Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu Máy tính ra đời là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội. đầu tiên các máy tính là độc lập với nhau, do đó chúng bị hạn chế số lượng các trương chình ứng dụng, sự trao đổi thông tin, khả năng tận dụng phần cứng. Nhu cầu sử dụng máy tính ngày càng cao, cùng với sự ra tăng của máy tính thì ngày nay các tổ chức cá nhân, tập thể không thể nghĩ đến việc liên kết các máy tính với nhau để sử dụng chung các nguồn tài nguyên(phần cứng và phần mềm), trao đổi thông tin. Đó chính là lý do mạng máy tính ra đời. Trong thời gian thực tập, tôi đã nghiên cứu, khảo sát mạng máy tính của một công ty đang sử dụng đó là công ty: môi trường đô thị nam định. ở đây nhu cầu trao đổi thông tin trong công ty là lớn đặc biệt là việc trao đổi thông tin giữa các phòng, ban, và các đơn vị khác. cũng như việc trao đổi thông tin giữa các cơ quan cấp trên và cơ quan bạn. chính vì vậy việc thiết lập một mạng máy tính để giúp cho việc trao đổi thông tin là vô cùng cần thiết. Sau một thời gian nghiên cứu và khảo sát tôi đã chọn đề tài: xây dựng và lắp đặt mạng máy tính cho công ty công trình đô thị nam định 3 Xét về quy mô có thể phân chia các loại mạng: mạng LAN, MAN, WAN. Trong vòng mười lăm năm qua, các mạng cục bộ LAN đã từ công nghệ thí nghiệm trở thành một công cụ chính yếu cho các công ty trên toàn thế giới. LAN là mạng chuyền thông cao tốc được thiết kế để nối các máy tính và các thiết bị sử lý dữ liệu khác cùng hoạt động trong mét khu vực địa lý nhỏ. Các mạng LAN trở nên thông dụng vì nó cho phép người dùng sử dụng chung những tài nguyên quan trọng: máy in, ổ đĩa CD-ROM, các phần mềm ứng dụng và quan treọng nhất là những thông tin mà người dùng cho công việc của mình. Cùng với sự phát triển về phần cứng thì các phần mềm mạng cũng được phát triển một cách nhanh chóng, các hệ điều hành mạng được ra đời, thử nghiệm và áp dụng vào thực tế. Phổ biến nhất có thể kể đến các hẹ điều hành mạng như UNIX, Netware,Windows mỗi hệ điều hành mạng đều có những điểm vượt trội và hạn chế nhất định. tuỳ theo yêu cầucủa công việc và khả năng đáp ứng về phần cứng mà có thể chọn hệ điều hành thích hợp. Windows NT là một hệ điều hành mạng non trẻ, được phát triển từ Windows của Microsoft, điểm nổi bật của Windows NT so với Netware, UNIX là tính an toàn và bảo mật dữ liệu cao. Tuy nhiên đây là một hệ điều hành còn tương đối mới, nên kiến thức của bản thân còn hạn chế. Vì vậy trong bản đồ án không tránh khỏi còn thiếu sót, tôi rất mong các thầy cô giáo trong khoa Điện tử- Viễn thông, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã góp ý, chỉ bảo cho tôi, để tôi có thể hiểu một cách sâu sắc hơn về Windows NT Server. 4 Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Điện Tử- Viễn Thông trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là Phó giáo sư - Phó tiến sỹ Hồ Anh Túy đã tận tình giúp dỡ tôi hoàn thành đồ án này. Sinh viên Vũ Tuấn Anh 5 Phần 1 Tổng quan về mạng máy tính các khái niệm và những thành phần cơ bản cơ bản 1.1. Mạng máy tính 1.1.1. Khái niệm về mạng máy tính Mạng là hai hay nhiều máy tính và các thiết bị khác được nối với nhau bằng các môi trường chuyền dẫn theo nguyên tắc nhất định với mục đích dùng chung các tài nguyên như các phần mềm, phần cứng, các thiết bị ngoại vi và có thể trao đổi thông tin giữa các máy với nhau. Ưu điểm của mạng máy tính - Tập chung tài nguyên chung(thiết bị, chương trình, dữ liệu) - Chinh phục khoảng cách - Tăng chất lưọng và hiệu quả khai thác, sử lý thông tin - Độ tin cậy của hệ thống tăng lên nhờ khả năng thay thế khi có sự cố với máy nào đó. 1.1.2. Các yếu tố của mạng máy tính 1.1.2.1 Đường chuyền vật lý: 6 Đưòng chuyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân, tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy đều thuộc một dạng sóng điện từ nào đó, tuỳ theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền tín hiệu. Hiện có hai loại đường truyền là đường truyền hữu tuyến và vô tuyến đều được sử dụng trong việc kết nối máy tính. Đường truyền hữu tuyến gồm - Cáp đồng trục - Cáp đôi xoắn - Cáp sợi quang Đường truyền vô tuyến - Sóng cực ngắn - Radiô 1.1.2.2 kiến trúc mạng Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tínhvới nhau ra sao và tập hợp các quy tắc, quy ước đó mà tất cả thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để cho mạng hoạt động tốt. Cách nối máy tính của mạng được gọi là hình trạng (Topology) hay topo mạng. Tập hợp các quy tắc truyền thông được gọi là giao thức mạng(Protocol). Topo mạng: Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là điểm- điểm và quảng bá - Theo kiểu điểm- điểm là các đường được nối từng cặp với nhau mỗi nót đều có nhiệm vụ lưu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu tới đích. 7 - Theo kiểu quảng bá: Tất cả các nót phân chia chung một đường truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một nót nào đó có thể được tiếp nhận bởi tất cả các nót còn lại. Bởi vậy chỉ cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nót căn cứ vào đó xem có phải gửi cho mình hay không. - Giao thức mạng: 8 Ring Việc trao đổi thông tin dù là rất đơn giản cũng cần phải tuân thủ một quy tắc nhất định. Việc truyền tín hiệu trên mạng cũng cần một quy định một quy tắc, quy ước của dữ liệu cho tới các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả và chất lượng truyền tin và sử lý các lỗi, sự cố. Tập hợp các quy tắc, quy ước đó qọi là giao thức. Các mạng có thể sử dụng giao thức khác nhau tuỳ thuộc vào người sử dụng và người thiết kế. 1.2. phân loại mạng máy tính Có nhiều cách phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chínhlàm chỉ tiêu phân loại chẳng hạn đó là khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch hay kiến trúc mạng. Nừu lấy khoảng cách địa lý để phân biệt mạngthì ta có: mạng cục bộ,mạng diện rộng, mạng đô thị và mạng toàn cầu. + mạng cục bộ LAN – Local Area Network, là mạng được cài đặt trong phạm vi nhỏ, như một cơ quan, một trường học,…với khoảng cách vài trục km trở lại + mạng diện rộng WAN – Wide Area Network phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới một quốc gia thậm chí có thể là cả lục địa + Mạng đo thị MAN – Mentropolitan Area Network phạm vi của mạng có thể là một đô thị cũng có thể là một khu trung tâm KTXH có bán kính hoạt động 100 km trở lại + Mạng toàn cầu GAN – Global Area Network Phạm vi của mạng trải khắp toàn cầu 9 Trên đây ta thấy khoảng cách đại lý được dùng làm mốc để phân biệt các loại mạng vì vậy nó chỉ có tính chất tương đối. Ngày naynhờ sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và quản trị mạng nên những danh giới trên ngày càng khó phân biệt hơn. *Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố chính để phân loại thì sẽ có: Mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo, mạng chuyển mạch gói. *Mạng chuyển mạch kênh(Cricuit Swiched Network) trong trường hợp này khi có hai thực thể cần trao đổi thông tin với nhauthì giữa chúng được thiết lập một kênh cố định và cho đến khi mét trong hai bên ngắt liên lạc các dữ liệu dược truyền trên con đường cố định đó. Phương pháp chuyển mạch kênh có hai nhược điểmchủ yếu là phải tiêu tốn thời gian để thiết lập con đường cố định giữa hai thực thể, hai là hiệu suất sử dụng đường truyền không cao vì sẽ có lúc kênh bị bỏ không do cả hai bên đều hết thông tin truyền trong khi đó các thực thể không được phép sử dụng kênh này. S 2 Data 2S S 3 Data1Data 3 Data 3 S 1 S 6 S 4 = S 5 10 S S S S S S H1. Mạng chuyển mạch kênh • Mạng chuyển mạch thông báo(Message Switched Network). Thông báo(Message) là một đơn vị thông tin của người sử có khuôn dạng được quy định trước. Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mỗi nót trung gian có thể chuyển thông báo tới nót kế tiếp theo đường dẫn tới đích của nó. Như vậy mỗi nót cần lưu dữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo để rồi sau đó chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạch các thông báo khác nhau gửi đi trên các con đường khác nhau. - Hiệu suất sử dụng đường chuyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà được phân chia giữa nhiều thực thể - Mỗi nót mạng có thể lưu trữ thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi rồi mới gửi thông báo đi do đó giảm được tình trạng tắc nghẽn thông tin trên mạng. - Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp sếp độưu tiên cho. các thông báo - Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ quảng bá(Broadcast Addressing) để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích S 2 S 4 S 1 S 6 11 A B S 3 S 5 H 2 . Mạng chuyển mạch thông báo • Mạng chuyển mạch gói(Packet Switched Network) trong trường hợp này mỗi thông báo được chia thành những phần nhỏ hơn gọi là gói tin có khuôn dạng quy định trước. Mỗi gói tin chứa các thông tin điều khiển tại đó chứa các địa chỉ nguồn(người gửi) và địa chỉ đích(người nhận) của gói tin. Các gói tin thuộc về một thông báo nào đó có thể đi qua mạng để tới đích bằng nhiều con đường khác nhau. S 2 1 S S 4 1 1 4 3 2 1 4 2 4 3 1 2 4 3 1 S 1 4 2 S 6 4 2 2 4 3 3 2 4 3 2 S 3 S 5 12 a b [...]... NOS) để thiết kế và cài đặt mọt hệ điều hành mạng có thể có hai cách tiếp cận với nhau 21 1 – Tôn trọng HĐH cục bộ đã có trên máy tính của mạng và cài đặt một HĐH thuần nhất trên mạng Lúc đó HĐH mạng cài đặt như một chương trình tiện Ých chạy trên các máy khác nhau của mạng, giải pháp này dễ cài đặt và không vô hiệu hoá các phần mềm đã có 2 – Bá qua các HĐH đã có trên các máy và cài đặt một hệ điều... các tài nguuyên dịch vụ và người sử dụg trên toàn mạng NDS được x y dựng theo chuẩn X. 500 của CCITT về dịch vụ thư mục (Directory service) 1.5 các thành phần cơ bản của mạng 1.5.1 Máy chủ – file server Máy chủ là trung tâm quản lý mọi hoạt động của mạng máy tính, bao gồm việc phân chia tài nguyên chung, trao đổi thông tin giữa các trạm máy tính với nhau Loại máy chhủ phụ thuộc vào hệ điều hành Tốc độ... 10base- T 28 1.5.4 Card mạng (Network Interface Card- NIC) Để chuyển máy PC biệt lập thành máy được nối vào mạng, thì phải có Card giao tiếp mạng (NIC- Network Interface Card) vào Bus mở rộng (Expansion BUS) của máy PC đó Kế đó cable được nối vào NIC, để tạo cho PC một kết nối vật lý vào mạng Tuỳ thuộc vào hình trạng của mạng (hình sao, bus) mà sử dụng loại card thích hợp Ví dụ mạng Ethernet sử dụng... thế đối x ng và không đối x ng Chuẩn CCITT 430 và 431 là giao tiếp mạng người sử dụng cơ sở và sơ cấp dùng trong mạng ISDN Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer) là tầng mà ở đó ý nghĩa được gán cho các bit được truyền trên mạng Một tiêu chuẩn cho tầng liên kết dữ liệu phải định ra được các thứ như kích thước của bó dữ liệu gửi đi, phương tiện gửi cho mỗi bó sao cho gnười... từ nhiều nhà cung cấp cũng dễ dàng hơn 13 1.3.2 Vai trò của OSI Khi x y dựng một mạng máy tính bao gồm nhiều hệ thống x c định, việc sử dụng một giao thức tiêu chuẩn hoá làm cho phát triển hệ thống một cách có hiệu quả và lưu thông Khi OSI được đưa vào sử dụng dần dần trong một kiến trúc mạng sẵn có, nó được thực hiện với kiến trúc mạng thông thường của kết nối hệ thống sẵn có Tuy nhiên để kết nối các... OSI Có thể x y dựng phần cứng và phần mềm tiêu chuẩnmà có chứa OSI nhằm cải thiện việc liên kết giữa các loại hệ thống khác nhau Chức năng liên lạc tiêu chuẩn hoá theo phân cấp, điều này làm tăng tốc độ và làm giảm lượng công việc phát triển cần thiết cho việc x y dựng mạng Việc sử dụng các tài nguyên trên mạng được mở rộng, điều đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả hơn của nhiều loại phần cứng và phần mềm... hành Tốc độ CPU càng cao, dung tích RAM và ổ cứng càng lớn thì máy chủ làmviệc càng nhanh và ổn định Trong mạng đa chủ, mỗi máy liên kết với máy chủ khác sao cho mạng hoạt động như một đơn vị hiệu quả Một máy chủ đồng thời cũng đóng một vai trò của một trạm trong mạng (Workstation), khhi này nó được 26 gọi là máy chủ “không thuần tuý” (Undedicated File Server) Máy chủ thuần tuý (Dedicated Server) không... chức năng cung cấp các tài nguyên dùng cho mạng Hệ điều hành mạng sẽ được lạp vào đĩa cứng của File server kèm theo những công cụ quản lý và các trình tiện Ých dành cho người sử dụng Việc chọn một máy làm File Server rất quan trọng đối với mạng vì nó quyết định hiệu suất hoạt động của mạng Một File Server độc lập làm sao thoả mãn những yêu cầu (request) từ các máy trạm làm việc yêu cầu này có thể đọc... Kiến trúc phân tầng Để giảm bớt độ phức tạp của công việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các mạng được phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng (layering) Mỗi hệ thống thành phần của mạng được xem như một kiến trúc đa tầng trong đó mỗi tầng được x y trên một tầng trước nó Số lượng các tầng cũng như chức năng phụ thuộc vào người thiết kế Để x y dựng mô hình OSI dùa trên các nguyên tắc chủ yếu... chương trình và dữ liệu lưu dữ chung trên mạng 1.5.3.Hub Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mạng LAN đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng và tất cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua Hub Mét hub thông thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi Mỗi cổng hỗ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10base – T từ một trạm của mạng Khi . dựng và lắp đặt mạng máy tính cho công ty công trình đô thị nam định 3 X t về quy mô có thể phân chia các loại mạng: mạng LAN, MAN, WAN. Trong vòng mười lăm năm qua, các mạng cục bộ LAN đã từ công. 5 Phần 1 Tổng quan về mạng máy tính các khái niệm và những thành phần cơ bản cơ bản 1.1. Mạng máy tính 1.1.1. Khái niệm về mạng máy tính Mạng là hai hay nhiều máy tính và các thiết bị khác được. kiến trúc mạng. Nừu lấy khoảng cách địa lý để phân biệt mạngthì ta có: mạng cục bộ ,mạng diện rộng, mạng đô thị và mạng toàn cầu. + mạng cục bộ LAN – Local Area Network, là mạng được cài đặt trong