1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm

49 555 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Hiện nay nước ta là một nước đang phát triển. Đất nước đã và đang có những bước thay đổi về cơ cấu xã hội và nền kinh tế trong thời kì công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng đang được đẩy mạnh.Tuy nhiên vấn đề phát triển kinh tế tuy là điều cấp thiết nhưng song song với phát triển kinh tế thì bên cạnh đó vấn đề môi trường cũng là một vấn đề nóng và cấp bách không kém vì nếu không giải quyết được vấn đề này thì sẽ ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế và làm cho kinh tế đi xuống do sử dụng tài nguyên quá mức dẫn đến cạn kiệt, cũng như gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe, nhu cầu hiện tại của con người cũng như sinh vật khác trên trái đất và ảnh hưởng đến tương lai, sự phát triển của thế hệ mai sau.

Trang 1

1ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

THÀNH VIÊN NHÓM: MSSV

1 BÙI NGỌC ANH 53130070

2 NGUYỄN THỊ DIỄM 53130234

3 NGUYỄN DUY ĐỨC 53130055

4 HÀ VĨNH HÀO 53130411

5 PHẠM THỊ HƯƠNG 53130369

6 TRẦN CÔNG LẬP 53130796

7 ĐOÀN HỮU LÝ 53130911

8 NGUYỄN THẮNG 53131585

9 PHẠM THỊ THƯƠNG 53131510

10 CAO THỊ NGUYÊN VI 53132010

Trang 2

Mục lục

Mục lục 2

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM 4

1.1 Cơ sở hình thành 4

1.2 Vai trò và ý nghĩa của ngành chế biến thức ăn nuôi tôm 5

1.3 Hiện trạng phát triển 7

1.4 Ảnh hưởng đến môi trường 9

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 10

2.4 Lựa chọn 17

Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP 17

Trang 3

3ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nước ta là một nước đang phát triển Đất nước đã và đang có những bướcthay đổi về cơ cấu xã hội và nền kinh tế trong thời kì công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa cũng đang được đẩy mạnh.Tuy nhiên vấn đề phát triển kinh tế tuy là điều cấpthiết nhưng song song với phát triển kinh tế thì bên cạnh đó vấn đề môi trường cũng làmột vấn đề nóng và cấp bách không kém vì nếu không giải quyết được vấn đề này thì sẽảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế và làm cho kinh tế đi xuống do sử dụng tàinguyên quá mức dẫn đến cạn kiệt, cũng như gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến môitrường sống, sức khỏe, nhu cầu hiện tại của con người cũng như sinh vật khác trên tráiđất và ảnh hưởng đến tương lai, sự phát triển của thế hệ mai sau

Chính vì vậy cần phải có nhưng biện pháp nhằm vẫn đảm bảo cho sự phát triểnkinh tế nhưng vẫn đi đôi với bảo vệ môi trường như giảm nguyên liệu đầu vào, cải tiếntrang thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại và thiết yếu nhất hiện nay chính là việc xử3nước thải đầu ra của của các nhà máy Nếu không giải quyết được việc thoát nước và

xử lý nước của các công ty, nhà máy thì sẽ đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề môi trường

Ngành chế biến thực phẩm là ngành công nghiệp rất quan trọng về cả ý nghĩa kinh

tế lẫn xã hội Là một trong ba ngành đóng góp thu nhập quốc dân lớn nhất cả nước Tạocông ăn việc làm cho nhiều lao động Nâng cao mức sống của người dân trong nhu cầu

ăn uống Nhưng về mặt môi trường thì như chúng ta đều đã biết nước thải chế biến thựcphẩm có đặc điểm hàm lượng chất hữu cơ rất cao và có tính gây mùi cao Vì vậy việc ápdụng biện pháp xử lí nước thải cuối đường ống cho ngành chế biến thực phẩm đang làvấn đề thiết yếu của ngành Sau đây nhóm xin giới thiệu về qui trình công nghệ xử lýnước thải của công ty trách nhiệm hữu hạn Long Hiệp về mặt hàng thức ăn chăn nuôi

Trang 4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM

1.1 Cơ sở hình thành

Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB (tổng sản lượngnội địa) Thời gian qua, để giải quyết việc làm, tận dụng thế mạnh về nguồn nhân lực,phù hợp với hoàn cảnh và tiềm lực nước ta trong những năm đầu phát triển công nghiệp,Việt Nam đã chú trọng phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng

Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sụt giảm tới 6,6% so với năm

2011 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng vấn đề được đề cập nhiềunhất, bên cạnh những tổn thất do dịch bệnh gây ra, là giá thức ăn nuôi tôm cao, khiến giáthành sản xuất tôm tại Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước láng giềng Lý do củatình trạng giá thức ăn nuôi tôm liên tục tăng một cách không minh bạch được cho là100% thị trường thức ăn thủy sản tại Việt Nam đều do các Doanh Nghiệp vốn đầu tưnước ngoài thao túng

Không chỉ làm đội chi phí sản xuất, việc giá thức ăn thủy sản tăng liên tục cònsinh ra nhiều hệ lụy khác, ảnh hưởng đến uy tín của thủy sản Việt Nam trên thị trường

Với thế mạnh về trang thiết bị, công nghệ, đặc biệt là nguồn tài chính vững mạnh,các Doanh Nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hầu như chi phối hoàn toàn ngành sản xuấtthức ăn tôm và tới 65%-70% thị phần thức ăn cho cá tra Nhờ đó, họ hoàn toàn có thểkiểm soát xu hướng nâng giá thức ăn thủy sản trên thị trường

Lấy lý do giá nhập khẩu nguyên liệu đầu vào tăng, các Doanh Nghiệp chế biếnthức ăn luôn kêu ca, nếu không tăng giá bán sẽ bị lỗ Nhưng khi giá nguyên liệu giảm thìkhông thấy họ giảm giá Theo thống kê, trong năm 2012 giá các loại thức ăn thủy sảntăng tổng cộng khoảng 30% với 6-7 lần tăng, trung bình cứ 2 tháng điều chỉnh tăng giábán 1 lần, nhưng không thấy lần giảm giá nào

Ngược với chiều lên của giá, chất lượng thức ăn có xu hướng ngày càng đi xuống.Các loại thức ăn có chất lượng kém xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường, chiếmtrung bình khoảng 20% Với lý do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, nhà chế biến thức ăn

đã cắt giảm tối đa các thành phần quan trọng, hoặc thay thế bằng những thành phần kémgiá trị dinh dưỡng, khiến vật nuôi chậm lớn, thời gian nuôi kéo dài, hệ số thức ăn cao, giáthành sản xuất cũng tăng theo

Trước những diễn biến rất bất lợi về giá cũng như chất lượng thức ăn thủy sản,nhiều Doanh Nghiệp đã lựa chọn phương án tự khép kín chuỗi sản xuất, gồm cả khâu chế

Trang 5

5ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

biến thức ăn tự cung cấp cho vùng nuôi của mình Hàng loạt Doanh Nghiệp lớn nhưMinh Phú, Hùng Vương, Vĩnh Hoàn, Gò Đàng, Hoàng Long,… đã có vùng nuôi đủ khảnăng tự cung cấp phần lớn nguyên liệu cho chế biến và có nhà máy chế biến thức ăn thủysản để tự cung cấp cho các vùng nuôi đó

Việc Doanh Nghiệp tự xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn sẽ mang đến rất nhiềulợi ích, giá thành và chất lượng thức ăn sẽ được kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm các tiêuchuẩn VSATTP và truy xuất nguồn gốc Tuy nhiên, cái khó của nó là vấn đề vốn đầu tư

và nguồn lực quản lý, nên chỉ số ít Doanh Nghiệp lớn mới đủ tiềm lực thực hiện

Hiện tại, các nhà sản xuất thức ăn thủy sản tính chiết khấu khá cao, ở mức trungbình khoảng 20% cho các đại lý trung gian Do đó, nếu các hộ nuôi nhỏ lẻ liên kết vớinhau thành các hội, hiệp hội, hợp tác xã sản xuất để giao dịch trực tiếp, mua với số lượnglớn không qua trung gian thì có thể giảm được những chi phí trung gian đó Một hìnhthức khác đang được thực hiện là Doanh Nghiệp chế biến hợp đồng với người nuôi để thumua nguyên liệu, đồng thời hợp đồng với công ty thức ăn để cung cấp cho người nuôi,tạo thành mối liên kết 3 bên, thậm chí 4 bên với sự tham gia của ngân hàng Cách làmnày bảo đảm được lợi ích của cả các bên, Doanh Nghiệp thức ăn có đầu ra với tiến độ ổnđịnh, người nuôi được cung cấp thức ăn với giá hợp lý và Doanh Nghiệp chế biến cónguồn cung nguyên liệu

Bên cạnh nỗ lực của Doanh Nghiệp và người nuôi thủy sản, các cơ quan quản lýNhà nước cần phải thể hiện vai trò chủ đạo trong công tác quản lý giá và chất lượng thức

ăn thủy sản Trước hết cần rà soát lại hoạt động của tất cả các nhà máy chế biến thức ăn,đánh giá chất lượng sản phẩm, xác định giá mức giá thành hợp giá căn cứ vào giá các loạinguyên liệu đầu vào và các loại chí phí khác,… Đó cũng là cơ sở xem xét cho phép khiDoanh Nghiệp có yêu cầu điều chỉnh giá Thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng vàgiá thức ăn nuôi thủy sản một cách thường xuyên, không phải là theo từng chiến dịch, đổimới cách thức quản lý, kịp thời nắm bắt xu thế mới của thị trường, loại trừ các hành vitiêu cực, không để các loại thức ăn kém chất lượng có cơ hội xuất hiện trên thị trường

1.2 Vai trò và ý nghĩa của ngành chế biến thức ăn nuôi tôm

Chế biến thức ăn nuôi tôm giữ vai trò quan trọng không chỉ riêng ngành chế biếnthực phẩm mà nó còn có ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp nước ta nói riêng và nềnkinh tế quốc dân nói chung Để làm rõ được vai trò của nó ta cần phải đặt trong mối quan

hệ với: thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp; đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;tạo việc làm và đóng góp vào ngân sách

Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Trang 6

Nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày một tăng do thu nhập và mức sống của dân cưngày càng được nâng cao Đặc biệt là nhu cầu tiêu thụ nông sản ngày một tăng nhanh.Nhu cầu của người dân hiện nay là hàng hóa phải được đảm bảo an toàn vệ sinh, chấtlượng phải cao, có thể bảo quản lâu Do vậy, chế biến thức ăn nuôi tôm sẽ đáp ứng đượcnhững yêu cầu đó của người dân bởi vì nó tạo ra được những sản phẩm có chất lượngcao, đa dạng về chủng loại nên người dân dễ dàng có thể chọn lựa những sản phẩm phùhợp với nhu cầu của mình Các loại hàng hóa khi qua các nhà máy chế biến với dâychuyền sản xuất hiện đại, khép kín, đồng bộ sẽ được xử lý nhanh chúng, đảm bảo vệ sinh,

an toàn cho người sử dụng Các mặt hàng hiện nay trên thị trường rất đa dạng, phong phú

về chủng loại, mẫu mã đẹp, bao bì bảo quản rất cẩn thận, tạo được lòng tin đối với kháchhàng

Chế biến thức ăn nuôi tôm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xuất khẩuhàng hóa ra nước ngoài Nhu cầu tiêu thụ các loai hàng hóa trên thế giới ngày càng giatăng nhưng để có thể xuất khẩu được ra nước ngoài, đáp ứng được nhu cầu của họ thìkhông phải là việc dễ Bởi vì ở các thị trường này đòi hỏi về điều kiện, tiêu chuẩn chấtlượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rất gắt gao Do vậy, phát triển ngành công nghiệp chếbiến tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta có thể mở rộng thị trường ra nước ngoài Cònđối với các loại chế phẩm từ nguyên liệu thì chế biến thức ăn nuôi tôm tạo ra được nhiềuloại hơn, chất lượng tốt hơn, thời gian bảo quản lâu hơn, bao bì, mẫu mã đẹp hơn, do vậy

mà tạo ra được uy tớn với nước ngoài, xuất khẩu tăng nhanh hơn Nhờ đó mà chúng ta cóthể thõm nhập được vào nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU nâng được vịthế cho sản phẩm Việt Nam trên trường quốc tế Từ đó chúng ta thu được nhiều ngoại tệ

về cho đất nước

Tạo việc làm và đóng góp vào ngân sách

Một vai trò không kém phần quan trọng của ngành chế biến thức ăn nuôi tôm làtạo việc làm cho không chỉ riêng ngành công nghiệp mà còn tạo việc làm cho cả xã hội.Khi ngành chế biến thức ăn nuôi tôm phát triển nó buộc người sản xuất phải phát triểntheo kiểu tập trung hơn, làm cho vùng đó phải huy động một lực lượng lao động tươngđối lớn tham gia vào sản xuất theo cách chuyên môn hóa, theo kiểu công nghiệp hơn Dovậy, những lao động dư thừa ở nông thôn sẽ được huy động vào các doanh nghiệp chếbiến theo kiểu mùa vụ, tạo thêm thu nhập cho họ trong lúc nhàn rỗi Hoặc là họ đượctuyển vào các khu công nghiệp chế biến làm công nhân lâu dài, huy động được nguồnnhân lực tại địa phương mà doanh nghiệp đặt nhà máy

Chế biến thức ăn nuôi tôm phát triển ngoài việc tạo thêm công ăn việc làm chongười lao động, tăng thu nhập cho người nông dân, nó còn đóng góp vào ngân sách quốc

Trang 7

7ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

gia tương đối lớn Ngoài việc thu được ngoại tệ lớn về cho đất nước từ xuất khẩu các mặthàng, nó còn đóng các khoản thuế cho Nhà nước làm tăng ngân sách quốc gia

Khi ngành chế biến thức ăn nuôi tôm phát triển với công nghệ chế biến hiện đại,chế biến nhanh hơn, thời gian bảo quản lâu hơn, tốn ít nhân công, do vậy mà chi phí chomột đơn vị chế biến sản phẩm thấp dẫn đến giá thành cũng thấp hơn, nâng cao được sứccạnh tranh với các mặt hàng sản phẩm của nước ngoài nhập khẩu

1.3 Hiện trạng phát triển

Việt Nam có tiềm lực về phát triển nuôi trồng thuỷ sản rất tiềm năng, nhưng lại lệthuộc vào nguồn thức ăn từ nhập khẩu bên ngoài Có thể nói ngành chế biến thức ăn chotôm còn mới mẻ và cần nhiều vốn đầu tư nên các doanh nghiệp Việt Nam không thể đápứng nhau cầu trong nước Hiện nay ở Việt nam có rất ít Doanh nghiệp sản xuất có côngsuất lớn, sản phẩm đạt chất lượng cao Trong các công ty nước ngoài, chỉ có vài ba đơn vịcó năng lực sản xuất lớn, sản phẩm đạt tiêu chuẩn, còn lại là những công ty nhỏ, năng lựcthấp, chủ yếu nhập khẩu sản phẩm để phân phối Các đơn vị lớn có thể liên kết để khốngchế thị trường, cùng nhau tăng giá, trục lợi, gây thiệt hại lớn cho người nuôi Vì vậy, cầncó chính sách khuyến khích đầu tư trong nước để xây dựng nhà máy thức ăn công suấtlớn, đủ tiêu chuẩn và làm đối trọng được với các công ty nước ngoài, chống độc quyền,liên kết để làm giá Đồng thời, cần ban hành qui chuẩn thức ăn nuôi tôm, theo đó chỉnhững Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn về nhân lực, vốn, công nghệ mới được sản xuất thức

ăn nuôi tôm, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất thức ăn khôngđúng tiêu chuẩn và cực kỳ khó kiểm soát gây thiệt hại và làm nản lòng các nhà đầu tưtâm huyết, ảnh hưởng xấu tới phát triển ngành nuôi tôm bền vững Người nuôi cũng cónguồn thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn, hiệu quả cao

Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của nước ta đã chuyển dịch mạnhtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể: cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựngnăm 2000 là 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006 Đạt được kết quả đó có sự đóng gópmột phần của ngành công nghiệp chế biến, ngành luôn chiếm tỷ trọng trên 20% giá trịngành công nghiệp – xây dựng

So với các ngành công nghiệp khác, chế biến thức ăn nuôi tôm nước ta là ngành cótruyền thống lâu đời nhưng sự phát triển của ngành còn này rất chậm, chưa tương xứngvới tiềm năng của đất nước và tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân Tuynhiên, sự đóng góp của ngành vào sự phát triển kinh tế đất nước và cải thiện nhu cầu thựcphẩm cho nhân dân là không nhỏ, có thể kể đến đó là việc nâng cao giá trị kim ngạchxuất khẩu nói chung, kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng (mặc dù chỉ dừng lại ở việc

sơ chế) cụ thể: xuất khẩu gạo, cà phê và hạt điều đứng thế hai thế giới; hạt tiêu đứng thứ

Trang 8

nhất thế giới, Bên cạnh những thành quả của ngành chế biến nông sản, ngành côngnghiệp chế biến thực phẩm phát triển còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của đất nước.

Lý do thì có nhiều, song tựu trung lại bao gồm: liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất thugom đến giết mổ, chế biến; công nghệ sản xuất lạc hậu; máy móc thiết bị lỗi thời; đầu tưvào lĩnh vực này còn nhiều bất cập, hạn chế; giết mổ, chế biến nhỏ lẻ, phân tán; đầu vàocó chất lượng không cao, thiếu ổn định Một lý do không thể không kể đến là tập tục tựgiết mổ, chế biến các sản phẩm chăn nuôi tận dụng phục vụ cho tiêu dùng của của giađình còn phổ biến Trước khi dịch cúm gia cầm xảy ra, cả nước có 28 cơ sở lớn chế biếnthịt, nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở chế biến thịt lợn, thịt bò, còn chế biến gia cầm thìchưa đáng kể

Là nước nông nghiệp, hàng năm, Việt Nam sản xuất ra khối lượng nông sản rấtlớn Tuy nhiên, đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là sản phẩm tươi sống, khóbảo quản, dễ hư hỏng, tính mùa vụ cao, vì vậy, tình trạng thất thoát sau thu hoạch là rấtđáng kể (lúa: dao động trong khoảng 12% đến 20%; rau quả trung bình 20%), sản phẩmtiêu hao nhiều, chất lượng suy giảm do thiếu công cụ bảo quản, chế biến Đối với chănnuôi, do tập quán chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ cùng với tình trạng giết mổ, chế biến thủcông, thô sơ, tràn lan, nên khi có dịch bệnh xảy ra, một mặt chúng ta không kiểm soátchặt chẽ được nguồn lây bệnh và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác, do tâm

lý e ngại bệnh tật, không có công nghiệp chế biến mà thị trường sản phẩm này gần nhưđóng băng còn người chăn nuôi thì điêu đứng Hơn nữa, Nhà nước phải chi ra lượng tiềnhàng ngàn tỷ đồng để phòng và chống dịch nhằm đảm tính mạng cho con người và khôiphục lại tình trạng sản xuất

Mặc dù, hàng năm ngành chăn nuôi nước ta sản xuất ra tổng sản lượng thịt hơixuất chuồng lớn (năm 2006 đạt 3,1 triệu tấn), song tỷ lệ qua chế biến mới đạt khoảng 8%.Đây là con số rất thấp, phản ánh thực trạng công nghiệp chế biến thực phẩm của nước tacòn rất sơ khai, cũng như tập quán tiêu dùng của người dân về thực phẩm tươi sống cònphát triển

Với dân số trên 84 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng7,5%/năm trong những năm qua, làm cho nhu cầu vật chất và tinh thần của mỗi ngườidân Việt Nam từng bước được nâng lên cả về số và chất lượng, nhất là các sản phẩmsạch, các sản phẩm qua chế biến thậm chí qua chế biến nhiều lần, đạt trình độ tinh tế cao.Hơn thế nữa, do yêu cầu sản xuất, do đòi hỏi của nhịp độ sản xuất công nghiệp thời giandành cho nội trợ, tự chế biến thực phẩm cũng giảm đi Những tác động này làm thay đổidần tập quán và cơ cấu tiêu dùng nên nhu cầu về các sản phẩm thực phẩm chế biến sẵntrở nên thiết yếu

Việt Nam đã là thành viên của WTO, hàng hoá nói chung, thực phẩm chế biến nóiriêng với giá rẻ, chất lượng cao, đa dạng về chủng loại đảm bảo về vệ sinh an toàn thực

Trang 9

9ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

phẩm sẽ tràn vào nước ta gây không ít khó khăn cho ngành công nghiệp còn yếu ớt này

Vì thế, khiến cho chúng ta dễ “thua ngay trên sân nhà” chứ chưa nói đến “chiến thắngtrên sân người“ nếu như chúng ta không có chiến lược phát triển và đầu tư thích hợp

1.4 Ảnh hưởng đến môi trường

Chế biến thức ăn nuôi tôm phát triển ngày càng nhanh do nhu cầu tiêu dùng thựcphẩm của con người tăng lên Đồng nghĩa với việc phát triển của chế biến thức ăn nuôitôm thì vấn đề môi trường cũng bị hệ lụy do ngành thực phẩm mang lại

Việc tạo ra nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến thức ăn nuôi tôm cũng làm mấtdiện tích đất rừng cũng như lượng đất canh tác tăng lên

Lượng rác thải của ngành chế biến thức ăn nuôi tôm cũng tăng nhanh theo quátrình phát triển của ngành như (bao ni lông, đồ hộp, các hoá chất bảo quản và khử trùng

Nước thải chứa hàm lượng hữu cơ cao dễ dẫn đến hiện tượng phú dưỡng ở sông

hồ, có tính gây mùi nặng

Nước thải trong quá trình làm sạch và sơ chế thực phẩm cũng gây ảnh hưởng xấuđến môi trường

Nước thải sau xử lý để lại hàm lượng bùn và cặn lớn vì vậy việc xử lý tốn kém,khó khăn

Ảnh hưởng đến môi trường nước mặt và nước ngầm khu vực xung quanh khu sảnxuất, chế biến

Quá trình sản xuất có tạo mùi gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh, nếugần khu dân cư sẽ tạo sự khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Khí thải củangành có hàm lượng cặn, cát, bụi do các quá trình sản xuất Việc bảo quản sử dụng lượnghóa chất lớn , khi thải ra môi trường nếu không xử lý kỹ rất nguy hại, gây ngộ độc chongười

Trang 10

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

2.1.Giới thiệu :

2.1.1 Giới thiệu chung

Công ty TNHH Long Hiệp, với tên giao dịch bằng tiếng Anh là Unilongs Co.,Ltdđược thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số 372043000012 do Ban Quản Lý KhuKinh tế Vân Phong cấp ngày 07/03/2002 Trụ sở chính của Công ty đặt tại Lô B1 – KhuCông Nghiệp Suối Dầu – Huyện Cam Lâm – Tỉnh Khánh Hòa và chính thức đi vào hoạtđộng từ tháng 03 năm 2002

Trải qua nhiều lần thay đổi, bổ sung giấy phép đầu tư, hiện nay Công ty TNHHLong Hiệp đã là Công ty TNHH Một Thành viên 100% vốn nước ngoài và có 02 chinhánh là : Chi nhánh tại Long An và chi nhánh tại Đà Nẵng

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũchuyên gia trong và ngoài nước có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến thức

ăn chăn nuôi; thuốc thú y thủy sản; phân bón;… chúng tôi đã tạo ra những sản phẩm cóchất lượng cao đáp ứng mọi nhu cầu của các trại chăn nuôi, các hộ nuôi tôm giống và cho

cả những nhà nông Hiện tại Công ty TNHH Long Hiệp là nhà sản xuất uy tín trong lĩnhvực chế biến thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y thủy sản và lĩnh vực phân bón lá với hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000

Các sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú cả về chủng loại lẫn mẫu mã.Tất cả các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền máy móc của Đài Loan – Mỹ,với nguồn nguyên liệu chủ yếu được nhập từ Đài Loan và Châu Âu dưới sự giám sát chặtchẽ của các chuyên gia nước ngoài Do đó, mỗi sản phẩm khi xuất xưởng đến tay người

sử dụng đều là những sản phẩm hoàn hảo nhất

Hệ thống tiếp thị và bán hàng của công ty được thiết lập theo kênh phân phối trảiđều trên khắp các tỉnh trong cả nước Hiện nay, mỗi tỉnh đã có ít nhất một đại lý cấp I vànhiều đại lý cấp II đảm bảo nguồn hàng luôn được cung cấp đến tận tay các hộ chăn nuôi,nuôi trồng thủy sản và bà con nông dân

Vì sự phát triển chung của ngành nông nghiệp nước nhà, chúng tôi cam kết tiếptục cải tiến công nghệ để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao nhất, đáp ứng được mongđợi của khách hàng cả về chất lượng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng

Trang 11

11ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

Công ty TNHH Long Hiệp được phép sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực :

- Thức ăn chăn nuôi

- Thuốc thú y

- Men vi sinh

- Thuốc thú y thủy sản; chất cải tạo ao chuồng

- Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

Hiện tại, Công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các nhóm hàng như thức ăncho gia súc gia cầm, thức ăn cho tôm thịt, thức ăn cho tôm giống, thức ăn cho cá cảnh,thức ăn cho chó mèo, thuốc thú y thủy sản, chất cải tạo ao chuồng, thuốc thú y, men visinh, và phân bón lá

Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, tất cả các nguyênliệu trước khi đưa vào sản xuất đều phải qua hệ thống kiểm tra nghiêm ngặt nhằm đảmbảo chất lượng đầu vào Từng công đoạn trong quá trình sản xuất cũng được quản lý chấtlượng một cách chặt chẽ, chính vì vậy tất cả các sản phẩm của Công ty TNHH Long Hiệpđều đạt tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế

2.1.2 Quy mô nhà máy

- Diện tích mặt bằng nhà máy: 5000m2

- Công suất: 2750 tấn/năm

- Lao động: tổng số lao động: 115 + Lao động trực tiếp sản xuất: 80 + Lao động tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại: 80

- Cơ cấu tổ chức nhà máy

ngoài

Tổngcộng

2.1.3 Điều kiện tự nhiên:

Tỉnh Khánh Hòa ở về phía khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam phíaBắc giáp ba huyện Sông Hinh, Đông Hòa và Tây Hòa của tỉnhPhú Yên, phía Tây giáp hai

Trang 12

huyện M'Drăk và Krông Bông của tỉnh Đắk Lắk, phía Nam giáp huyện Bác Ái và ThuậnBắc của tỉnh Ninh Thuận, phía Tây Nam giáp huyện Lạc Dương của tỉnh Lâm Đồng, phíaĐông giáp Biển Đông Tỉnh lỵ của Khánh Hòa là thành phố Nha Trang, cách Thành phố

Hồ Chí Minh 447 km và cách thủ đô Hà Nội 1.278 km đường bộ

+ Nhiệt độ trung bình : 26,7

+ Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần Nhữngtháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóngnực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt

Cam Lâm là huyện có biển, đồi và vùng đồng bằng, cùng với phần đất liền còn cóthềm lục địa và vùng lãnh hải khá rộng Cam Lâm nằm trên trục giao thông quan trọngcủa cả nước, có quốc lộ 1A và đường sắt chạy từ phía Bắc đến phí Nam huyện, gần hệthống cảng biển Nha Trang, Cam Ranh và cảng hàng không Cam Ranh, nằm giữa hai đôthị lớn là thành phố Nha Trang và Cam Ranh, đặc biệt có Khu Công nghiệp Suối Dầu Vịtrí này là lợi thế rất lớn trong việc giao thương cũng như hỗ trợ đầu tư, phát triển khoahọc công nghệ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong tỉnh cũng như trong cảnước

2.2 Qui trình sản xuất:

Thuyết minh:

1 Nguyên liệu

- Nguyên liệu thô: bắp, khoai, sắn, khô dầu đậu nành

- Nguyên liệu mịn: cám gạo, bột cà, bột vỏ sò và một số thành phầnkhoáng vi lượng khác

- Nguyên liệu lỏng: rỉ đường

2 Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu thô

- Tiếp nhận: sau khi được vận chuyển về từ kho chứa của nhà máy,nguyên liệu theo các thiết bị vận chuyển đi vào các vựa chứa Tùy theo

Trang 13

13ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

năng suất hằng ngày mà chọn năng suất của thiết bị vận chuyển cho phùhợp

- Làm sạch: nguyên liệu trong quá trình thu hoạch cũng như vận chuyểncó lẫn các tạp chát như đất đá, các mảnh kim loại Do đó cần loại cáctạp chất để không ảnh hưởng đến công đoạn tiếp theo cũng như chấtlượng của sản phẩm cuối cùng Sử dụng nam châm và sàng quay để loạicác tạp chất trong công đoạn làm sạch

- Xay nguyên liệu thô để đạt được kích thước theo yêu cầu, tạo khả năngtrộn đồng đều giữa các cấu tử làm các chất dinh dưỡng được phân bốđều và tăng khả năng tiêu hóa Hơn nữa nguyên liệu được xay mịn sẽthuận lợi cho quá trình tạo viên thức ăn có bề mặt bóng dễ liên kết hơngiữa các cấu tử thành phần

3 Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu mịn

- Tiếp nhận: cũng tương tự như tiếp nhận nguyên liệu thô Mỗi nguyênliệu được vận chuyển đến các vựa chứa khác nhau

- Làm sạch: sử dụng nam châm và sàng để tách kim loại và các tạp chấttương tự như làm sạch nguyên liệu thô

4 Dây chuyền định lượng và phối trộn:

- Định lượng nhằm xác định mức độ, liều lượng các thành phần thức ăncho từng loại hỗn hợp thức ăn theo qui định đối với từng loại vật nuôi,càng đảm bảo chính xác càng tót

- Trộn thức ăn: khuấy trộn các thành phần thức ăn đã được định mứcthành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho các vật nuôi ăn đủ tỉ lệ cácthành phần đó trong hỗn hợp

5 Dây chuyền tạo hạt

- Định hình các hỗn hợp thức ăn thành dạng viên và dạng bánh Từ đólàm chặt các hỗn hợp, tăng khối lượng riêng, giảm khả năng hút ẩm vàoxy hóa trong không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng

- Nhờ đó, đối với chăn nuôi như tôm việc phân tán và ăn thức ăn viênthuận lợi hơn về chất lượng và đồng đều, tạo điều kiện cơ giới hóa phânphát thức ăn

6 Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm

Sản phẩm nhà máy có 2 dạng:

+ Dạng bột+ Dạng viênHỗn hợp sau đảo trộn nếu đưa đi đóng bao ngay ta sẽ có sản phẩm dạng bột,nếu đưa qua công đoạn tạo viên sẽ có sản phẩm tạo viên Sản phẩm được đóng bao

30 – 50kg nhờ cân và đóng bao tự động

7 Số liệu xử lý nước thải sản xuất

+ Số liệu:Lưu lượng: 300 m3 /ngày đêm

Trang 14

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

+ Các nguồn gây ô nhiễm:

Hình thức ô nhiễm Nguồn phát sinh ô nhiễm Định lượng/ định tính

Mùi Nguyên liệu sản xuất Mùi đặc trưng thức ăn

gia súcKhí thải

Tạp khíBụi thải Máy li tâm, máy sàng Rất ít

Chất thải rắn Bao bì chứa nguyên liệu Khoảng 300 bao/ngày

 Nguồn gây ô nhiễm chính ở nhà máy: cặn, đất cát, kim loại…

+ Tiêu chuẩn TCVN 5945-2005

Trang 15

15ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

Trang 16

Chú thích: A: Xả vào vực nước được dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt.

B: Xả vào vực nước khác như dùng cho giao thông thuỷ, tưới tiêu, tắm

C: Xả vào cống thành phố hoặc những nơi qui định

2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải

2.3.1 Phương án 1:

Ở phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước nhà máy được máy bơm ởtrạm bơm nước thải bơm đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận Quasong chắn rác, phần chất thải rắn giữ lại trên song chắn rác được chuyển tới nơi tiếp nhận

xử lý chất thải rắn Ở đây ta thiết kế bể lắng cân bằng 1 để đảm bảo hiệu quả lắng các cặnlớn Sau một thời gian, các cặn lớn lắng từ bể lắng được đưa đến nơi tiếp nhận xử lý

Nước sau khi qua bể lắng được đưa đến “Bể lắng để sục khí lên men hiếu khí”, tạiđây các chất không hoà tan trong nước thải như chất hữu cơ, được giữ lại và lên men.Cặn lắng được đưa đến nơi tiếp nhận xử lý còn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể lọcsinh học Aeroten tại đây những chất hữu cơ hoà tan dưới tác dụng của bùn hoạt tính đượcphân huỷ Để ổn định nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aeroten giúp tăng hiệu quả xử lý,tuần hoàn lại một phần bùn hoạt tính về trước bể, lượng bùn hoạt tính dư được lọc sau đóđưa vào bể chứa chuyển đến nơi tiếp nhận

Sau bể Aeroten,một phần hàm lượng cặn không lắng hết trong bể do vậy nước sau

bể Aeroten được chuyển sang bể lắng đứng để lọc Mặc dù hàm lượng cặn và BOD trongnước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất định các vikhuẩn,… gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn Toàn bộ hệ thống thựchiện nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc Sau các công đoạn đónước thải được xả ra nguồn tiếp nhận

Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sẽ được thu gom về nơi tiếp nhận xử lý Phương án đảm bảo hiệu quả xử lý

2.3.2 Phương án 2:

Nước thải từ hệ thống thoát nước nhà máy được máy bơm ở trạm bơm nước thảibơm đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận Qua song chắn rác, phầnchất thải rắn giữ lại trên song chắn rác được chuyển tới nơi tiếp nhận xử lý chất thải rắn

ở đây ta thiết kế bể lắng cân bằng 1 để đảm bảo hiệu quả lắng các cặn lớn Sau một thờigian, các cặn lớn lắng từ bể lắng được đưa đến nơi tiếp nhận xử lý

Nước sau khi qua bể lắng được đưa đến bể tách dầu mỡ, tại đây lượng dầu mỡ sẽđược tách và thu gom về bể chứa dầu mỡ Còn nước thải trong bể tiếp tục vận chuyển đến

“Bể lắng để sục khí lên men hiếu khí”, tại đây các chất không hoà tan trong nước thảinhư chất hữu cơ, được giữ lại và lên men Cặn lắng được đưa đến nơi tiếp nhận xử lýcòn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể lọc sinh học Aeroten tại đây những chất hữu cơhoà tan dưới tác dụng của bùn hoạt tính được phân huỷ Để ổn định nồng độ bùn hoạttính trong bể Aeroten giúp tăng hiệu quả xử lý, tuần hoàn lại một phần bùn hoạt tính về

Trang 17

17ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

trước bể, lượng bùn hoạt tính dư được lọc sau đó đưa vào bể chứa chuyển đến nơi tiếpnhận

Sau bể Aeroten,một phần hàm lượng cặn không lắng hết trong bể do vậy nước sau

bể Aeroten được chuyển sang bể lắng đứng để lọc Mặc dù hàm lượng cặn và BOD trongnước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất định các vikhuẩn, … gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn Toàn bộ hệ thống thựchiện nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc Sau các công đoạn đónước thải được xả ra nguồn tiếp nhận

Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sẽ được thu gom về nơi tiếp nhận xử lý Phương án đảm bảo hiệu quả xử lý

2.4 Lựa chọn

Dựa trên các nguồn ô nhiễm ở trên ta có thể thấy nguồn ô nhiễm chính của nhàmáy là từ cặn, đất cát, kim loại được loại bỏ trong quá trình làm sạch nguyên liệu nguồn ô nhiễm dầu mỡ rất ít Vì vậy chúng ta chọn phương án 1 đỡ tốn chi phí hơn(không xây dựng, đầu tư thiết bị cho bể lọc dầu mỡ, cũng như bể chứa dầu mỡ)

Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỨC

ĂN NUÔI TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

3.1 Nhiệm vụ thiết kế:

Xí nghiệp chế biến thức ăn nuôi tôm Long Hiệp có lượng nước thải trung bìnhngày đêm Qtb=300 m3/ngày Xí nghiệp làm việc 3 ca (24/24 giờ) và có chế độ xả nướcthải không đều theo giờ Kết quả đo lượng và nồng độ BOD5 theo giờ thể hiện ở bảng3.1

Bảng 3.2 mô tả thành phần tính chất nước thải đầu vào và yêu cầu chất lượng nướcthải xả vào nguồn tiếp nhận

Yêu cầu tính toán thiết kế về mặt công nghệ đối với hệ thống xử lý nước thải cho

xí nghiệp với những số liệu đã cho, thể hiện mặt bằng và mặt cắt theo nước của hệ thống

xử lý nước thải biết rằng diện tích mặt bằng dự kiến xây trạm xử lý bị giới hạn và cókích thước bằng rộng x dài = 10m x30m

Trang 18

Bảng 3.1 Dao động lưu lượng và hàm lượng BOD 5 theo giờ trong ngày.

3.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải:

3.2.1 Xác định các lưu lượng tính toán và hệ số không điều hòa

Giờ trong

ngày

Q(m3/giờ)

BOD5

(mg/L)

Giờ trongngày

Q(m3/giờ)

Trang 19

19ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

Từ bảng 3.1 tìm được:

• Lưu lượng giờ lớn nhất: Qhmax = 25,5 m3/h

• Lưu lượng giờ nhỏ nhất: Qhmin = 4,5 m3/h

• Lưu lượng lớn nhất giây: 7,083 x 10-3 m3/s

• Lưu lượng giờ trung bình:

• Trạm xử lý làm việc 3 ca mối ngày, vậy lưu lượng bơm bằng lưu lượngtrung bình giờ:

• Hệ số giờ cao điểm:

• Hệ số giờ nhỏ nhất:

3.2.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải

Dựa vào thành phần tính chất nước thải đầu vào, yêu cầu về chất lượng nước thảisau xử lý, quy mô công suất và điều kiện giới hạn về diện tích mặt bằng, có thể chọn sơ

đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải cho xí nghiệp như Hình 3.1

3.3 Tính toán các công trình đơn vị xử lý nước thải

3.3.1 Song chắn rác

Kích thước song chắn rác có thể chọn theo Bảng 3.3 Do công suất nhỏ và lượngrác không lớn, chọn song chắn rác làm sạch bằng thủ công

Kích thước mương đặt song chắn

Chọn tốc độ dòng chảy trong mương v = 0,3m/s Giả sử độ sâu đáy ống cuối cùngcủa mạng lưới thoát nước bẩn là H = 0,7m/s Chọn kích thước mương: rộng x sâu = B x

H = 0,35m x 0,70m Vậy chiều cao lớp nước trong mương là:

Chọn kích thước thanh rộng x dày = b x d = 5mm x 25mm và khe hở giữa cácthanh w = 25mm

Trang 20

Rộng, mm 5÷15

Khe hở giữa các thanh, mm 25÷50

Độ dốc theo phương đứng, độ 30÷45Tốc độ dòng chảy trong mương đặt

Tổn thất áp lực cho phép, mm 150

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí nước thải xí nghiệp chế biến thức ăn

nuôi tôm Long Hiệp

Kích thước song chắn rác

Hình 3.2 – Cách bố trí song chắn rác trong mương

Giả sử song chắn rác có n thanh, vậy khe hở m= n + 1

Mối quan hệ giữa chiều rộng mương, chiều rộng thanh và khe hở như sau:

B = n x b + (n + 1) x w

350 = n x 5 + (n + 1) x 25Giải ra tìm được n = 10,8 Nếu chọn số thanh là 10 có thể điều chỉnh khoảng cáchgiữa các thanh lại như sau:

Trang 21

21ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

Trong đó:

B = chiều rộng mương đặt song chắn rác, m;

b = chiều rộng thanh song chắn, m;

Thể tích hầm bơm tiếp nhận:

Trong đó : t là thời gian lưu nước, t = 10÷ 30 phút, chọn t = 15 phút.

Chọn chiều sâu hữu ích h = 2m, chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu đáy ốngcuối cùng hf = 0,7m Vậy chiều sâu tổng cộng :

Chọn hầm bơm có tiết diện ngang là hình tòn trên mặt bằng, vậy đường kính hầmbơm tiếp nhận là :

Kích thước hầm bơm tiếp nhận : D x H = 1,7m x 2,7m

Chọn loại bơm nhúng chìm đặt tại hầm bơm:

Trang 22

= Thể tích tích lũy dòng vào của giờ trước đó, m3 ;

Qv(i) =Lưu lượng nước thải của giờ đang xét ( thứ i), m3/h

Thể tích tích lũy bơm đi của giờ thứ i :

Trong đó :

= Thể tích tích lũy bơm của giờ trước đó, m3 ;

= Lưu lượng bơm của giờ đang xét ( thứ i), m3/h ;

3.3.3.2 Thể tích bể điều hòa

Thể tích bể điều hòa có thể tính bằng hai cách :

Cách 1 : Lập bảng

Dựa vào lưu lượng theo giờ Q h , thể tích tích lũy vào Vv(i) và thể tích tích lũy bơm

Vb(i) , lập bảng thể tích tích lũy cho mỗi giờ trong ngày như ở Bảng 3-4

Thể tích lí thuyết bể điều hòa bằng hiệu đại số giá trị dương lớn nhất và giá trị âmnhỏ nhất của cột hiệu số thể tích tích lũy :

Vđh(lt) = Vmax – Vmin = 46,9 – (- 3,6) = 50,5 m3

Thể tích thực tế bể điều hòa :

Cách 2 : Biểu đố tích lũy

Dựa vào lưu lượng theo giờ Qh thể tích tích lũy vào Vv(i) và thể tích tích lũy bơm

Vb(i) vẽ biểu đồ tích lũy theo giờ trong ngày như ở hình 3-3

Vẽ hai đường thẳng song songvới đường tích lũy bơm và tiếp tuyến với đường

cong tích lũy ở hai cực trị Thể tích bể điều hòa là tổng hai khoảng cách thẳng đứng từ hai

điểm tiếp tuyến đến đường thẳng tích lũy bơm

Bảng 3-4 Thể tích tích lũy theo giờ

Giờ

trong

ngày

Q(m3/h) Thể tích tích lũy

vào bể ( A), m3

Thể tích tích lũybơm đi (B), m3

Hiệu số thể tích(A) - (B), m3

Trang 23

23ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TÔM CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

Trang 24

Hình 3-3: Biểu đồ tích lũy

Xác định hiệu quả của bể điều hòa đối với tải lượng BOD5

Dựa vào kết quả phân tích biểu đồ hoặc bảng, có thể thầy thời điểm bể cạn nhất là

7 giờ Thời điểm tính toán bắt đầu từ 8 giờ Thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ đangxét (thứ i) được xác định theo công thức sau :

VI = V(I-1) + Vv(i) – Vr(i).Trong đó :

V(i) = Thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ đang xét;

Qb(i) = Thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ trước đó;

Vv(i)= Lượng nước vào bể ở giờ đang xét;

Vr(i) = Lượng nước bơm ra khỏi bể ở giờ đang xét;

Từ biểu thức trên,có thể tích nước trong bể điều hòa vào lúc 8 giờ:

Thể tích nước trng bể điều hòa vào lúc 9 giờ:

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Dao động lưu lượng và hàm lượng BOD 5   theo giờ trong ngày. - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3.1 Dao động lưu lượng và hàm lượng BOD 5 theo giờ trong ngày (Trang 18)
Bảng 3.2 Thành phần và tính chất nước thải - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3.2 Thành phần và tính chất nước thải (Trang 18)
Hình 3.1  Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí nước thải xí nghiệp chế biến thức ăn - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí nước thải xí nghiệp chế biến thức ăn (Trang 20)
Hình 3.2 – Cách bố trí song chắn rác trong mương - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Hình 3.2 – Cách bố trí song chắn rác trong mương (Trang 20)
Bảng 3-4 Thể tích tích lũy theo giờ - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 4 Thể tích tích lũy theo giờ (Trang 22)
Hình 3-3: Biểu đồ tích lũy - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Hình 3 3: Biểu đồ tích lũy (Trang 24)
Bảng 3.5 Bảng tính toán hàm lượng BOD 5  trung bình và tải lượng BOD 5  trước - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3.5 Bảng tính toán hàm lượng BOD 5 trung bình và tải lượng BOD 5 trước (Trang 25)
Bảng 3-6.  Hệ số không điều hòa về tải trọng BOD 5 - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 6. Hệ số không điều hòa về tải trọng BOD 5 (Trang 27)
Bảng 3-6 cho thấy tỉ số giữa tải trọng lớn nhất nhỏ nhất với tải trọng trung bình trước và sau bể điều hòa. - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 6 cho thấy tỉ số giữa tải trọng lớn nhất nhỏ nhất với tải trọng trung bình trước và sau bể điều hòa (Trang 27)
Hình 3-6 Biểu đồ quan hệ giữa độ nhám tương đối với đường kính ống. - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Hình 3 6 Biểu đồ quan hệ giữa độ nhám tương đối với đường kính ống (Trang 31)
Bảng 3-13 Kích thước vật liệu lọc hai lớp cho xử lí nước thải bậc cao - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 13 Kích thước vật liệu lọc hai lớp cho xử lí nước thải bậc cao (Trang 42)
Bảng 3-14 Tốc độ rửa ngược bằng nước và khí đối với bể lọc cát một lớp và lọc anthracite - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 14 Tốc độ rửa ngược bằng nước và khí đối với bể lọc cát một lớp và lọc anthracite (Trang 43)
Hình 3-8 Biểu đồ hiệu quả khử VS theo nhiệt độ và thời gian lưu bùn. - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Hình 3 8 Biểu đồ hiệu quả khử VS theo nhiệt độ và thời gian lưu bùn (Trang 46)
Bảng 3-15 Các thông số thiết kế cho bể phân hủy bùn hiếu khí - đò án xử lý nước thải trong nuôi tôm
Bảng 3 15 Các thông số thiết kế cho bể phân hủy bùn hiếu khí (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w