Hình thành đường lối rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế a Đặc điểm tình hình thế giới và nhu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam IV... a Đặc điểm tình hình thế
Trang 21930 - 1945 1945-1946
Kết quả
I GIAI ĐOẠN 1930 - 1946
1930-1946
Trang 31975
Trang 41 Hoàn cảnh lịch sử
III GIAI ĐOẠN 1975 - 1986
Thế giới Việt Nam
Hòa bình, hợp tác
ở châu Á-TBD
Vấn
đề Camp uchia
(23/12/78)
Cả nước hòa bình, thống nhất
CT biên giới Tây Nam
(23/12/78)
CT biên giới phía Bắc
(17/2/79)
Trang 52 Chủ trương, chính sách
ĐH IV
(12/1976)
Điều chỉnh đường lối
từ giữa năm 1978
ĐH V
(3/1982)
Trang 73 Kết quả
20/9/1977, là thành viên thứ 149 của Tổ chức Liên hợp quốc;
Từ năm 1975 đến 1977, Việt Nam thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước;
29/6/1978, ra nhập Hội đồng tương trợ kinh
tế (SEV);
11/1978, ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô
Trang 8VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN THỨ
149 CỦA LIÊN HỢP QUỐC 20/09/1977
Trụ sở Liên Hợp Quốc và lễ kết
nạp Việt Nam
Trang 91 Hình thành đường lối rộng mở, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
quốc tế
a) Đặc điểm tình hình thế giới và nhu cầu mở
rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam
IV GIAI ĐOẠN 1986 - nay
Trang 10a) Đặc điểm tình hình thế giới và nhu cầu mở
rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam
Quan điểm của các nước
về sức mạnh thay đổi
Khoa học-công nghệ phát triển mạnh Thế giới
Trang 11a) Đặc điểm tình hình thế giới và nhu cầu mở
rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam
về kinh
tế Việt Nam
Trang 12b) Quá trình hình thành đường lối đổi mới
giai đoạn 1986 – 1996
ĐH VI
(12/1986
NQ 13 BCT
(5/1988)
HNTW 8
(3/1990)
ĐH VII (6/1991)
HNTW 3
(6/1992)
HN giữa nhiệm
kỳ (1/1994)
Trang 13c) Quá trình bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn 1996 – nay
Trang 142 Nội dung đường lối đối ngoại, hội
Tư tưởng chỉ đạo
Trang 151 Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều
sâu, ổn định, bền vững
2 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế theo lộ trình phù hợp
3 Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và
thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KTQT
Trang 164 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao
hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia,
doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
6 Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và
môi trường trong quá trình hội nhập
7 Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an
ninh trong quá trình hội nhập
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KTQT
Trang 178 Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của
Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
9 Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KTQT
Trang 1811/1992, Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam
Trang 19 13/7/2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ
Trang 203 Kết quả
11/1/2007, VN được kết nạp thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
10/2007, VN được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009
Trang 2110/11/1991 23/10/1991
7/1995
3/1996
Trang 22MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, PHÁ THẾ
Trang 24- VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)
Trang 25- TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI NGHỊ APEC (2006)
Trang 26- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mỹ đã thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam vào ngày 9/12/2006