1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

câu hỏi trắc nghiệm sinh học đai cương có đáp án

32 21K 117

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 49,15 KB

Nội dung

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào?A. Đa dạng các loàiB. Sự thống nhấtC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Tất cả đều đúngCâu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sốngA. Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh viB. Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạpC. Thông tin ổn định chính xác và liên tụcD. Bao gồm những ý trênCâu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống?A. Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằngB. Sự tăng trưởng và vận độngC. Sự đáp ứng, sự sinh sản và sự thích nghiD. Bao gồm tất cả những ý trênCâu hỏi 4: Tất cả các tế bào đều có cấu tạo tế bào và ở mức vi mô (tế bào và phân tử) biểu hiện của sự sống là căn bản giống nhau. Đó là tính chất nào của sự sống?A. Sự đa dạngB. Sự thống nhấtAC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Sự đặc thùCâu hỏi 5: Ai là người đưa ra những học thuyết đầu tiên về sinh vật?A. AristotleB. GalenC. PlineyD. Carl LinneCâu hỏi 6: Nhà khoa học nào đã nêu ra khái niệm về Gen?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt Morgan

Trang 1

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào?

Câu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sống

A Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh vi

B Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạp

C Thông tin - ổn định chính xác và liên tục

D.

Bao gồm những ý trên

Câu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống?

A Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằng

D Thomas Hunt Morgan

Câu hỏi 7: Vào thế kỷ 19, nhà khoa học nào đã cho ra đời học thuyết tiến hóa của thế giới sinh vật?

Trang 2

A Charles Darwin

B Gregor Mendel

C Francis Crick

D Thomas Hunt Morgan

Câu hỏi 8: Kính hiển vi đầu tiên được phát minh vào thế kỷ nào?

A Thế kỷ 17

B Thế kỷ 18

C Thế kỷ 19

D Thế kỷ 20

Chương II: Sinh học tế bào Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Trong các câu trả lời dưới đây, chọn câu chứa những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:

Câu hỏi 3: Liên kết cộng hoá trị phân cực tạo ra khi

A Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút tĩnh điện mạnh hơn nguyên tử kia

B Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhau

C Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyên tử kia

D Phân tử trở nên ion hoá

Câu hỏi 4: Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hoà tan được nhiều chất khác nhau, đó là vì:

A Nước là phân tử hữu cực

B Nước có nhiệt dung cao

C Nước có sức căng bề mặt lớn

D Các phân tử nước có đặc tính kết dính

Trang 3

Câu hỏi 5: Trong những liên kết sau đây, liên kết nào không phải là liên kết hydro?

A Liên kết giữa 2 nucleotide đối diện trên phân tử DNA

B Liên kết tạo xoắn anpha trong cấu trúc bậc II của protein

C Liên kết gắn hai H với O của phân tử nước

D Liên kết giữa Na và Cl tạo thành muối ăn NaCl

Câu hỏi 6: Carbohydrate là những chất trong phân tử chứa những nguyên tố nào?

B 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructose

C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose

D 2 phân tử β-D-fructose

Câu hỏi 10: Saccharose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?

A 2 phân tử α-D-glucose

B 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructose

C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose

Trang 4

C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose

Câu hỏi 13: Trong phân tử amylopectin có những loại liên kết nào?

A Liên kết 1-4 tạo mạch thẳng và liên kết 1-6 tạo mạch nhánh

B Liên kết 1-6 tạo mạch thẳng và liên kết 1-4 tạo mạch nhánh

C Chỉ có liên kết 1-4

D Chỉ có liên kết 1-6

Câu hỏi 14: Mức độ phân nhánh của phân tử amylopectin là bao nhiêu?

A Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

B Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

C Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

D Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

Câu hỏi 15: Mức độ phân nhánh của phân tử glycogen là bao nhiêu?

A Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

B Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

C Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

D Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần

Câu hỏi 16: Thành phần đơn phân của phân tử cellulose là gì?

A α-D-glucose

B β-D-glucose

C β-D-fructose

D β-D-galactose

Câu hỏi 17: Dầu mỡ đuợc cấu tạo từ các đơn phân nào sau đây?

A Glycerin và acid béo

B Glucose và acid béo

C Glycerin và acid phosphoric

D Glycerin và acid axetic

Câu hỏi 18: Đơn phân của protein là gì?

A Các acid amin

Trang 5

C Liên kết ion, liên kết kỵ nước, cầu disunfit

D Tương tác Van der Waals

Câu hỏi 20: Trong cấu trúc bậc II của protein, các protein bậc I liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?

C Liên kết khác liên kết cộng hóa trị

D Tương tác Van der Waals

Câu hỏi 23: Trung tâm hoạt động của protein bắt đầu xuất hiện trong cấu trúc nào?

A Cấu trúc bậc I

B Cấu trúc bậc II

C Cấu trúc bậc III

D Cấu trúc bậc IV

Câu hỏi 24: Nucleotide được cấu tạo từ những nhóm thành phần nào?

A PO 4 , 3- Bazơ nitơ, Đường Pentose.

B PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose

Trang 6

C PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose.

D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose

Câu hỏi 25: Ribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?

A PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose

B PO 4 3- , Bazơ nitơ, Đường Ribose.

C PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose

D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose

Câu hỏi 26: Desoxyribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?

A PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose

B PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose

C PO 4 , Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose

3-D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose

Câu hỏi 27: Mô hình xoắn kép của DNA theo Watson – Crick là mô hình xoắn dạng nào?

D mRNA trưởng thành, tRNA, rRNA

Câu hỏi 29: Học thuyết tế bào do nhà khoa học nào khởi xướng?

Trang 7

Câu hỏi 31: Kính hiển vi tử ngoại có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất

B Kính hiển vi huỳnh quang

C Kính hiển vi đối pha

Câu hỏi 34: Phương pháp Rơnghen giúp chúng ta phân biệt được các cấu trúc có kích thước

từ bao nhiêu trở xuống?

Trang 8

Câu hỏi 37: Tương tác Van der Waals được tạo ra khi 2 phân tử ở gần nhau với khoảng cách bao nhiêu?

B Adenine, Guanine, Cytosine

C Adenine, Guanine, Cytosine, Uracil

D Adenine, Guanine, Cytosine, Thymine

Câu hỏi 41: Vách tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ phân tử nào?

D Là thành phần cấu tạo nên phân tử ribosome

Câu hỏi 43: Chức năng của rRNA là:

A Vận chuyển acid amin

Trang 9

B Là mạch khuôn để tổng hợp DNA

C Là mạch khuôn để tổng hợp protein

D Cấu tạo nên phân tử ribosome

Câu hỏi 44: Đường 6 Carbon còn được gọi là đường gì?

A Triose

B Pentose

C Hexose

D Heptose

Chương III Cấu trúc tế bào Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Sinh vật mà tế bào chưa có màng nhân, thiếu các bào quan chính thức được gọi là?

Câu hỏi 5: Đâu không phải là chức năng của bao nhầy vi khuẩn?

A Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn

B Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xanthan )

Trang 10

C Giúp vi khuẩn bám vào giá thể

D Tham gia vào quá trình sao chép DNA cho tế bào

Câu hỏi 6: Vách tế bào vi khuẩn là phần bao phía ngoài màng sinh chất tạo nên khung vững chắc cho tế bào Độ vững chắc của vách tế bào vi khuẩn có được là nhờ nó có cấu tạo từ:

A Peptidoglycan (còn gọi là murein)

Câu hỏi 8: Các ribosome ở sinh vật Prokaryote phân bố như thế nào?

A Rải rác trong tế bào chất

B Đính trên mạng lưới nội chất

Câu hỏi 11: Mạng lưới nội chất nhám có chức năng gì?

A Là cơ quan bài tiết của tế bào

B Là cơ quan đảm nhiệm chức năng phân chia tế bào

C Là nơi tổng hợp acid nucleic

D Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bào

Câu hỏi 12: Bộ máy Golgi có chức năng gì?

Trang 11

A Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chất

B Là cơ quan tiêu hóa những sản phẩm được lấy từ bên ngoài môi trường

C Là nơi tổng hợp acid nucleic

D Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bào

Câu hỏi 13: Lysosome là cơ quan mang chức năng gì?

A Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chất

B Là cơ quan tiêu hóa những chất được lấy từ bên ngoài môi trường

C Là nơi tổng hợp acid nucleic

D Là trung tâm sinh tổng hợp protein của tế bào

Câu hỏi 14: Lớp peptidoglycan nằm trong cấu trúc nào sau đây ở vi khuẩn?

A Màng tế bào

B Vách tế bào

C Bao nhầy

D Trong tiên mao và tiêm mao

Câu hỏi 15: Lớp phospholipid nằm trong cấu trúc nào sau đây ở Prokaryote?

Trang 12

Câu hỏi 19: Lạp thể nào không chứa chlorophyll mà chứa tinh bột dự trữ cho tế bào?

D DNA, protein histone và protein không histone

Câu hỏi 22: Sự tổng hợp ribosome diễn ra tại nơi nào?

A Hạch nhân

B Trên màng nhân

C Nhiễm sắc thể

D Ngoài tế bào chất

Câu hỏi 23: Nhiễm sắc thể tế bào Prokaryote có đặc điểm gì?

A Một phân tử DNA vòng, không có protein histone

B Nhiều phân tử DNA thẳng, có protein histone

C Một phân tử DNA vòng, có protein histone

D Một phân tử DNA vòng vòng, có protein histone và protein không histone

Câu hỏi 24: Chức năng của trung tử trong tế bào là:

A Tham gia vào sự hình thành thoi vô sắc trong phân bào

B Là cơ quan hoàn tất công việc của lưới nội chất

C Là cơ quan tiêu hóa những chất được lấy từ bên ngoài môi trường

D Là nơi tổng hợp acid nucleic

Câu hỏi 25: Thành phần của vách tế bào thực vật chủ yếu là:

A Cellulose

B Phospholipid

Trang 13

C Protein

D Lipid

Câu hỏi 26: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước trong tế bào đi ra bên ngoài làm cho tế bào co lại Dung dịch đó gọi là gì?

A Dung dịch ưu trương

B Dung dịch đẳng trương

C Dung dịch nhược trương

D Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khác

Câu hỏi 27: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước từ bên ngoài đi vào bên trong tế bào làm cho tế bào trương to lên Dung dịch đó gọi là gì?

A Dung dịch ưu trương

B Dung dịch đẳng trương

C Dung dịch nhược trương

D Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khác

Câu hỏi 28: Khi ta cho tế bào vào trong dung dịch có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan của tế bào Dung dịch đó gọi là gì?

A Dung dịch ưu trương

B Dung dịch đẳng trương

C Dung dịch nhược trương

D Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khác

Câu hỏi 29: Dung dịch nước muối sinh lý 0,9% là dung dịch gì?

A Dung dịch ưu trương

B Dung dịch đẳng trương

C Dung dịch nhược trương

D Còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện khác

Câu hỏi 30: Kích thước của ty thể vào khoảng bao nhiêu?

Trang 15

C Nấm mốc

D Vi khuẩn lam

Câu hỏi 38: Đâu là chức năng quan trọng nhất của vách tế bào?

A Bảo vệ tác động cơ học

B Giữ và cố định hình dạng của tế bào

C Chống chịu áp suất thẩm thấu của môi trường bên ngoài

D Tạo tính đặc trưng của sinh vật prokaryote

Chương IV: Năng lượng và sự trao đổi chất Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Các cấu trúc và phản ứng hóa học trong cơ thể được duy trì theo một trật tự nhất định gọi là gì?

A Trật tự sinh học

B Sự nội cân bằng

C Trật tự biến đổi hóa học

D Trật tự các quá trình nội bào

Câu hỏi 2: Phân tử ATP được tạo thành từ:

A Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphate

B Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphate

C Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphate

D Adenine, đường desoxyribose và 3 nhóm phosphate

Câu hỏi 3: Phân tử ADP được tạo thành từ:

A Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphate

B Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphate

C Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphate

D Adenine, đường desoxyribose và 2 phosphate

Câu hỏi 4: Phân tử AMP được tạo thành từ:

A Adenine, đường ribose, và 3 nhóm phosphate

B Adenine, đường ribose, và 2 nhóm phosphate

C Adenine, đường ribose, và 1 nhóm phosphate

D Adenine, đường desoxyribose và 1 phosphate

Câu hỏi 5: Khi phân tử ATP thủy phân thành ADP thì sẽ giải phóng bao nhiêu năng lượng?

A 6 kcal/mol

B 7 kcal/mol

C 8 kcal/mol

Trang 16

Câu hỏi 7: NAD là nucleotide có cấu tạo gồm:

A Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là AMP

B Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là ADP

C Phần trên là vòng nicotine amide, phần dưới là ADP

Câu hỏi 10: Có thể xem như tính đặc hiệu của enzyme phụ thuộc vào?

A Cấu trúc không gian 3 chiều của chúng

B Tính chất hóa học

C Cơ chất mà nó biến đổi

D Điều kiện như nhiệt độ, pH…

Câu hỏi 11: Tính chất nào sau đây thể hiện tính đặc hiệu của enzyme?

Trang 17

A Apoenzyme

B Coenzyme

C Holoenzyme

D Nhóm ngoại

Câu hỏi 13: Chỉ có 1 vùng giới hạn của phân tử enzyme thực sự gắn với cơ chất được gọi là:

A Trung tâm hoạt động

B Trung tâm phản ứng

C Trung tâm điều hòa

D Trung tâm chức năng

Câu hỏi 14: Khi sản phẩm được tổng hợp dư thừa, các phân tử sản phẩm có thể gắn vào enzyme làm mất hoạt tính để quá trình tổng hợp sản phẩm dừng lại Kiểu ức chế này gọi là gì?

Chương V: Hô hấp tế bào Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Quá trình hay chu trình nào sau đây không xuất hiện trong quá trình dị hóa

carbohydrate?

A Chu trình Calvin

B Chu trình acid citric

C Oxy hóa acid pyruvic

D Chuỗi chuyển điện tử

Câu hỏi 2: Giai đoạn 1 của quá trình dị hóa được gọi là?

A Sự hấp thu

B Sự tiêu hóa

C Sự phân hủy trong tế bào chất

D Sự oxy hóa trong ty thể

Trang 18

Câu hỏi 3: Trong giai đoạn 1 của quá trình dị hóa, các phân tử polymer được phân hủy thành các đơn phân Các phản ứng này diễn ra chủ yếu ở đâu?

A Bên ngoài tế bào

Câu hỏi 7: Quá trình bắt đầu bằng đường phân và kết thúc với sự chuyển hóa yếm khí

pyruvate thành nhiều chất khác nhau, điển hình là lactic acid hay ethanol được gọi là gì?

Trang 19

C 2 phân tử

D 3 phân tử

Câu hỏi 9: Các phản ứng của chu trình Krebs diễn ra ở đâu?

A Trên màng trong của ty thể

B Trên màng ngoài của ty thể

A Quá trình phosphoryl hóa

B Quá trình oxy hóa

C Quá trình phosphoryl oxy hóa

D Quá trình oxy hóa khử

Câu hỏi 14: Qua phản ứng năng lượng trong chuỗi chuyển điện tử, 1 phân tử NADH được chuyển thành mấy phân tử ATP?

Trang 20

Câu hỏi 18: Quá trình đường phân diễn ra ở đâu?

A Bên ngoài tế bào

B Trong tế bào chất

C Trên màng ti thể

D Trong dịch ti thể

Chương VI: Sự quang hợp Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Quang hợp là gì?

A Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tế bào thực vật

B Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tảo

C Là quá trình trao đổi chất diễn ra ở tế bào nguyên sinh động vật và các vi khuẩn có chứa sắc tố quang hợp

D.

Cả 3 ý trên

Câu hỏi 2: Thực chất của quá trình quang hợp là:

A Quá trình sử dụng năng lượng mặt trời để khử CO2 và H2O thành carbohydrate

B Quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học ở dạng liên kết phân tử

C Quá trình tổng hợp glucose từ CO2 và H2O

D Sự hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi các chất trong tế bào

Câu hỏi 3: Tại sao phân tử chlorophyll lại có màu xanh lục?

A Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu lục nên bị phản chiếu lại mắt

B Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu đỏ

Trang 21

C Vì chất này không hấp thụ ánh sáng màu xanh dương

D Không có ý kiến nào trong 3 ý kiến trên là đúng

Câu hỏi 4: Quang hợp diễn ra tại bào quan nào?

Câu hỏi 6: Pha sáng của quá trình quang hợp còn được gọi là gì?

A Sự quang phosphoryl hóa

Trang 22

(noncyclic photophosphorylation)

C Các sinh vật quang hợp sử dụng đồng thời cả hai con đường trên

D Một số sinh vật quang hợp sử dụng con đường quang phosphoryl hóa vòng, một số

sử dụng quang phosphoryl hóa không vòng.

Câu hỏi 10: Trong quang phosphoryl hóa không vòng, trung tâm phản ứng được ký hiệu là gì?

Câu hỏi 13: Sự kiện nào sau đây không xuất hiện trong quang hệ II?

A Sự quang phân nước

Trang 23

D Tái tạo chất nhận CO2 (RuBP)

Câu hỏi 19: Sản phẩm sơ cấp của pha tối trong quang hợp?

A Hợp chất 3C (glyceraldehyde phosphate)

B Các phân tử glucose

C Các phân tử amino acid

D Các phân tử acid béo

Chương VII: Cơ sở phân tử của di truyền Phần cơ bản

Câu hỏi 1: Ai là nhà khoa học phát hiện ra hiện tượng biến nạp?

A Friendrich Miescher

B R Feulgen

C Griffith

D Ba nhà khoa học T Avery, Mc Leod và Mc Carty

Câu hỏi 2: Ai đã chứng minh DNA mang tín hiệu di truyền?

A Friendrich Miescher

B R Feulgen

C Griffith

D Ba nhà khoa học T Avery, Mc Leod và Mc Carty

Câu hỏi 3: Sự sao chép DNA ở E.coli được bắt đầu bằng sự kiện nào?

Trang 24

A Khi có 1 protein B nhận biết điểm khởi sự sao chép

B Khi enzyme gyrase cắt DNA làm tháo xoắn DNA

C Khi enzyme helicase cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch

D Khi enzyme DNA-polymerase tiến vào tổng hợp kéo dài mạch

Câu hỏi 4: Enzyme gyrase có chức năng gì?

A Nhận biết điểm khởi sự sao chép

B Cắt DNA làm tháo xoắn DNA

C Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch

D Tổng hợp kéo dài mạch polynucleotide

Câu hỏi 5: Enzyme helicase có chức năng gì?

A Nhận biết điểm khởi sự sao chép

B Cắt DNA làm tháo xoắn DNA

C Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch

D Tổng hợp kéo dài mạch polynucleotide

Câu hỏi 6: Protein SSB (Single Strand Binding) có chức năng gì?

A Nhận biết điểm khởi sự sao chép

B Cắt DNA làm tháo xoắn DNA

C Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch

D Gắn vào 2 mạch đơn để chúng tách nhau, không xoắn lại để tiện cho việc sao chép

Câu hỏi 7: Chức năng của DNA-polymerase III là:

A Polymer hóa theo hướng 5’-3’

B Sửa sai nhờ hoạt tính exonuclease

C Cắt bỏ mồi RNA nhờ hoạt tính exonuclease 5’-3’

D.

A và B đúng

Câu hỏi 8: Chức năng của DNA-polymerase I là:

A Polymer hóa theo hướng 5’-3’

B Sửa sai nhờ hoạt tính exonuclease

C Cắt bỏ mồi RNA nhờ hoạt tính exonuclease 5’-3’

D A và B đúng

Câu hỏi 9: DNA ở sinh vật Prokaryote có bao nhiêu đơn vị sao chép?

A 1 đơn vị sao chép

B 2 đơn vị sao chép

C Rất nhiều đơn vị sao chép

D Không có đơn vị sao chép

Ngày đăng: 20/11/2014, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w