1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiết 26 Bài 14 Lịch sử 7 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông - Thao giảng giáo viên giỏi

20 3,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN TT Trước tình hình đó nhà Trần đã làm gì?. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt : - Sau hai lần xâm lược Đại Việt bị thất bại, vua Nguyên ra

Trang 1

M«ôn: Lịch sử -

7

Trang 2

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288)

Tiết 26 Bài 14:

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt :

Hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, vua Nguyên đã làm gì?

- Sau hai lần xâm lược Đại Việt bị thất

bại, vua Nguyên ra lệnh đình cuộc tấn

công Nhật Bản, tập trung mọi lực lượng

kể cả ý đồ đánh lâu dài để đánh Đại Việt

lần thứ ba

Nêu những dẫn chứng

về việc quân Nguyên chuẩn bị chu đáo khi xâm lược Đại Việt?

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (TT)

Trước tình hình đó nhà Trần đã làm gì?

- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà

Trần khẩn trương chuẩn bị tăng cường

quân ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng

biên giới và vùng biển

Quân Nguyên tiến hành xâm lược Đại Việt

như thế nào ?

Trang 3

Cuối tháng 12 – 1287 quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo 2 đường:

+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng sơn, Bắc Giang

+ Đường biển do Ô Mã Nhi

chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.

Đầu 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp và

XD căn cứ

- Về phía ta, sau 1 vài trận chặn

giặc ở cửa ải, Trần Quốc Tuấn

đã cho quân rút khỏi Vạn Kiếp

và vùng Sông Đuống để chặn

giặc ở Thăng Long

Trang 4

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288)

Tiết 26 Bài 14:

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt :

- Sau hai lần xâm lược Đại Việt bị thất

bại, vua Nguyên ra lệnh đình cuộc tấn

công Nhật Bản, tập trung mọi lực lượng

kể cả ý đồ đánh lâu dài để đánh Đại Việt

lần thứ ba

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (TT)

- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà

Trần khẩn trương chuẩn bị tăng cường

quân ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng

biên giới và vùng biển

- Cuối tháng 12/ 1287, quân Nguyên ồ

ạt tấn công Đại Việt

- Đầu năm 1288, Thoát Hoan xây

dựng căn cứ ở Vạn Kiếp

2 Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

Ô Mã Nhi được giao bảo vệ đoàn thuyền lương, nhưng tại sao lại tiến

về Vạn Kiếp với Thoát Hoan ?

Ô Mã Nhi cho rằng quân ta yếu không cản được chúng, nên Ô Mã Nhi không bảo vệ đoàn thuyền lương

Trang 5

Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ

ba 1287-1288

Trần Khánh Dư là 1 viên tướng có tài, sau thất bại ở Vân đồn, ông đã chịu tội với vua Trần ông xin vua cho lập công chuộc tội Vì vậy khi đoàn thuyện của Ô Mã Nhi kéo quân đến Vạn Kiếp, Ông không nản chí chờ bằng được thuyền lương của Trương Văn Hổ Khi đoàn thuyền lương của giặc đi qua Vân Đồn Trần Khánh Dư cho quân đánh dữ dội nhiều phía số lương thực của giặc phần lớn là bị đắm, còn lại quân ta chiếm

Trang 6

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC

NGUYÊN (1287 - 1288)

Tiết 26 Bài 14:

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt :

- Sau hai lần xâm lược Đại Việt bị thất

bại, vua Nguyên ra lệnh đình cuộc tấn

công Nhật Bản, tập trung mọi lực lượng

kể cả ý đồ đánh lâu dài để đánh Đại Việt

lần thứ ba

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (TT)

- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà

Trần khẩn trương chuẩn bị tăng cường

quân ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng

biên giới và vùng biển

- Cuối tháng 12/ 1287, quân Nguyên ồ

ạt tấn công Đại Việt

- Đầu năm 1288, Thoát Hoan xây

dựng căn cứ ở Vạn Kiếp

2 Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân

ta đánh ra dữ dội

- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm

Chiến thắng trận Vân Đồn có ý nghĩa gì?

Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần giặc hoang mang

Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào ?

3 Chiến thắng Bạch Đằng

Trang 7

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC

NGUYÊN (1287 - 1288)

Tiết 26 Bài 14:

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (TT)

2 Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền

lương của Trương Văn Hổ

3 Chiến thắng Bạch Đằng

a Hoàn cảnh:

Đợi mãi không thấy thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì?

- Cuối tháng 1/ 1288, Thoát Hoan vào

thành Thăng Long trống vắng

- Kế hoạch “ Vườn không nhà trống”

của triều đình làm cho quân Nguyên

tuyệt vọng

Trước tình thế đó quân Nguyên đã làm gì ?

Binh lính tàn phá, cướp bóc lương thực của dân, cho khai quật lăng mộ

họ Trần ( Trần Thái Tông)

Trước tình thế này vua tôi nhà Trần

đã làm gì ?

- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai

mặt trận thủy, bộ, quyết định chọn

Sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến

Dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã chọn Sông Bạch Đằng làm nơi mai phục?

Dựa vào địa thế hiểm trở, là nơi đã từng diễn ra chiến thắng năm 938 ( Ngô Quyền), 981 ( Lê Hoàn)

b Diễn biến:

Trang 8

b DiÔn biÕn.

X X X X

Trang 9

9

Trang 10

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC

NGUYÊN (1287 - 1288)

Tiết 26 Bài 14:

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (TT)

2 Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền

lương của Trương Văn Hổ

3 Chiến thắng Bạch Đằng

a Hoàn cảnh:

- Cuối tháng 1/ 1288, Thoát Hoan vào

thành Thăng Long trống vắng

- Kế hoạch “ Vườn không nhà trống”

của triều đình làm cho quân Nguyên

tuyệt vọng

- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai

mặt trận thủy, bộ, quyết định chọn

Sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến

b Diễn biến:

- Tháng 4/1288 đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng

- Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao

- Lúc nước rút, thuyền địch xô vào cọc

và bị quân ta đánh từ hai bên bờ

c Kết quả:

Nhiều tên giặc bị chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống

Hãy nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng năm 1288?

Đập tan mộng xâm lăng của giặc Nguyên

Trang 11

Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử

Trang 12

DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)

Trang 13

DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Trang 14

DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Cọc gỗ Bạch Đằng

Trang 15

DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử

Trang 16

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ

ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?

* Giống

• Tránh thế giặc mạnh, chủ động

vừa cản giặc vừa rút lui để bảo

toàn lực lượng

• Thực hiện để gây khó khăn

cho giặc

• Chờ thời cơ phản công tiêu

diệt giặc

*Khác

• Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động

• Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc

Trang 17

Lợi thế của quân ta là đánh dưới nước.

Cả ba ý trên

Nơi đây có địa hình hiểm trở.

A B C

D

Sai rồi !

Ồ ! Tiếc quá.

Bạn thử lần nữa xem !

Chúc mừng bạn !

Là nơi có thể đánh tan quân thủy và bộ của giặc.

Vì sao vua Trần và Trần Quốc Tuấn lại chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc ?

Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất

Trang 18

Tinh thần hoang mang.

Gồm cả ba yếu tố trên.

Tạo điều kiện để quân ta phản công

A

B

D

C

Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá Bạn thử lần nữa xem !

Chúc mừng bạn !

Quân Nguyên rơi vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng.

Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất Chiến thắng ở Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào ?

Trang 19

Kháng chiến lần thứ I,

chống quân xâm lược

Mông Cổ (1258)

Đông Bộ Đầu

Kháng chiến lần thứ II,

chống quân xâm lược

Nguyên (1285)

Vân Đồn Bạch Đằng

Kháng chiến lần thứ III,

chống quân xâm lược

Nguyên (1288)

Tây Kết Hàm Tử Chương Dương

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Em hãy nối nội dung ở cột I với cột II sao cho đúng

I II

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w