1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia công trên các máy cắt dây tia lửa điện

119 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

- 1- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện” Ngành : CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã Số : 60520103 Học Viên : NGUYỄN QUANG HỢP Ngƣời HD khoa học : PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HỊE - 2- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp THÁI NGUN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan những kết quả có được trong luận văn là do bản thân tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đăng H. Ngồi tài liệu tham khảo đã được liệt kê, các số liệu và kết quả thực nghiệm là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Thái Ngun, ngày 26 tháng 3 năm 2013. Ngƣời thực hiện Nguyễn Quang Hợp - 3- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp LỜI CẢM ƠN Cùng với xu thế phát triển của xã hội, các ngành khoa học kỹ thuật cũng có những bước tiến vượt bậc. Đặc biệt là sản xuất cơ khí hiện đại đã dần dần thay thế sản xuất truyền thống , các sản phẩm cơ khí ngày càng đòi hỏi độ chính xác, độ tin cậy cao. Với mong muốn nâng cao độ chính xác của các sản phẩm gia cơng trên máy cơng cụ nói chung và máy cắt dây nói riêng. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đăng H, tác giả đã thực hiện đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện”. Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm rất lớn của nhà Trường, các Khoa, các Phòng, Ban chức năng, các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Đăng H, Đại Học Thái Ngun đã tận tình hướng dẫn trong q trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, các giáo viên giảng dạy và các đồng nghiệp. Tác giả chân thành cảm ơn các giảng viên phòng thí nghiệm tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Thái Ngun đã tạo điều kiện về thiết bị và giúp đỡ trong q trình sử dụng thiết bị để thực hiện luận văn. Mặc dù đã cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để Luận văn được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Thái ngun, ngày 26 tháng 3 năm 2013 - 4- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 11 2.1. Ý nghĩa khoa học: 11 2.2. Ý nghĩa thực tiễn: 12 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.1. Mục đích của đề tài 12 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4. Nội dung luận văn 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CƠNG TIA LỬA ĐIỆN 14 1.1. Đặc điểm của phương pháp gia cơng tia lửa điện 15 1.1.1. Các đặc điểm chính của phương pháp gia cơng tia lửa điện 15 1.1.2. Khả năng cơng nghệ của phương pháp gia cơng tia lửa điện 15 1.2. Các phương pháp gia cơng tia lửa điện 15 1.2.1. Phương pháp gia cơng xung định hình 15 1.2.2. Phương pháp gia cơng cắt dây bằng tia lửa điện 15 1.2.3. Các phương pháp khác 16 1.3. Các hướng nghiên cứu chính về cắt dây 18 1.3.1 Tối ưu hố các tham số của q trình 18 1.3.2. Giám sát và điều khiển q trình 19 1.4. Cơ sở cơng nghệ của q trình gia cơng tia lửa điện 20 1.4.1. Cơ sở cơng nghệ 20 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng tia lửa điện 25 1.5. Lượng hớt vật liệu khi gia cơng tia lửa điện 34 - 5- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp 1.6. Chất lượng bề mặt 34 1.6.1. Độ nhám bề mặt 35 1.6.2. Vết nứt tế vi và các ảnh hưởng về nhiệt 35 1.7. Độ chính xác tạo hình khi gia cơng tia lửa điện 37 1.8. Các hiện tượng xấu khi gia cơng tia lửa điện 37 1.8.1. Hồ quang 38 1.8.2. Ngắn mạch, sụt áp 38 1.8.3. Xung mạch hở, khơng có dòng điện 39 1.8.4. Sự q nhiệt của chất điện mơi 40 1.9. Các yếu tố khơng điều khiển được 40 1.9.1. Nhiễu hệ thống 40 1.9.2. Nhiễu ngẫu nhiên 41 1.10. Chất điện mơi trong gia cơng tia lửa điện 41 1.10.1. Nhiệm vụ của chất điện mơi 41 1.10.2. Các loại chất điện mơi 42 1.10.3. Các tiêu chuẩn đánh giá chất điện mơi 43 1.10.4. Các loại dòng chẩy của chất điện mơi 44 1.10.5. Hệ thống lọc chất điện mơi 47 CHƢƠNG 2: MÁY CẮT DÂY VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG 45 2.1. Sơ bộ về máy cắt dây tia lửa điện 45 2.1.1. Cơng dụng của máy cắt dây 46 2.1.2. Đặc điểm của phương pháp gia cơng cắt dây tia lửa điện 47 2.2. Điện cực và vật liệu điện cực 48 2.2.1. u cầu của vật liệu điện cực 48 2.2.2. Các loại dây điện cực 48 2.3. Sự thốt phoi trong cắt dây tia lửa điện 49 2.4. Nhám bề mặt khi cắt dây 50 2.5. Các thơng số về điện trong điều khiển máy cắt dây tia lửa điện 51 2.5.1. Dòng phóng tia lửa điện I e và bước của dòng điện 51 - 6- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp 2.5.2. Độ kéo dài xung t i 51 2.5.3. Khoảng cách xung t 0 51 2.5.4. Điện áp đánh lửa U i 51 2.5.5. Khe hở phóng điện 51 2.6. Lập trình gia cơng trên máy cắt dây 52 2.6.1. Các trục điều khiển và hệ toạ độ – Số trục điều khiển của máy cắt dây 52 2.6.2. Các chức năng “G” 54 2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác gia cơng 64 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ VÕNG DÂY ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC BỀ MẶT TRỤ KHI GIA CƠNG TRÊN MÁY CẮT DÂY CW322 72 3.1. Tổng quan 72 3.1.1. Các ngun nhân gây ra sai số khi hướng cắt thay đổi 72 3.1.2. Mối liên hệ giữa trễ dây với độ võng dây diện cực 73 3.1.3. Phương trình đường cong dây 74 3.1.4. Ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác gia cơng và một số biện pháp khắc phục sai số 78 3.2. Thiết kế thí nghiệm 81 3.2.1. Các giả thiết của thí nghiệm 81 3.2.2. Điều kiện thí nghiệm 81 3.3. Thực nghiệm 85 3.3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 85 3.3.2. Các thơng số đầu vào của thí nghiệm 86 3.3.3. Lập trình và tiến hành cắt 87 3.3.4. Kết quả thực nghiệm 89 3.4. Các phương pháp nội suy trong tính tốn các bài tốn kỹ thuật 95 3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 - 7- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1- Danh mục các mã G Bảng 2.2- Danh mục các mã M Bảng 2.3- Các lệnh copy dịch chuyển Bảng 3.1- Các thơng số kỹ thuật của máy CW322S Bảng 3.2- Tính năng kỹ thuật của máy đo CMM C544 Bảng 3.3- Các thiết lập thí nghiệm Bảng 3.4- Kết quả đo các mẫu bán kính R = 5mm, chiều dài L = 40,1mm Bảng 3.5- Kết quả đo các mẫu bán kính R = 10mm, chiều dài L = 40,1mm Bảng 3.6- Kết quả đo các mẫu bán kính R = 5mm, chiều dài L = 59,9mm Bảng 3.7- Kết quả đo các mẫu bán kính R = 10mm, chiều dài L = 59,9mm Bảng 3.8- Chương trình nội suy đường sinh gần đúng Bảng 3.9- Thí nghiệm và kết quả sai số bán kính mặt cắt giữa các mẫu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ các lĩnh vực nghiên cứu của EDM Hình 1.2. Sơ đồ ngun lý gia cơng tia lửa điện Hình 1.3. Pha đánh lửa Hình 1.4. Sự hình thành kênh phóng điện Hình 1.5. Sự hình thành và bốc hơi vật liệu Hình 1.6. Đồ thị điện áp và dòng điện trong một xung phóng điện. Hình 1.7. Mối quan hệ giữa V w và t i [1] Hình 1.8. Mối quan hệ giữa θ và t i [1] - 8- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Hình 1.9. Mối quan hệ giữa R max và t i (với t i = t d + t e ). [1] Hình 1.10. Ảnh hưởng của t i và t 0 đến năng suất gia cơng [1] Hình 1.11- Ảnh hưởng của khe hở phóng điện δ Hình 1.12. Quan hệ giữa η và a p [1] Hình 1.13. Ảnh hưởng của điện dung C [1] Hình 1.14. Ảnh hưởng của diện tích vùng gia cơng F [1] Hình 1.15. Các thơng số ảnh hưởng đến năng suất khi gia cơng EDM Hình 1.16. Vùng ảnh hưởng nhiệt của bề mặt phơi Hình 1.17. Hiện tượng hồ quang điện [1] Hình 1.18. Hiện tượng ngắn mạch sụt áp [1] Hình 1.19. Hiện tượng xung mạch hở [1] Hình 1.20. Dòng chảy bên ngồi Hình 1.21. Dòng chảy áp lực Hình 1.22. Dòng chảy hút Hình 1.23. Dòng chảy phối hợp Hình 2.1. Sơ đồ máy cắt dây tia lửa điện Hình 2.2. Các trường hợp khó gia cơng đối với dòng chảy đồng trục Hình 2.3. Khe hở phóng điện trong gia cơng cắt dây tia lửa điện Hình 2.4. Hệ tọa độ XYUV của máy cắt dây Hình 2.5. Các lệnh dịch chuyển đường kính dây G41/G42 Hình 3.1. Sự cân bằng về lực khi cắt thẳng và mất cân bằng khi cắt góc Hình 3.2. Hiện tượng trễ dây khi cắt góc Hình 3.3. Sơ đồ biểu diễn q trình cắt dây Hình 3.4. Độ võng dây khi cắt phơi chiều cao 50mm và 150mm Hình 3.5. Mơ hình tính tốn độ võng dây Hình 3.6. Ảnh hưởng của trễ dây khi hướng cắt thay đổi Hình 3.7. Hành trình vượt q ở góc để loại bỏ ảnh hưởng của trễ dây Hình 3.8. Sơ đồ gia cơng cắt dây có sự giám sát điều khiển online Hình 3.9. Sơ đồ bộ điều khiển mờ cắt dây WEDM Hình 3.10. Máy cắt dây CW322S - 9- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Hình 3.11. Phơi gia cơng Hình 3.12. Ảnh máy đo tọa độ 3 chiều Beyond Crysta C544 Hình 3.13. Biên dạng gia cơng và thiết lập bù bán kính dây và khe hở phóng điện Hình 3.14. Chương trình gia cơng Hình 3.15. Mẫu gia cơng Hình 3.16. Sơ đồ đo Hình 3.17. Dữ liệu đo được ghi lại trong file Autocad Hình 3.18. Chương trình malab tính bán kính Hình 3.19. Sai lệch độ tròn Hình 3.20. Độ ơvan Hình 3.21. Độ phân cạnh Hình 3.22. Sai lệch profin mặt cắt dọc Hình 3.23. Độ cơn Hình 3.24. Độ phình Hình 3.25. Độ thắt Hình 3.26. Sai lệch độ trụ Hình 3.27. Sai số do võng dây gây ra khi cắt phơi trụ Hình 3.28. Đường sinh gần đúng bậc 3 của mẫu chiều dài L = 40,1mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.29. Đường sinh gần đúng bậc 3 của mẫu chiều dài L = 59,9mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.30. Đường sinh gần đúng bậc 12 của mẫu chiều dài L = 40,1mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.31. Đường sinh gần đúng bậc 12 của mẫu chiều dài L = 59,9mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.32. Đường sinh nội suy của mẫu chiều dài L = 40,1mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.33. Đường sinh nội suy của mẫu chiều dài L = 59,9mm, bán kính R = 5mm và R = 10mm Hình 3.34. Phân tích hồi quy bậc 1 và ANOVA - 10- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Hình 3.35. Biểu đồ Pareto các thơng số thí nghiệm Hình 3.36. Hồi quy và ANOVA loại bỏ tương tác PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của khoa học kỹ thuật những năm gần đây gắn liền với sự ra đời của các vật liệu mới, mà chúng có các ưu điểm nổi bật như: độ bền, độ cứng cao, khả năng chịu nhiệt, chịu mài mòn tốt vv… Những đặc điểm q báu kể trên là lý do để các loại vật liệu mới được sử dụng ngày càng rộng rãi trong các ngành cơng nghiệp cũng như trong dân dụng, và đặc biệt là trong gia cơng khn mẫu. Tuy nhiên, chính vì thế mà các đặc điểm này cũng làm cho các vật liệu mới trở nên rất khó, hoặc thậm chí khơng thể gia cơng khi sử dụng các phương pháp gia cơng truyền thống. Vì vậy, song song với việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả gia cơng của các phương pháp gia cơng truyền thống, cần phải nghiên cứu tìm ra và hồn thiện các phương pháp gia cơng có cơ chế mới (gia cơng bằng tia nước có hạt mài, gia cơng bằng laser, gia cơng tia lửa điện, …) để gia cơng có hiệu quả hơn các vật liệu mới. Phương pháp WEDM là một trong những phương pháp gia cơng được ứng dụng rộng rãi trong gia cơng các loại thép hợp kim dụng cụ có độ cứng cao, bởi nó có ưu điểm là năng suất cắt cao, cắt chiều dày phơi lớn (đến 500mm) với độ chính xác cao và đạt chất lượng bề mặt như nhau [1]. Nhưng bên cạnh đó, phương pháp này vẫn còn tồn tại một số nhược điểm, như do cắt với tốc độ cao 500mm 2 /min khiến lực tác động lên dây tăng. Lực tác động này cùng với độ cứng của dây thấp gây ra sự thay đổi hình dáng của bề mặt gia cơng, độ phẳng và góc cắt [9]. [...]... lửa điện Chƣơng 2 Máy cắt dây và các yếu tố ảnh hƣởng tới độ chính xác gia cơng - Sơ bộ về máy cắt dây - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác gia cơng Chƣơng 3 Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên máy cắt dây CW- 322S - Tổng quan về độ võng dây và ảnh hưởng của nó - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Đưa ra phương pháp đo trên. .. cắt dây ở những biên dạng có sự đổi hướng cắt mà khơng cần giảm tốc độ cắt là một vấn đề cần tập trung giải quyết Bởi vậy việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác khi gia cơng cắt dây là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay Trên. .. do ảnh hưởng của độ võng dây 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của độ võng dây đối với q trình cắt các biên dạng có sự đổi hướng của dây nói chung và cắt các mẫu hình trụ nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng của độ võng dây đến độ chính xác hình học bề mặt trụ theo phương dọc trục khi cắt dây HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Số hóa bởi Trung tâm Học. .. lệch hình dáng hình học khi cắt dây bề mặt trụ -Đề tài giúp ích cho việc tính tốn để có thể đưa ra lượng bù hợp lý hơn khi cắt các phơi có chiều dài và bán kính khác nhau nhằm nâng cao độ chính xác 3 Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng cắt dây Đề tài tập trung nghiên cứu sai số hình học. .. sâu về ảnh hưởng của độ võng dây điện cực đến độ chính xác hình học bề mặt trụ khi cắt dây cụ thể là khảo sát độ chính xác hình học theo HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - 12- http://lrc.tnu.edu.vn/ phương dọc trục Ngồi ra đề tài cũng đưa ra đánh giá về mức độ ảnh hưởng của độ võng dây khi thay đổi hai yếu tố đầu vào là bán kính và chiều dài mẫu cắt Đề... trên máy do CMM- C544 và xử lý số liệu thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp - 14- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIA CƠNG TIA LỬA ĐIỆN Gia cơng WEDM là một q trình gia cơng bằng nhiệt điện có khả năng gia cơng chính xác các chi tiết với độ cứng khác nhau hoặc hình. .. hưởng về nhiệt Để nghiên cứu vết nứt tế vi và các ảnh hưởng về nhiệt trên bề mặt một sản phẩm gia cơng cắt dây tia lửa điện người ta tiến hành cắt một mặt cắt ngang trên một sản phẩm đã qua gia cơng cắt dây tia lửa điện và nghiên cứu qua kính hiển vi điện tử người ta nhận thấy cấu trúc của lớp bề mặt như sau: Trong đó: HDKH: PGS.TS Nguyễn Đăng H HVTH: Nguyễn Quang Hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - 36-... của q trình gia cơng tia lửa điện 1.4.1 Cơ sở cơng nghệ 1.4.1 1 Bản chất vật lý Hình 1.2- Sơ đồ ngun lý gia cơng tia lửa điện Thực chất của phương pháp gia cơng tia lửa điện là sự tách vật liệu ra khỏi bề mặt phơi nhờ tia lửa điện Sơ đồ ngun lý của phương pháp gia cơng bằng tia lửa điện được mơ tả như hình 1.2 Q trình tách vật liệu ra khỏi bề mặt phơi cụ thể như sau: Một điện áp được đặt vào giữa điện. .. trường gia cơng Đây là dung dịch khơng dẫn điện ở điều kiện làm việc bình thường 1.1.2 Khả năng cơng nghệ của phương pháp gia cơng tia lửa điện Phương pháp gia cơng tia lửa điện có thể tạo được các mặt định hình là đường thẳng, đường cong, các rãnh định hình, các bề mặt có profin phức tạp, với độ bóng bề mặt tương đối cao (Ra = 1.25 m 5 m) và độ chính xác cao (IT5) 1.2 Các phƣơng pháp gia cơng tia lửa điện. .. thấp hơn độ cứng của lớp tơi cứng Lớp khơng ảnh hưởng nhiệt: có cấu trúc của kim loại nền do khơng chịu ảnh hưởng của nhiệt Hình 1.16- Vùng ảnh hưởng nhiệt của bề mặt phơi Các lớp ở vùng 1 và 2 có ảnh hưởng rất xấu tới chất lượng bề mặt như: - Các vết nứt tế vi và ứng suất dư làm giảm độ bề mỏi của chi tiết - Lớp trắng gây khó khăn trong việc phủ lên lớp bề mặt sau khi gia cơng các lớp phụ gia cần thiết . nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện Ngành : CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã Số : 60520103 Học. hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đăng H, tác giả đã thực hiện đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của độ võng dây tới độ chính xác hình học bề mặt trụ khi gia cơng trên các máy cắt dây tia lửa điện . Trong

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w