ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾChuyên đề: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TẠI THỊ TRẤN QUÁN HÀNH HUYỆN NGHI LỘC –TỈNH NGHỆ AN NĂM 2010 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Châu Đinh Thị Hồng Hạnh Mai Chiếm Tuyến Trần Nữ Trà Giang Trần Mỹ Minh Châu Trịnh Thị Hương Đào Duy Minh Hoàng Thị Cúc Nguyễn Thị Thiên An Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thị Vân Nga Phan Xuân Phi Trần Quốc Hùng Nguyễn Hoàng Long BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ Phần I:Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu I.Tổng quan II.Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lac trên địa bàn thị trấn Quán Hành. III.Định huớng, giải pháp nhằm tăng sản lượng và tìm đầu ra cho sản phẩm Phần III: Kết luận và kiến nghị I. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của xã hội.Ở thị Trấn Quán Hành, lạc là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao,giàu giá trị dinh dưỡng và là sản phẩm để phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Tuy nhiên hoạt động sản xuất lạc của người dân ở thị trấn Quán Hành chưa tương xứng với tiềm năng trên địa bàn, với đồng vốn bỏ ra. Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài : “ Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc ( Nghệ An) trong năm 2010”. Phần I :Đặt vấn đề II. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạc và hiệu quả sản xuất lạc. Đánh giá những tiềm năng cũng như thuận lợi và thách thức của việc sản xuất lạc ở địa phương. Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc ở thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc trong năm 2010. Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và phát huy những lợi thế của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân trong thời gian tới trên địa bàn nghiên cứu. III.Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Người dân trồng lạc ở Thị trấn Quán Hành –Huyện Nghi Lộc – Tỉnh Nghệ An Về không gian : nghiên cứu trên địa bàn Thị trấn Quán Hành. Về thời gian : số liệu thu thập năm 20092010, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trong năm 2010. IV. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: là phương pháp nhằm nhận thức bản chất của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nó yêu cầu các hiện tượng phải được nghiên cứu trong mối liên hệ bản chất chặt chẽ, tác động lẫn nhau một cách khoa học, khách quan và logic, không phải đặt trong trạng thái tĩnh mà là trong sự phát triển không ngừng và sự vận động của các sự vật, hiện tượng qua các thời kì khác nhau. Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: được thu thập từ điều tra phỏng vấn 90 hộ sản xuất lạc ở địa bàn nghiên cứu bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: dựa vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thị trấn Quán Hành, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp thị trấn Quán Hành và một số tạp chí sách báo có liên quan, internet… Phương pháp thống kê mô tả và hạch toán kinh tế : dựa vào các số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu để hệ thống hóa các số liệu dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm, các cán bộ lãnh đạo địa phương am hiểu về nông nghiệp, đặc biệt là trong trồng lạc. Phần II:Nội dung nghiên cứu I.Tình hình các hộ điều tra. Tình hình nhân khẩu của các hộ điều tra. TÌNH TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI MÙA VỤ GIEO TRỒNG VÀ HÌNH THỨC GIEO TRỒNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG LẠC TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀO SẢN XuẤT THU NHẬP PHÂN TỔ CÁC HỘ THEO NĂNG SUẤT THU HOẠCH LẠC CHI PHÍ SẢN XUẤT LẠC KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA II. Tình hình tiêu thụ lạc trên địa bàn thị trấn1. Chuỗi cung và thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc(sơ đồ) 3.2 Khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Khó khăn về giá(giá lạc biến động thất thường) Khả năng nắm bắt và tiếp cận thị trường của người nông dân còn hạn chế. Cơ sở hạ tầng địa phương còn yếu kém và lạc hậu III. Định hướng, giải pháp nhằm tăng sản lượng và tìm đầu ra cho sản phẩm 1.Phân tích ma trận SWOT A.Điểm mạnh ( Strengths) Thị trấn Quán Hành có địa hình bằng phẳng, vị trí thuận lợi, đất nông nghiệp có nhiều loại phù hợp với việc sản xuất lạc nên năng suất đạt khá cao. Người dân thị trấn Quán Hành có kinh nghiệm lâu năm về sản xuất lạc, có bản tính cần cù, chịu thương chịu khó. lạc là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình. Thị trường tiêu thụ lạc ở Nghệ An khá lớn. Chính quyền địa phương đã có sự quan tâm đầu tư cho việc sản xuất lạc. B. Điểm yếu (Weaknesses) Sản xuất lạc địa phương còn manh mún nhỏ lẻ. Thời tiết diễn biến thất thường, sâu bệnh phá hoại trên diện rộng. Ở địa phương chưa có một đơn vị nào đứng ra thu gom lạc ổn định. Sản phẩm lạc thường khó bảo quản dễ thối mốc nếu không xử lý kịp thời ngay sau khi thu hoạch về. Địa phương chủ yếu sản xuất được một vụ chính là vụ xuân, số hộ sản xuất vụ đông còn hạn chế, và diện tích chưa cao. Hệ thống cở sở hạ tầng còn yếu kém. C. Cơ hội (Opportunities) Gía bán sản phẩm lạc đang có xu hướng tăng. Lạc được xem là cậy trồng chủ lực và ưu tiên phát triển trong thời gian tới. Một số hộ trồng lạc đã bắt đầu chuyển sang trồng các giống mới có năng suất cao thay thế giống cũ. Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và thế giới như: WTO, ASEM, APEC, ASEAN… Nhu cầu về các sản phẩm từ lạc như dầu lạc, kẹo lạc… ngày càng tăng mạnh.. Hiện nay trên địa bàn đã và đang có dự án nghiên cứu về tiềm năng sản phẩm lạc trong việc xóa đói giảm nghèo, nên cây lạc ở địa phương có nhiều cơ hội và tiềm năng để phát triển.
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ
Chuyên đề:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TẠI THỊ TRẤN QUÁN HÀNH- HUYỆN NGHI LỘC –TỈNH NGHỆ AN NĂM 2010
Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Ngọc Châu Đinh Thị Hồng Hạnh
Mai Chiếm Tuyến Trần Nữ Trà Giang
Trần Mỹ Minh Châu Trịnh Thị HươngĐào Duy Minh Hoàng Thị Cúc
Nguyễn Thị Thiên An
Đặng Thị Hoàng OanhNguyễn Thị Vân NgaPhan Xuân Phi
Trang 2BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ
Phần I:Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu
I.Tổng quan
II.Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lac trên địa bàn thị trấn Quán Hành.
III.Định huớng, giải pháp nhằm tăng sản lượng và tìm đầu ra cho sản phẩm
Trang 3I Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của xã hội.
Ở thị Trấn Quán Hành, lạc là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao,giàu giá trị dinh dưỡng và là sản phẩm để phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
Tuy nhiên hoạt động sản xuất lạc của người dân ở thị trấn Quán Hành chưa tương xứng với tiềm năng trên địa bàn, với đồng vốn bỏ ra Xuất phát
từ thực tiễn trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài : “ Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc ( Nghệ An) trong năm 2010”.
Trang 4II Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạc và hiệu quả sản xuất lạc.
Đánh giá những tiềm năng cũng như thuận lợi và thách thức của việc sản xuất lạc ở địa phương.
Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc ở thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc trong năm 2010.
Trang 5III.Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Người dân trồng lạc ở Thị trấn Quán Hành –Huyện Nghi Lộc – Tỉnh Nghệ An
Về không gian : nghiên cứu trên địa bàn Thị trấn Quán Hành.
Trang 6IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:
Trang 7Phương pháp thu thập số liệu:
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: được thu thập từ điều tra phỏng vấn 90 hộ sản xuất lạc ở địa bàn nghiên cứu bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: dựa vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Quán Hành, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp thị trấn Quán Hành và một số tạp chí sách báo có liên quan, internet…
Phương pháp thống kê mơ tả và hạch tốn kinh tế : dựa vào các số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu để hệ thống hóa các số liệu dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian.
Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những người có kinh
Trang 8Phần II:Nội dung nghiên cứu
I.Tình hình các hộ điều tra.
Trang 18II Tình hình tiêu thụ lạc trên địa bàn thị trấn
1 Chuỗi cung và thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc
Trang 203.2 Khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ
- Khó khăn về giá(giá lạc biến động thất thường) - Khả năng nắm bắt và tiếp cận thị trường của
người nông dân còn hạn chế.
Trang 22A.Điểm mạnh ( Strengths)
Thị trấn Quán Hành có địa hình bằng phẳng, vị trí thuận lợi, đất nông nghiệp có nhiều loại phù hợp với việc sản xuất lạc nên năng suất đạt khá cao.
Người dân thị trấn Quán Hành có kinh nghiệm lâu năm về sản xuất lạc, có bản tính cần cù, chịu thương chịu khó.
lạc là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình.
Thị trường tiêu thụ lạc ở Nghệ An khá lớn.
Trang 23B Điểm yếu (Weaknesses)
Sản xuất lạc địa phương còn manh mún nhỏ lẻ.
Thời tiết diễn biến thất thường, sâu bệnh phá hoại trên diện rộng.Ở địa phương chưa có một đơn vị nào đứng ra thu gom lạc ổn
định.
Sản phẩm lạc thường khó bảo quản dễ thối mốc nếu không xử lý kịp thời ngay sau khi thu hoạch về.
Địa phương chủ yếu sản xuất được một vụ chính là vụ xuân, số hộ sản xuất vụ đông còn hạn chế, và diện tích chưa cao.
Trang 24C Cơ hội (Opportunities)
Gía bán sản phẩm lạc đang có xu hướng tăng.
Lạc được xem là cậy trồng chủ lực và ưu tiên phát triển trong thời gian tới.
Một số hộ trồng lạc đã bắt đầu chuyển sang trồng các giống mới có năng suất cao thay thế giống cũ.
Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và thế giới như: WTO, ASEM, APEC, ASEAN…
Nhu cầu về các sản phẩm từ lạc như dầu lạc, kẹo lạc… ngày càng tăng mạnh
Trang 25D.Thách thức (Threats)
-Chất lượng lạc vẫn chưa được cải thiện, nên dễ bị mất thị trường tiêu thụ ở nước ngoài.Cơ sở hạ tầng kém và lạc hậu.
- Gía cả vật tư lạc tăng cao gây cản trở đến việc đầu tư thâm canh của người dân.Vốn sản xuất lạc còn hạn chế.
- Sản xuất lạc theo lối thủ công tryền thống, hình thức canh tác lạc hậu sẽ có nguy cơ làm bào mòn và thoái hóa đất.
- Điều kiện thời tiết khắc nghiệt,diện tích trồng lạc đang ngày càng thu hẹp.
- Không có trung tâm phân phối giống cho người nông dân
- Thu gom ít trong khi sản lượng lạc lớn nên cung về lạc cao, do đó thường bị ép giá khi cao điểm làm cho hiệu quả cuối cùng thấp.
Trang 262 Định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc tại thị trấn Quán Hành
1.Giải pháp về cơ sở hạ tầng.
Cần hoàn thiện, nâng cấp hơn nữa hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy nông đối với giao thông, thủy lợi
2.Giải pháp về đất đai.
Giải pháp chính hiện nay là cần bón phân hợp lí phù hợp với từng loại đất khác nhau.
3.Giải pháp về vốn
Trang 274.Giải pháp về kĩ thuật
Sử dụng thuốc BVTV đúng loại.
Cần tăng thêm lượng phân bón ( nhất là NPK)
5.Giải pháp về khuyến nông
Tăng cường tập huấn kĩ thuật
Tổ chức tham quan, học tập các mô hình đạt chuẩn
6.Giải pháp về giống
Cần nghiên cứu,thử nghiệm để đưa ra các giống mới hơn
7.Giải pháp về thị trường tiêu thụ.
Xây dựng kênh thông tin cho người dân về sản xuất, tiêu thụ để tránh bớt các trung gian mua bán
Chính quyền địa phương nên tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nông dân
Trang 28PHẦN III
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I.Kết luận
Nhìn chung sản xuất lạc ở Thị trấn Quán Hành trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Trong những năm qua năng suất và sản lượng lạc đã tăng lên đáng kể Thị trường ngày càng được mở rộng, giá bán ngày càng tăng phù hợp với hiệu quả sản xuất lạc ngày càng tăng,hiệu quả mang lại khá lớn.
Trang 29II Kiến nghị
Đối với nhà nước
Nhà nước nên tăng cường cung cấp thông tin thị trường cơ bản cho người dân trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhà nước nên đẩy mạnh thực hiện chức năng điều tiết thị trường quy định giá trần, giá sàn để bảo vệ lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng
Nhà nước nên là cầu nối thích hợp nhất đóng vai trò trung gian để liên kết 4 nhà : nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp.
Trang 30Đối với chính quyền địa phương
Chính quyển các cấp cơ sở cần phải phối hợp đồng bộ với các cơ quan chức năng, hỗ trợ và tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất.
Chính quyền địa phương cần thực hiện tốt công tác dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất.
Trang 31Đối với bà con nông dân
Người nông dân nên chủ động, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Tích cực đầu tư thâm canh tăng vụ, không ngừng nâng cao trình độ và kĩ thuật sản xuất.
Cần tham gia đầy đủ các đợt tập huấn kĩ thuật, các chương trình hội thao cho người nông dân.
Trang 32Hi vọng trong những năm tiếp theo, Thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc nói riêng và ngành
nông nghiệp của cả nước ta nói chung sẽ càng ngày càng có nhiều bước phát triển mới, đem lại lợi ích cho bà con nông dân nhiều hơn, mang lại