tả hoạt động thương mại và ảnh hưởng của hoạt động thương mại đến báo cáo tài chính. - Xác định giá trị hàng mua bao gồm giá mua và chi phí mua hàng, có tính đến các loại chiết khấu, giảm giá. - Nêu và giải thích các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng. Giải thích ảnh hưởng của việc lựa chọn chính sách kế toán đến báo cáo tài chính. - Nêu các chi phí hoạt động và giải thích nguyên tắc ghi nhận. - Mô tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về mua bán hàng hóa trên hệ thống tài khoản kế toán - Xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp thương mại Nội dung: I. Những vấn đề chung 1. Quy trình hoạt động của công ty thương mại 2. Lựa chọn hệ thống quản lý hàng tồn kho 3. Phương thức giao hàng và thanh toán 4. Thông tin trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh II. Kế toán mua hàng 1. Mua hàng nhập kho 2. Chiết khấu thương mại 3. Hàng mua trả lại 4. Giảm giá hàng mua III. Kế toán bán hàng 1. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 2. Kế toán bán hàng 3. Kế toán các khoản làm giảm doanh thu bán hàng IV. Kế toán chi phí hoạt động và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 1. Kế toán chi phí hoạt động 2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại V. Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ 1. Các Khái niệm cơ bản 2. Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Mục đích: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Mô tả đặc điểm của quy trình sản xuất và ảnh hưởng đến báo cáo tài chính - Giải thích khái niệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và ý nghĩa của các thông tin này đối với kế toán tài chính - Mô tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về hoạt động sản xuất trên hệ thống tài khoản kế toán - Vận dụng các nguyên tắc kế toán tài chính trong việc tập hợp chi phí và tính toán giá thành sản phẩm. Nội dung: I. Những vấn đề chung 1. Quy trình hoạt động cơ bản về sản xuất sản phẩm. 2. Chi phí sản xuất 3. Giá thành sản phẩm 4. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành II. Kế toán hoạt động sản xuất 1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Mục đích: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Giải thích mục đích của hoạt động đầu tư tài chính, giải thích sự khác biệt giữa các loại hình đầu tư tài chính và ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. - Trình bày phương pháp xử lý các nghiệp vụ đầu tư tài chính theo phương pháp giá gốc trên hệ thống tài khoản kế toán. - Giải thích nguyên tắc trình bày các khoản đầu tư tài chính trên báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp đầu tư. Nội dung: I. Những vấn đề chung 1. Khái niệm và phân loại. 2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý. 3. Khái quát về kế toán các khoản đầu tư tài chính II. Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn. 1. Khái niệm và phân loại 2. Phương pháp kế toán 3. Lập dự phòng giảm giá III. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn 1. Khái niệm và phân loại. 2. Kế toán khoản đầu tư vào công ty con 3. Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết. 4. Kế toán các khoản vốn góp liên doanh. 5. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn khác. 6. Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn. IV. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUÊ TÀI SẢN Mục đích: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Kế toán các loại thuế - Nhấn mạnh cách xử lý thuế thu nhập DN hiện hành và hoãn lại. - Trình bày thông tin về kế toán thuế trên BCTC Nội dung: I. Những vấn đề chung. II. KT thuế GTGT III. KT thuế TTĐB, thuế XNK IV. KT thuế TNDN V. KT thuế TN cá nhân VI. KT các loại thuế khác VII. KT phí và lệ phí VIII. TRình bày thông tin KT thuế CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục đích: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Trình bày mục đích, trách nhiệm, các nguyên tắc chung của việc lập và trình bày báo cáo tài chính. - Giải thích cơ cấu và nội dung của Bảng .cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Trình bày và áp dụng các nguyên tắc lập và trình bày các báo cáo tài chính trên. - Đọc hiểu tình hình tài chính và tình hình kinh doanh qua các báo cáo tài chính trên. - Giải thích mối quan hệ giữa hai báo cáo tài chính và các hạn chế của chúng. Nội dung: I. Tổng quan về báo cáo tài chính 1. Mục đích của báo cáo tài chính 2. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 3. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính 4. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính 5. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính 6. Kỳ lập báo cáo tài chính II. Bảng cân đối kế toán. 1. Khái niệm và mục đích 2. Nội dung và kết cấu. 3. Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán. 4. Cơ sở và phương pháp lập III. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1. Khái niệm và mục đích 2. Nội dung và kết cấu. 3. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 4. Cơ sở và phương pháp lập IV. Ý nghĩa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1. Tình hình tài chính 2. Tình hình kinh doanh 3. Hiệu quả sử dụng vốn V. Hạn chế của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1. Giá gốc 2. Lợi nhuận trên cơ sở dồn tích 3. Báo cáo về nguồn lực và nghĩa vụ của doanh nghiệp. CHƯƠNG 6: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ VÀ BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Giải thích cơ cấu và nội dung của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính. - Trình bày và áp dụng các nguyên tắc lập và trình bày các báo cáo tài chính trên. - Đọc hiểu tình hình lưu chuyển tiền tệ và khai thác các thông tin bổ sung qua các báo cáo tài chính trên. Nội dung: I. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 1. Khái niệm và mục đích 2. Nội dung và kết cấu. 3. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 4. Cơ sở và phương pháp lập II. Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 1. Khái niệm và tác dụng. 2. Nội dung và kết cấu. 3. Nguyên tắc lập và trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 4. Cơ sở và phương pháp lập. III. Ý nghĩa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính 1. Phân tích dòng tiền của doanh nghiệp. 2. Sử dụng thông tin trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Giải thích ý nghĩa và yêu cầu của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. - Trình bày các nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tài chính. Nội dung: I. Khái quát 1. Sự cần thiết của tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp 2. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán tài chính 3. Các nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tài chính II. Nội dung tổ chức công tác kế toán. 1. Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán. 2. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán. 3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. 4. Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán. 5. Tổ chức cung cấp thông tin 6. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh. 7. Tổ chức kiểm tra kế toán. 8. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin. - thong nhat thi cuoi ky lop kiem toan GIONG LOP KT - trac nghiem khoang 15c (3đ) bai tap (7đ) - noi dung P2 có thay doi 1 chut so voi nam truoc theo thong nhat cua 2 bo mon: bỏ KT thuê TS; Bổ sung: gd ngoai te va KT thuế Cụ thể như sau: Chương 1: Kế toán hoạt động thương mại và xác định KQKD (bao gồm cả giao dịch ngoại tệ) Chương 2: Kế toán hoạt động SX Chương 3: KT các khoản đầu tư tài chính. Chương 4: KT thuế. (tập trung thuế TNDN) Chương 5: Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp – Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chương 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản Thuyết minh BCTC Chương 7: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp . CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Áp dụng cho hệ đại học chính quy từ K3 6 Gồm 2 HP: KTTC 1 (3 tín. tác kế toán tài chính 3. Các nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tài chính II. Nội dung tổ chức công tác kế toán. 1. Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán. 2 đối với kế toán tài chính - Mô tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về hoạt động sản xuất trên hệ thống tài khoản kế toán - Vận dụng các nguyên tắc kế toán tài chính trong việc tập hợp chi phí

Ngày đăng: 22/11/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w