0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

PHÂN LOẠI NGUYấN NHÂN GÂY SHH CẤP Ở TRẺ EM

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 63 -67 )

Tổn thương đường hụ hấp là những bệnh thường gặp nhất ở trẻ em, đõy cũng là những nguyờn nhõn khiến trẻ được đưa đến khỏm bệnh, ước tớnh khoảng 30 - 40% cỏc bệnh cấp tớnh cần phải nhập viện [46]. Theo tỏc giả Bựi Quốc Thắng 2009 khảo sỏt nguyờn nhõn suy hụ hấp nhập khoa cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 1, phần lớn trẻ bị suy hụ hấp dưới 5 tuổi và nguyờn nhõn chủ

yếu là do nhúm bệnh lý tại phổi (65,4%) [34]. Bệnh lý phổi cũng là một trong ba nhúm bệnh phổ biến nhất tại cỏc nước đang phỏt triển [46]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (Bảng 3.5) SHH cấp cũng gặp chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi,

đặc biệt là những trẻ dưới 12 thỏng tuổi trong đú nguyờn nhõn gõy SHH cấp hàng đầu cũng là bệnh lý tại cơ quan hụ hấp (79,3%), ngoài ra bệnh lý tim - phổi chiếm 14%, thần kinh là 4,1 % cũn lại là cỏc nguyờn nhõn khỏc/phối hợp như suy đa phủ tạng, rối loạn chuyển húa, ngộ độc…Trẻ nhập viện bị SHH cấp kốm theo sốc hoặc cỏc bệnh lý kốm theo lỳc nhập viện thường trong tỡnh trạng nặng, do đú vấn đề xử trớ cấp cứu bệnh nhõn cũng gặp nhiều khú khăn, khả

Trong 714 trường hợp SHH cấp do hụ hấp thỡ viờm phổi cú 485 trường hợp chiếm 53,8% trong đú gặp chủ yếu ở lứa tuổi dưới 1 tuổi (42,2%) (Bảng 3.6). Theo Bựi Thị Loan cỏc trường hợp phải nhập viện do viờm phổi thường là nặng cú SHH cấp từđộ 2 đến độ 3 [22].

Nguyờn nhõn SHH cấp sau viờm phổi là hen và viờm tiểu phế quản đõy là hai nguyờn nhõn thường gặp nhất của tắc nghẽn đường hụ hấp dưới.

Viờm tiểu phế quản là bệnh viờm nhiễm đường hụ hấp thường gõy SHH cấp tớnh nặng. Khoảng 10% những trẻ bỳ mẹ cú mắc viờm tiểu phế quản, 3% phải nhập viện. Cú 90% bệnh nhi ở lứa tuổi từ 1 thỏng - 9 thỏng tuổi, viờm tiểu phế quản ớt gặp ở trẻ lớn. Bệnh viờm tiểu phế quản thường gõy dịch vào mựa đụng, vi rỳt hợp bào là tỏc nhõn gõy bệnh chớnh chiếm 75% trường hợp, cũn lại là cỏc vi rỳt khỏc. Viờm tiểu phế quản cấp tớnh ớt khi gõy ra bởi vi khuẩn, vi khuẩn là nhiễm trựng thứ phỏt [36], [45]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 88 bệnh nhõn viờm tiểu phế quản chiếm 9,8% trong đú phần lớn là gặp ở trẻ dưới 1 tuổi.

Hen phế quản cú thể bắt đầu xuất hiện vào bất kỡ lứa tuổi nào, 30% bệnh nhõn bắt đầu cú triệu chứng lỳc 1 tuổi, trẻ dưới 6 thỏng ớt gặp hen phế quản [17]. Theo cỏc số liệu thống kờ dịch tễ học [16] tỷ lệ mắc hen ở Mỹ và Úc là 5% dõn số, 7 – 10% là trẻ em ở Anh chiếm 3 – 4,1% dõn số, ở Cu ba 9,4% dõn số. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi SHH cấp do hen phế quản cú 74 trường hợp chiếm 8,21%, khụng gặp trường hợp nào dưới 1 tuổi. Trong thực tế lõm sàng khú đỏnh giỏ được mức độ nặng của đợt hen cấp, mà chỳng ta phải dựa vào cỏc điểm quan trọng trong tiền sử là: thời gian kộo dài của cỏc triệu chứng, bệnh nhõn đó được điều trị như thế nào trong đợt này, đỏp ứng với điều trị ra sao, và đó cú bao nhiờu đợt hen nặng trước đú. Những dấu hiệu lõm sàng như

khũ khố và tần số thở ớt phản ỏnh mức độ nặng của hen. Cỏc cơ hụ hấp phụ, dấu hiệu co kộo và tần số mạch cú thể là những giỏ trị ớch hơn [14].

Tiếp theo nguyờn nhõn SHH cấp tớnh mà chỳng tụi gặp là nhúm của

đường hụ hấp trờn, với những trẻ bị tổn thương chức năng đường thở, một nguyờn tắc quan trọng trong tất cả mọi trường hợp là trỏnh làm cho tỡnh trạng xấu đi bằng việc làm cho trẻ khú chịu. Sự kờu khúc và chống cự, gióy giụa ở

trẻ cú thể nhanh chúng chuyển tắc nghẽn đường thở một phần thành tắc nghẽn hoàn toàn [14].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi Viờm thanh quản cú 17 trường hợp chiếm 1,9% và lứa tuổi thường gặp là dưới 5 tuổi, sau cấp cứu khụng cú trường hợp nào tử vong tại khoa.

Dị vật đường thở cú 6 trường hợp chiếm 0,7%, bệnh nhõn này ớt gặp hơn cỏc nguyờn nhõn khỏc nhưng thường để lại hậu quả rất nặng nề nếu chỳng ta khụng phỏt hiện sớm và can thiệp kịp thời. Những trẻ đang bỳ mẹ dễ cú nguy cơ hớt phải dị vật, nếu dị vật đường thở do hớt làm nỳt chặt thanh quản và khớ quản bệnh nhõn thường chết ngay tại nhà trừ khi được ỏp dụng cỏc thủ thuật cấp cứu ngay tại chỗ của cỏc bỏc sĩ cú kinh nghiệm [19].

Khi trẻ được đưa tới bệnh viện nhất là trong những lỳc trẻ đang thức mà diễn biến bệnh đột ngột, cú tiền sử của hội chứng xõm nhập phải nghĩ đến nguyờn nhõn dị vật thanh quản. Nếu sử dụng quy trỡnh xử lý đối với “trẻ bị sặc” khụng thành cụng thỡ phải tớnh đến việc nội soi thanh quản cấp cứu [14].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 5 trường hợp được nội soi can thiệp kịp thời và kết quả hoàn toàn tốt, cú 1 trường hợp đến trong tỡnh trạng ngừng thở và được cấp cứu đặt nội khớ quản, ộp tim ngoài lồng ngực sau chuyển điều trị tớch cực bệnh nhõn này sau đú đó được nội soi gắp dị vật nhưng sau đú vẫn tử vong.

Dị vật đường thở thường gõy ra những cơn ho dai dẳng, khởi đầu đột ngột và khũ khố một bờn. Khỏm phổi cú thể giảm thụng khớ ở một bờn hoặc cú biểu hiện xẹp phổi. Chụp X quang lồng ngực thỡ hớt vào và thở ra cú thể

trường hợp dị vật khớ quản. Nội soi phế quản qua gõy mờ toàn thõn cần được làm càng sớm càng tốt vỡ khi ho trẻ cú nguy cơ dị vật di chuyển vào khớ quản và gõy tắc nghẽn đe dọa sự sống [22].

Nguyờn nhõn gõy SHH cấp do nhúm bệnh lý tim - phổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi gặp 132 trường hợp (Bảng 3.7) trong đú 118 bệnh nhõn tim bẩm sinh: thụng liờn thất 35 bệnh nhõn (3,8%), cũn ống động mạch 31 bệnh nhõn (3,4%), thụng sàn nhĩ thất 20 bệnh nhõn (2,2%), chuyển gốc động mạch 8 bệnh nhõn (0,9%) và cú 5 trường hợp tứ chứng Fallot4 vào khoa cấp cứu trong tỡnh trạng tớm nặng và cú cơn thiếu oxy cấp chiếm 0,6%, hầu như tất cả

cỏc bệnh nhõn tim bẩm sinh đều được chẩn đoỏn xỏc định bằng siờu õm tim trước đú [18].

SHH cấp do tim – phổi thường là khú thở nhanh do tim bẩm sinh cú shunt trỏi - phải là nguyờn nhõn gõy ứ huyết ở phổi và suy tim, dấu hiệu suy tim cấp đú là: khú thở, ăn bỳ kộm, kộm hoạt động, vó mồ hụi, nhịp tim nhanh, thở nhanh, co kộo hừm ức và dưới sườn, cỏc chi lạnh tớm và gan to, nghe cú tiếng ngựa phi và ran nổ ở phổi. Xquang lồng ngực thấy tim to, phổi ứ huyết nhiều hơn là ứ khớ của viờm tiểu phế quản [14], [33].

Ngoài ra cũn một số dị tật tim bẩm sinh khỏc, mà trong đú, lưu lượng mỏu hệ thống phụ thuộc vào ống động mạch để phõn chia mỏu tới động mạch chủ và tuần hoàn phổi. Đú là đặc điểm của cỏc dị dạng gõy hẹp nặng như hẹp eo động mạch chủ, nhịp nhanh kịch phỏt trờn thất và thiểu sản thất trỏi. Trong những bệnh tim bẩm sinh như vậy, trẻ thường bỏ bỳ, khú thở, xanh xỏm, nhịp tim thường rất nhanh, khụng bắt được mạch chủ. Thăm khỏm thấy trẻ cú dấu hiệu suy tim và trong một số trường hợp nặng cú sốc tim [14].

Bảng 3.8 cho thấy cỏc nguyờn nhõn gõy SHH cấp ngoài tim phổi: cú 37 trường hợp chiếm 4,1% trong đú 10 trường hợp viờm nóo (1,1%), 5 trường hợp viờm màng nóo mủ (0,6%), 7 trường hợp chấn thương sọ nóo (0,8% ), 4 trường hợp xuất huyết nóo (0,4%), 6 trường hợp u nóo (0,7%), 3 trường hợp

viờm đa rễ thần kinh (0,3%), 2 trường hợp nhược cơ (0,2%): trong đú cú 7 trường hợp vào viện cấp cứu trong tỡnh trạng SHH cấp rất nặng cú cơn ngừng thở kộo dài, tớm tỏi tăng tiết đờm rói đó được xử trớ búp búng, hỳt đờm rói, đặt

ống NKQ và chuyển khoa điều trị tớch cực điều trị.

Trong thực tế lõm sàng việc phõn loại SHH cấp theo nhúm nguyờn nhõn hay theo bệnh sinh thường khụng giỳp ớch đỏng kể cho can thiệp cấp cứu mà chỳng ta phõn SHH cấp thành hai loại [47], [49]:

SHH cấp loại nặng bệnh nhõn cú bệnh cảnh suy hụ hấp cấp nhưng chưa cú cỏc dấu hiệu đe dọa sinh mạng, can thiệp bằng thuốc và oxy liệu phỏp là chủ

yếu, cú thể giải quyết được bằng thuốc hoặc một số thủ thuật khụng đỏng kể. SHH cấp loại nguy kịch bệnh nhõn cú bệnh cảnh suy hụ hấp cấp nặng và cú thờm những dấu hiệu đe dọa sinh mạng như: rối loạn nhịp thở nghiờm trọng, rối loạn ý thức rừ, rối loạn huyết động trong những trường hợp này phải can thiệp ngay bằng thủ thuật trước như búp búng, đặt NKQ, sau đú mới dựng thuốc hoặc thuốc và thủ thuật song song.

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 63 -67 )

×