Tiểu luận cơ điện tử ứng dụng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CƠ KHÍ
Trang 2KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
CẢM BIẾN ĐO VẬN TỐC
CẢM BIẾN ĐO RUNG VÀ GIA TỐC
Trang 3Khái niệm
• Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo.
.
Trang 4Phân loại cảm biến
Trang 51.1 Nguyên lý đo vận tốc
• Trong công nghiệp, phần lớn trường hợp đo vận tốc là đo tốc độ quay của máy
• Trong trường hợp chuyển động thẳng, việc đo vận tốc dài cũng thường được chuyển về đo tốc độ quay.
Chủ yếu nghiên cứu cảm biến đo tốc độ
quay.
Trang 61.1 Nguyên lý đo vận tốc
Nguyên lý đo vận tốc quay:
• Phương pháp 1 (sử dụng tốc độ kế điện từ): Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Cảm biến gồm có hai
phần: phần cảm (nguồn từ thông) và phần ứng (phần
có từ thông đi qua) Khi có chuyển động tương đối
giữa phần cảm và phần ứng từ thông () đi qua
phần ứng biến thiên trong phần ứng xuất hiện suất điện động cảm ứng (e) tốc độ biến thiên () tốc độ dịch chuyển Đo (e) (v)
• Các loại: Tốc độ kế một chiều, tốc độ kế xoay
chiều…
Trang 71.1 Nguyên lý đo vận tốc
• Sức điện động cảm ứng:
• Từ thông qua phần ứng:
F(x) là hàm phụ thuộc vị trí của phần động
t (
e
dt
dx.dx
)x(
dF
dt
)x(
dF.)
t(
e 0 0
Trang 81.1 Nguyên lý đo vận tốc
• Phương pháp 2 (Sử dụng tốc độ kế vòng loại xung):
làm việc theo nguyên tắc đo tần số chuyển động của phần tử chuyển động quay Cảm biến có một đĩa được mã hoá gắn với trục quay, ứng với một chuyển dịch cơ bản xung Tần số xung tỉ lệ với tốc độ cần đo
• Các loại: Tốc độ kế từ trở biến thiên, tốc độ kế quang…
Trang 91.2 Tốc độ kế điện từ
a) Tốc độ kế điện từ một chiều:
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1
2
3 4
1) Stato 2) Rôto 3) Cổ góp 4) Chổi quét
Trang 101.2 Tốc độ kế điện từ
• Rôto: lõi thép kỹ thuật điện ghép từ nhiều tấm, mặt ngoài xẻ rãnh và đặt các dây dẫn
chính.Các dây dẫn chính của nối với nhau
thành cặp bằng dây phụ và mắc nối tiếp hai
cụm, hai cụm mắc ngược pha nhau.
• Stato: nam chân vĩnh cửu hoặc nam châm
điện.
Trang 111.2 Tốc độ kế điện từ
• Khi rô to quay, trong dây dẫn sđđ cảm ứng:
• Trong nửa số dây ở bên phải đường trung tính:
• Trong nửa số dây ở bên trái đường trung tính:
Trang 121.2 Tốc độ kế điện từ
b) Tốc độ kế dòng xoay chiều
Loại đồng bộ:
1) Stato 2) Rôto
1
2 N
S
N
S
Trang 131.2 Tốc độ kế điện từ
• Khi rôto (phần cảm) quay, trong các cuộn dây của stato (phần ứng) xuất hiện s.đ.đ cảm ứng:
K1 và K2 là các thông số phụ thuộc cấu tạo của máy phát
Đo E hoặc
t sin
E
K2.
Trang 141.2 Tốc độ kế điện từ
• Đo E : có sai số do ảnh hưởng của tổng trở cuộn ứng và suy giảm tín hiệu khi truyền đi xa Điện áp V
ở hai đầu cuộn ứng:
Khi điện trở tải (tổng trở của cuộn ứng)
Đo : có thể truyền tín hiệu đi xa không ảnh
2
2 i
1 2
i
2
K R
L R
R
E
R V
Trang 151.2 Tốc độ kế điện từ
• Rôto làm bằng kim loại dị từ quay cùng trục quay.
• Stato: có hai cuộn dây: cuộn kích và cuộn đo
• Điện áp kích thích Vc = Ve.coset.
V c
Trang 161.2 Tốc độ kế điện từ
• Khi rô to quay, trong cuộn đo xuất hiện s.đ.đ cảm ứng:
Biên độ s.đ.đ cảm ứng Em = K. (K: hệ số tỉ lệ) Đo
Em
E cos t K .cos t
Trang 171.3 Tốc độ kế xung
1.3.1 Tốc độ kế từ trở biến thiên
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 Đĩa quay (bánh răng)
2 Cuộn dây
3 Nam châm vĩnh cửu
3 2
1
Khe từ ()
Trang 181.3.1 Tốc độ kế từ trở biến thiên
• Khi đĩa quay khe hở biến thiên từ trở mạch từ biến thiên qua cuộn dây biến
thiên trong cuộn dây xuất hiện s.đ.đ cảm ứng (e) có tần số (f) tỉ lệ với tốc độ quay (n):
pn
f (p – số răng của đĩa)
Trang 191.3.1 Tốc độ kế từ trở biến thiên
b) Đặc điểm:
• Biên độ (E) của s.đ.đ cảm ứng phụ thuộc: khoảng
cách giữa cuộn dây - đĩa quay và tốc độ quay (min, n E) Với nnmin nhất định E quá bé không thể
đo được vùng chết
• Dải đo của cảm biến phụ thuộc vào số răng (p) của đĩa: p lớn nmin nhỏ, p nhỏ nmax lớn Ví dụ: p = 60 răng dải đo n = 50 500 vg/ph, p = 15 răng dải
đo n = 500 10.000 vg/ph
Trang 201.3.2 Tốc độ kế quang
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 Nguồn sáng 2 Thấu kính hội tụ
3 Đĩa quay 4 Đầu thu quang
Trang 211.3.2 Tốc độ kế quang
b) Đặc điểm:
• Phạm vi đo phụ thuộc:
+ Số lượng lỗ trên đĩa
+ Dải thông của đầu thu quang và mạch điện tử
Để đo tốc độ nhỏ (~ 0,1 v/ph) phải dùng đĩa có số
lượng lỗ lớn (500 1.000 lỗ) với tốc độ lớn (~ 105 -
106 v/ph) phải sử dụng đĩa quay chỉ một lỗ, khi đó tần
số ngắt của mạch điện xác định tốc độ cực đại có thể
đo được
Trang 222 Cảm biến đo rung và gia tốc
2.1 Nguyên lý và phương pháp đo:
a) Gia tốc:
Gia tốc là đại lượng vật lý thể hiện mối quan hệ giữa lực và khối lượng Phép đo gia tốc có thể thực hiện qua việc đo lực (cảm biến áp điện, cảm biến cân bằng ngẫu lực) hoặc đo gián tiếp thông qua sự biến dạng hay di chuyển của vật trung gian
Phương pháp đo gia tốc phụ thuộc dải gia tốc
Trang 232.1 Nguyên lý & phương pháp đo
Dải gia tốc và phương pháp đo:
• Gia tốc nhỏ của chuyển động có dao động trọng tâm tần số thấp (f = 0 ~20 Hz) CB gia tốc đo dịch chuyển và CB gia tốc đo biến dạng
• Gia tốc rung có f hàng trăm Hz (của các cấu trúc cứng,có M lớn…) CB từ trở biến thiên, CB đo biến dạng (kim loại hoặc áp điện trở)
Trang 242.1 Nguyên lý & phương pháp đo
• Gia tốc rung có (f) trung bình và tương đối cao (f~10kHz) (vật có khối lượng nhỏ) CB gia tốc áp trở hoặc áp điện.
• Gia tốc khi va đập, gia tốc tốc có dạng xung
CB gia tốc có dải thông rộng về cả hai phía f thấp và cao.
Trang 252.1 Nguyên lý & phương pháp đo
b) Rung động (Rung):
• Rung động là hiện tượng thường gặp trong kỹ thuật,ảnh hưởng rất lớn đến tính năng làm việc,
độ an toàn và tuổi thọ của máy móc, thiết bị.
• Độ rung được đặc trưng bởi độ dịch chuyển (z), tốc độ (v) hoặc gia tốc (a) ở các điểm trên vật rung
Đo rung: đo một trong những đặc trưng trên.
CB đo rung: CB đo dịch chuyển, CB đo tốc độ hoặc cảm biến đo gia tốc.
Trang 262.1 Nguyên lý & phương pháp đo
c) Sơ đồ nguyên lý cảm biến đo gia tốc và rung:
Trang 272.1 Nguyên lý & phương pháp đo
• Phương trình cân bằng lực:
Mô tả bằng toán tử laplace:
Cz dt
dz F dt
z
d M dt
h
d
2 2
Cz dt
dz F dt
p
ph
z
0
2 0
2
2 0 2 0
F
HS tắt dần
Trang 282.1 Nguyên lý & phương pháp đo
• Từ công thức (*) cấu tạo của cảm biến để
tốc dh0/dt hoặc gia tốc d2h0/dt2) phụ thuộc vào đại lượng được chọn để làm đại lượng đo thứ cấp m2 (z, dz/dt hoặc d2z/dt2) và dải tần số làm việc.
Trang 292.1 Nguyên lý & phương pháp đo
• Cảm biến thứ cấp thường sử dụng:
+ Cảm biến đo vị trí tương đối của khối lượng rung M so với vỏ hộp.
+ Cảm biến đo lực hoặc cảm biến đo biến dạng.
+ Cảm biến đo tốc độ tương đối.
2 1
2
1
s
s m
s m
m m
s
Trang 302.2 Cảm biến đo tốc độ rung
a) Cấu tạo & nguyên lý làm việc:
b b M 2
1
3 4 5
• Đại lượng đo sơ cấp m1 là tốc độ rung dh0/dt
• Đại lượng đo thứ cấp m2 là dịch chuyển tương đối zhoặc tốc độ dịch chuyển tương đối dz/dt
Trang 312.2 Cảm biến đo tốc độ rung
b) Đặc điểm:
• Kết cấu đơn giản
• Sai số do lực cản của cuộn dây CB thứ cấp
• Tín hiệu ra là điện áp
• Đo rung tần số thấp
Trang 322.3 Gia tốc kế áp điện
a) Cấu tạo và nguyê lý làm việc:
Trang 332.3 Gia tốc kế áp điện
Kiểu uốn cong:
M
1 2
3
1 Khối lượng rung
2 Phiến áp điện
3 Vỏ hộp
Trang 342.3 Gia tốc kế áp điện
b) Đặc điểm:
Kiểu nén:
• Có tần số cộng hưởng cao
• Kết cấu chắc chắn
• Nhạy với ứng lực của đế
Kiểu uốn cong:
• Độ nhạy rất cao
• Tần số và gia tốc rung đo được bị hạn chế
Trang 352.3 Gia tốc kế áp điện
2 2
0
1
2 1
1 a
z S
2
1
1 dC
z
Q S
d - hằng số điện môi.
c - độ cứng của p.tử nhạy cảm.
=1/ - tần số tắt dưới của hệ thống cảm biến - mạch đo.
Trang 36e G
F M
1 Khối rung 2 Tấm đàn hồi 3 Áp trở 4 Đế
Trang 37a a
2 2
1
2 1
1
A a
S
3
L
be 5 , 1