MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Căn cứ pháp luật Các văn bản kỹ thuật 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN 1.2. CHỦ DỰ ÁN 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1. Các hạng mục công việc chính 1.4.1.1. Bố trí mặt bằng tổng thể 1.4.1.2. Mô tả thiết kế các hạng mục công trình chính 1.4.2. Quy trình vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 1.4.2.1. Quy trình gom và vận chuyển chất thải rắn 1.4.2.2. Quy trình xử lý chôn lấp tại bãi rác 1.5. Ý NGHĨA KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 1.6. TIẾN ĐỘ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.7. CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1. Địa chất địa chất công trình 2.1.1.1. Địa chất 2.1.1.2. Công trình 2.1.2. Địa hình 2.1.3. Khí hậu 2.1.3.1. Nhiệt độ không khí 2.1.3.2. Độ ẩm không khí 2.1.3.3. Khả năng bốc hơi 2.1.3.4. Phân bố lượng mưa 2.1.3.5. Bão và áp thấp nhiệt đới 2.1.4. Thủy văn 2.1.4.1. Nước mặt 2.1.4.2. Nước ngầm 2.1.5. Sinh vật 2.1.5.1. Thực vật 2.1.5.2. Động vật 2.2. HIỆN TRẠNG VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 2.2.1. Môi trường không khí và tiếng ồn 2.2.2. Môi trường nước 2.2.3. Môi trường đất 2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 2.3.1. Tình hình kinh tế 2.3.2. Sự phát triển các ngành kinh tế 2.3.2.1. Nông nghiệp 2.3.2.2. Lâm nghiệp 2.3.2.3. Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp 2.3.2.3. Thương nghiệp dịch vụ và tài chính ngân sách 2.3.3. Các công trình văn hóa, xã hội, tôn giáo, tin ngưỡng, hạ tầng 2.3.4. Các di tích lịch sử, văn hóa CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 3.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 3.1.1.1. Trong giai đoạn thi công 3.1.1.2. Trong giai đoạn vận hành 3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 3.1.2.1. Trong giai đoạn xây dựng 3.1.2.1. Trong giai đoạn vận hành 3.2. ĐỐI TƯỢNG QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 3.2.1. Đối tượng quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng 3.2.2. Đối tượng quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn trước xây dựng 3.3.2. Trong giai đoạn thi công 3.3.2.1. Chất thải rắn 3.3.2.2. Nước thải 3.3.2.3. Khí thải 3.3.2.4. Ô nhiễm bụi 3.3.2.5. Môi trường đất 3.3.2.6. Tiếng ồn và rung 3.3.2.7. Giao thông 3.3.2.8. Sức khỏe và an toàn lao động 3.3.2.9. Môi trường xã hội 3.3.2.10. Xói mòn, trượt lở đất 3.3.2.11. Nước ngầm 3.3.3. Trong giai đoạn vận hành 3.3.3.1. Chất thải rắn: 3.3.3.2. Nước thải
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN LỚP: K42 KTTNMT NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TÊN DỰ ÁN: CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ MIỀN TRUNG - TIỂU DỰ ÁN LĂNG CÔ Công trình bãi chôn lấp chất thải rắn Danh sách nhóm 4: 1. Hoàng Thị Ngọc Huy 2. Hoàng Thị Tú 3. Nguyễn Thị Ngân 4. Nguyễn Thị Hồng Thắm 5. Nguyễn Thị Mai 6. Phùng Thị Nhung Huế, tháng 5 năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1. Căn cứ pháp luật 2.2. Các văn bản kỹ thuật 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN 1.2. CHỦ DỰ ÁN 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1. Các hạng mục công việc chính 1.4.1.1. Bố trí mặt bằng tổng thể 1.4.1.2. Mô tả thiết kế các hạng mục công trình chính 1.4.2. Quy trình vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 1.4.2.1. Quy trình gom và vận chuyển chất thải rắn 1.4.2.2. Quy trình xử lý chôn lấp tại bãi rác 1.5. Ý NGHĨA KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 1.6. TIẾN ĐỘ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.7. CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1. Địa chất- địa chất công trình 2.1.1.1. Địa chất 2.1.1.2. Công trình 2.1.2. Địa hình 2.1.3. Khí hậu 2.1.3.1. Nhiệt độ không khí 2.1.3.2. Độ ẩm không khí 2.1.3.3. Khả năng bốc hơi 2.1.3.4. Phân bố lượng mưa 2.1.3.5. Bão và áp thấp nhiệt đới 2.1.4. Thủy văn 2.1.4.1. Nước mặt 2.1.4.2. Nước ngầm 2.1.5. Sinh vật 2.1.5.1. Thực vật 2.1.5.2. Động vật 2.2. HIỆN TRẠNG VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 2.2.1. Môi trường không khí và tiếng ồn 2.2.2. Môi trường nước 2.2.3. Môi trường đất 2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI 2.3.1. Tình hình kinh tế 2.3.2. Sự phát triển các ngành kinh tế 2.3.2.1. Nông nghiệp 2.3.2.2. Lâm nghiệp 2.3.2.3. Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp 2.3.2.3. Thương nghiệp- dịch vụ và tài chính ngân sách 2.3.3. Các công trình văn hóa, xã hội, tôn giáo, tin ngưỡng, hạ tầng 2.3.4. Các di tích lịch sử, văn hóa CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 3.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 3.1.1.1. Trong giai đoạn thi công 3.1.1.2. Trong giai đoạn vận hành 3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 3.1.2.1. Trong giai đoạn xây dựng 3.1.2.1. Trong giai đoạn vận hành 3.2. ĐỐI TƯỢNG QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 3.2.1. Đối tượng quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng 3.2.2. Đối tượng quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn trước xây dựng 3.3.2. Trong giai đoạn thi công 3.3.2.1. Chất thải rắn 3.3.2.2. Nước thải 3.3.2.3. Khí thải 3.3.2.4. Ô nhiễm bụi 3.3.2.5. Môi trường đất 3.3.2.6. Tiếng ồn và rung 3.3.2.7. Giao thông 3.3.2.8. Sức khỏe và an toàn lao động 3.3.2.9. Môi trường xã hội 3.3.2.10. Xói mòn, trượt lở đất 3.3.2.11. Nước ngầm 3.3.3. Trong giai đoạn vận hành 3.3.3.1. Chất thải rắn: 3.3.3.2. Nước thải 3.3.3.3. Khí thải 3.3.3.4. Tiếng ồn 3.3.3.5. Ô nhiễm mùi 3.3.3.6. Xói mòn, trượt lở đất 3.3.3.7. Nước ngầm 3.3.3.8. Môi trường kinh tế - xã hội CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG 4.1. ĐỐI VỚI TÁC ĐỘNG XẤU 4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn trước xây dựng 4.1.2. Các biện pháp khống chế ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng 4.1.2.1. Khống chế giảm thiểu bụi và khí thải 4.1.2.2. Giảm thiểu tiếng ồn 4.1.2.3. Biện pháp an toàn khi làm việc vớ thiết bị nâng cẩu 4.1.2.4. Biện pháp khống chế và giảm thiểu do hoạt động dự trữ bảo quản nguyên nhiên liệu và phòng chống cháy nổ 4.1.2.5. An toàn lao động 4.1.2.6. Tổ chức y tế tại công trường 4.1.2.7. Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trường 4.1.2.8. Biện pháp giảm thiểu cac tác động tiêu cực từ hoạt động xây dựng công trình đến chất lượng nguồn nước và hệ sinh thái xung quanh 4.1.3. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn hoạt động 4.1.3.1. Các biện pháp quản lý môi trường 4.1.3.2. Các biện pháp kỹ thuật 4.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.2.1. Phòng chống cháy nổ 4.2.2. Rò rỉ nước rác 4.2.3. Hệ thống chống sét 4.2.4. Phòng chống sự cố sạt lở 4.2.5. Phòng chống các sự cố khác CHƯƠNG 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5.1. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ NÊU TRONG BÁO CÁO 5.1.1. Trong giai đoạn thi công 5.1.2. Trong giai đoạn vận hành sản xuất 5.2. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 6.2.2. Chương trình quan trắc và giám sát môi trường 6.2.2.1. Giới thiệu 6.2.2.2. Đối tượng chỉ tiêu quan trắc, giám sát môi trường CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔITRƯỜNG CHƯƠNG 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.1. Ý KIẾN TÁN THÀNH 8.2. NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA UBND VÀ UBMTTQ XÃ LỘC THỦY. CHƯƠNG 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU 9.1.1. Nguồn tài liệu dữ liệu tham khảo 9.1.2. Nguồn tài liệu do chủ dự án tạo lập 9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10.1.KẾT LUẬN 10.2.KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Trước đây chính phủ Việt Nam không có nguồn lực để đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cho các thị xã, tỉnh lị thuộc khu vực miền trung. Năm 2003, cùng với khoản vay ưu đãi của ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và sự tài trợ của cơ quan phát triển Pháp (ASD), nhà nước đã đầu tư Dự án Cải thiện môi trường đô thị Miền Trung.Dự án được thực hiện ở 6 tỉnh miền Trung Việt Nam, thị trấn Lăng Cô thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong 6 địa phương được chọn vào dự án (được gọi là Tiểu dự án Lăng Cô). Tiểu dự án Lăng Cô gồm 5 hợp phần: • Hợp phần 1: Nâng cao nhận thức và cải thiện vệ sinh hỗ trợ người nghèo • Hợp phần 2: Thoát nước • Hợp phần 3: Nước thải và vệ sinh công cộng. • Hợp phần 4: Quản lý chất thải rắn. • Hợp phần 5: Hỗ trợ thực thi dự án và Chương trình tăng cường thể chế Lăng Cô là thị trấn loại 5 thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, với dân số khoảng 12.000 người( tính đến năm 2005). Với những đặc điểm tự nhiên nổi bật như thị trấn đang được phất triển thành một trong 4 trung tâm du lịch của Việt Nam. Hiện nay thị trấn Lăng Cô không có hệ thống thu gom CTR dẫn đến việc xả rác một cách bừa bãi ra các khu đất trống, cống rãnh, bãi biển và các kênh rạch thoát nước. Hành đọng này ngoài việc gây ô nhiễm môi trường còn làm cản trở hoạt động du lịch. Do đó cần có một hệ thống thu gom chất thải rắn và một bãi rác hợp vệ sinh để cải thiện môi trường. Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến sự phát triển của cảng Chân Mây cách thị trấn Lăng Cô khoảng 10km về phía Đông Bắc. Dự kiến trong vai năm tới sẽ có khoảng 40.000 người di chuyển về đây, nhưng hiện nay ở Chân Mây có rất ít các dịch vụ đô thị để phục vụ người dân. Khu đô thị Chân Mây và các khu đô thị hiện có tại Phú Lộc sẽ cần có các dịch vụ về CTR và theo Quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt thì một hệ thống dịch vụ CTR sẽ được sẽ được thiết lập để phục vụ cho các khu vực nêu trên. Vì vậy việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn ở xã Lôc Thủy, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc Tiểu Dự án Lăng Cô là rất cần thiết. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1. Căn cứ pháp luật: - Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của bộ xây dựng về việc ban hành chiến lược quốc gia về quản lý CRT đô thị và các khu công nhiệp đến năm 2020. - Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Chính Phủ về quản lý chất thải nguy hại. - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTKT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường – Bộ Xây Dựng hướng dẫn các qui định bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xay dựng và vận hành bãi chôn lấp CRT. - Quyết định số 60/2002QĐ – BKHCNMT ngày 07/08/2002 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường về việc hướng dẫn xử lý chât thải nguy hại. - Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/09/2002 của Bộ Tài Chính quy định về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí và tiêu chuẩn đo lường chất lượng, kinh phí giám sát chất lượng môi trường. - Quyết định số2947/QĐ-UB ngày 17/10/2003 của UBND tỉnh Thứa Thiên Huế về việc duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi tiểu dự án cải thiện môi trường đô thị Lăng Cô, huyện Phú Lộc. - Quyết định số 2088/QĐ-UBND ngày 21/06/2005 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tạm giao cho Công ty môi trường và công trình đô thị Huế kiểm kê, lập phương án bồi thường giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư để chuẩn bị các thủ tục thu hồi đất xây dụng BCL rác. - Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/ QH11 ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ 01/07/2006 qui định 102 loại dự án phát triển kinh tế - xã hội phải được tiến hành thực hiện báo cáo ĐTM và xây dựng các phương án phòng chống ô nhiễm. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều trong Luật bảo vệ môi trường. - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày ngày 09/08/2006 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường, hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Quyết định số 2061/QĐ-UBND ngày 08/09/2006 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư cải thiện môi trường đô thị Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thử tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý, CTR. - Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường có hiệu lực đến ngày lập báo cáo. 2.2. Các văn bản kỹ thuật: - Báo cáo nghiên cứu khả thi – Tiểu dự án Lăng Cô do Công ty tư vấn Gutteridge Haskins & Davey Pty Ltd, Australia lập tháng 9/2003. - Cập nhật báo cáo nghiên cứu khả thi – Tiểu dự án Lăng Cô do Công ty tư vấn Black & Veatch International, London lập tháng 7/2006. - Báo cáo kết quả Khảo sát địa chất: Khu vực xây dựng bãi chôn lấp – Tiểu dự án Lăng Cô do Công ty TNHH nhà nước một thành viên khảo sát và xây dựng – Bộ Xây dựng lập năm 2006. - Bàn vẽ và Thuyết minh thiết kế chi tiết bãi chôn lấp rác và đường vào bãi chôn lấp rác – Tiểu dự án Lăng Cô do Công ty tư vấn Black & Veatch International, London lập tháng 7/2006. - Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển. - Các báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh thực hiện hằng năm. - Các số liệu khí tượng thủy văn tại khu vực xây dựng bãi chôn lấp CTR thuộc xã Lộc Thủy huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế. - Kết quả đo đạc, khảo sát và phân tích hiện trạng môi trường do trung tâm Tài Nguyên, Môi Trường và Công Nghệ Sinh học – Đại học Huế thực hiện tại khu vực triển khai hạng mục. - Tài liệu kỹ thuật của tổ chức Y tế Thế giới, Ngân hàng Thế giới về xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường . - Bản đồ quy hoạch tổng thể khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đến năm 2020. Ngoài ra, trong quá trình xây dựng báo cáo, một số tài liệu nghiên cứu và các báo cáo chuyên đề liên quan được kế thừa và sử dụng. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo: TT Họ tên Cơ quan Ghi chú 1 Trần Văn Giải Phóng Trường Đại học Kinh tế Huế Chủ nhiệm 2 Hoàng Thị Ngọc Huy K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên 3 Hoàng Thị Tú K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên 4 Nguyễn Thị Ngân K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên 5 Nguyễn Thị Mai K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên 6 Nguyễn Thị Hồng Thắm K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên 7 Phùng Thị Nhung K42 TNMT - ĐHKT Huế Thành viên Báo cáo ĐTM cho công trình bãi chôn lấp CTR được thực hiện theo trình tự sau: 1. Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu. 2. Nhận dạng các nguồn gây ô nhiễm có thể xảy ra trong các giai đoạn trước thi công, trong thi công và giai đoạn vận hành. 3. Tiến hành khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường khu vực triển khai công trình và vùng phụ cận. + Tham khảo các số liệu phân tích của các dự án có liên quan đến khu vực nghiên cứu + Tiến hành xử lý số liệu và viết báo cáo + Đánh giá chất lượng môi trường khu vực triển khai công trình + Tính toán, đánh giá tổng hợp các tác động tiêu cực và tác động tích cực do các hoạt động của tiểu dự án gây ra + Xây dựng và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu tác cho các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội + Xây dựng chương trình giám sát môi trường khu vực triển khai công trình 4. Gửi báo cáo tới các chuyên gia về lĩnh vực môi trường để nhận dược những ý kiến đóng góp 5. Chỉnh lý bổ sung, hoàn thiện báo cáo ĐTM và gửi cơ quan có thẩm quyền để thẩm định và phê duyệt CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN: CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ MIỀM TRUNG - TIỂU DỰ ÁN LĂNG CÔ Công trình bãi chôn lấp chất thải rắn 1.2. CHỦ DỰ ÁN Ban quản lý Dự án Cải thiện Môi trường Đô thị Lăng Cô Địa chỉ: 46 Trần Phú, Tp Huế Điện thoại: 0543.831016 Fax: 0543.831015 Đại diện: Ông Nguyễn Văn Thành Chức vụ: Trưởng ban 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Công trình bãi chôn lấp CTR thuộc tiểu dự án Lăng Cô sẽ được xây dựng trên diện tích 26,7 ha thuộc phí Tây Bắc của thị trấn Lăng Cô, cách thành phố Huế 50km về phía Tây - Nam và cách đường sắt Bắc - Nam 2,7km. Về giới hạn hành chính: khu vực triển khai hạng mục bãi chôn lấp CTR nằm trên địa bàn thôn Nam Phước (vùng kinh tế mới có mật độ dân cư thưa thớt: toàn thôn có 109 hộ với 680 khẩu, tổng diện tích đất ở và đất sản xuất khoảng 70ha) thuộc xã Lộc Thuỷ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc xây dựng bãi chôn lấp CTR ở đây hoàn toàn phù hợp với "Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn của tỉnh Thừa Thiên Huế" đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt và tuân thủ việc lựa chọn vị trí BCL theo Thông tu liên tịch số 01/2001/TTLT - BKCNMT - BXD. 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN Công trình bãi chôn lấp CTR thuộc tiểu dự án Lăng Cô được đầu tư xây dựng mới do Công ty TNHH nhà nước môi trường và công trình đô thị Huế làm chủ đầu tư, với nguồn vốn vay từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD). 1.4.1. Các hạng mục công việc chính Công trình bãi chôn lấp CTR thuộc tiểu dự án Lăng Cô gồm các hạng mục công việc chính như sau: - Bố trí mặt bằng tổng thể - Thiết kế các hạng mục công trình chính: + Ô chôn lấp rác + Hố (bể) chôn lấp rác + Hệ thống hồ xử lý nước rác và công nghệ xử lý + Công trình giám sát và ứng phó sự cố môi trường + Các công trình phụ trợ - Xây dựng ô chôn lấp và lắp đặt hệ thống lớp lót, hố thu gom nước rỉ rác,hệ thống hồ xử lý nước rác và các công trình phụ trợ. 1.4.1.1.Bố trí mặt bằng tổng thể Công trình bãi chôn lấp CTR thuộc Tiểu dự án Lăng Cô không chỉ đơn thuần là các ô chôn lấp CTR mà còn rất nhiều hạng mục khác như: điện, nước, đường nội bộ, hệ thống xử lý nước rác, nhà điều hành, hàng rào, cây xanh 1.4.1.2. Mô tả thiết kế các hạng mục công trình chính [...]... Nhân viên làm việc tại bãi chôn lấp chất thải rắn 2 Môi trường không khí xung quanh khu vực bãi chôn lấp 3 Môi trường nước( nước mặt và nước ngầm) 4 Ảnh hưởng đên các hệ sinh thái trong khu vực 5 Người dân sống xung quanh bãi chô lấp chất thải rắn 6 Mất mỹ quan khu vực Quy mô bị tác động Ảnh hưởng đến công nhân viên trực tiếp và gián tiếp làm việc tại bãi chôn lấp - Bán kính ảnh hưởng chưa đực xác định... cát Chất thải rắn sinh hoạt, khí thải từ các máy móc xây dựng, nước thải từ các hoạt động của công nhân Máy xúc, máy thi công đào đất, đá Máy móc thiết bị phục vụ tại công trường gây ô nhiễm không khí Chất thải rắn phát sinh trong khu vực thi công Đất, đá, vữa xi măng rơi vãi Các xe chở nguyên vật liệu và các thiết bị máy móc phục vụ cho việc xây dựng, lắp đặt các công trình thiết bị Chất thải rắn. .. bị máy móc phát sinh ra các loại khí thải, chất thải rắn phát sinh trong quá trình đào đất đá Chất thải rắn, nước thải phát sinh trong sinh hoạt hàng ngày của công nhân 3.1.1.2 Trong giai đoạn vận hành - Chất thải rắn tại: + Các phương tiện vận chuyển CTR từ các nơi về bãi chôn lấp + Sinh hoạt hằng ngày của lực lượng công nhân trực tiếp thu gom vận chuyển rác + Bùn thải sau khi xử lí + Bùn phát sinh... gom khí rác 16.Hệ thống cấp nước, điện 1.4.2 Quy trình vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 1.4.2.1 Quy trình thu gom và vận chuyển chất thải rắn - Hàng ngày đưa xe thủ công đi gõ kẻng thu go rác ở các ngõ phố - Hàng ngày lấy rác từ các thùng rác công cộng, thùng chứa rác ở các cơ sở công nghiệp, … và quét rác vương vãi quanh thùng - Thường xuyên đổ rác ở các thùng rác đặt tại chợ không để thùng rác đầy... thị Huế thông qua Việc kiểm tra từng loại chất thải nguy hại từ mỗi ngành công nghiệp xem có được chấp nhận chôn tại bãi chôn lấp hay không cũng được thực hiện bởi công ty TNHH Nhà nước môi trường và công trình đô thị Huế c Vận hành ô chôn lấp, xử lý chất thải rắn - Đổ và phủ rác: Chất thải rắn đô thị chỉ được đổ vào các ô rác đô thị Tương tự như vậy, CTR nguy hại sẽ chỉ được đổ vào ô rác nguy hại... tính chất rác, hướng dẫn đổ vào các ô thích hợp - 02 người vận hành thiết bị BCL - 02 người vận hành hệ thống xử lý nước rác b Kiểm tra chất đưa tới bãi chôn lấp Rác thải nguy hại phát sinh từ công nghiệp được các nhà sản xuất tự thu gom và vận chuyển tới bãi chôn lấp phải được công ty TNHH Nhà nước môi trường và công trình đô thị Huế thông qua Việc kiểm tra từng loại chất thải nguy hại từ mỗi ngành công. .. Môi Trường và công trình đô thị Huế cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do dự án gây ra như đã nêu trong báo cáo, cụ thể như sau: 5.1.1 Trong giai đoạn thi công - Tổ chức thi công hợp lí, đúng tiến độ công trình và đảm bảo không ảnh hưởng đến khu dân cư - Bảo vệ thảm thực vật xung quanh bãi chôn lấp chất thải rắn cũng như ven đường vào bãi chôn lấp - Không xâm... khu vực dự án do chịu ảnh hưởng của mùi hôi từ sự phân huỷ rác thải, ô nhiễm không khí và bụi trong quá trình vận chuyển rác thải đến bãi chôn lấp, tác động lâu dài - Mức độ tác động rất đáng kể nếu không có biện pháp xử lý nước rỉ rác và chất thải rắn thích hợp Do rác và nước rỉ rác rơi vãi từ các xe chở rác Gây ảnh hưởng dọc theo tuyến đường vào bãi rác và khu vực bãi chôn lấp 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG... được thu dọn ngay - Tăng cường công tác quản lý thi công và giám sát công trình - Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình cho bãi chôn lấp rác - Tận dụng tối đa lượng đất đào lên để hạn chế số lượng xe đến và đi từ công trình - Không sử dụng máy móc, thiết bị hoặc xe tải quá cũ để thi công công trình - Thiết bị máy móc phải hoạt động tốt và cần... đã xây dựng 5 Tác động đến môi trường xã hội 6 Công nhân làm việc tại công trường Quy mô tác động Cảnh quan khu vự thay đổi do hoạt động đào, đắp, san lấp mặt bằng 15ha hoa màu cây cối bị phá bỏ 22ha đất thuộc xã Lộc Thuỷ, huyện Phú Lộc dùng để xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn Ô nhiễm bụi và các chấn động ảnh hưởng đến các công trình đã xây dựng ảnh hưởng dến sức khoẻ của người dân, tắc nghẽn giao . PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4. 2.1. Phòng chống cháy nổ 4. 2.2. Rò rỉ nước rác 4. 2.3. Hệ thống chống sét 4. 2 .4. Phòng chống sự cố sạt lở 4. 2.5. Phòng chống các sự cố khác CHƯƠNG 5:. khu vực triển khai công trình 4. Gửi báo cáo tới các chuyên gia về lĩnh vực môi trường để nhận dược những ý kiến đóng góp 5. Chỉnh lý bổ sung, hoàn thiện báo cáo ĐTM và gửi cơ quan có thẩm quyền. 59/2007/NĐ-CP ngày 09/ 04/ 2007 của Chính Phủ về quản lý, CTR. - Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường có hiệu lực đến ngày lập báo cáo. 2.2. Các văn bản kỹ thuật: - Báo cáo nghiên cứu khả