1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 chìa khóa vàng giải toán hữu cơ

78 719 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Số đồng phõn rượu ancol ứng với cụng thức phõn tử của X là: Bài giải: đặt công thức của ancol là CxHyO.. Khi hỏi số đồng phân ancol thì cần nắm quyluật nh sau: Nếu đề yêu cầu viết đồng p

Trang 1

Lời nói đầu.

để sở hữu một cuốn sách phù hợp với khả năng, năng lực cũng nh điều kiện củamình trong hàng ngàn đầu sách hiện nay quả thật không đơn giản chút nào Đối với

đề thi trắc nghiệm hiện nay ngày càng khó, dài và phủ toàn bộ chơng trình học liệurằng có cuốn sách nào đáp ứng đợc mong muốn tìm nhanh đáp án một cách chính xáctrong thời gian ngắn nhất mà không cần phải làm bài theo một cách thứ tự không? sau

đây tác giả xin đợc giới thiệu tập III hoá học hữu cơ “tập III hoá học hữu cơ” ” để đáp ứng một phần mongmuốn đó của các độc giả

Hãy tìm đọc 3 tập sách:

Tập 1: 10 chìa khóa vàng 1 mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ.“tập III hoá học hữu cơ” ”

Tập 2: 10 chìa khóa vàng 2 mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ.“tập III hoá học hữu cơ” ”

Tập 3: 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm hữu cơ.“tập III hoá học hữu cơ” ”

Nội dung của cuốn sách đợc biên soạn theo 10 chìa khóa, mỗi chìa khóa vàng

đợc biên soạn gồm 3 phần:

Phần 1: cơ sở lý thuyết: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng

Phần 2: bài toán áp dụng: phần bài tập từ đơn giản đến khó và sau đó khái quátmột bài tổng quát, giải rất chi tiết, rõ ràng, áp dụng giải các bài khó của đề thi Đại

học Sau mỗi bài giải là phân tích bài toán, những đáp án “tập III hoá học hữu cơ” nhiễu” mà các em khi làm

có thể mắc sai lầm

Phần 3: những bài toán liên quan đến phơng pháp và chỉ có đáp án

Trong quá trình biên soạn cuốn sách không thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả rấtcảm ơn và mong quý độc giả lợng thứ cũng nh nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu,xây dựng để lần sau tái bản đợc tốt hơn

Để trao đổi và đóng góp ý kiến xin vui lòng liên lạc với tác giả theo số

điện thoại hoặc địa chỉ sau:

Trang 2

Mở Đầu 1

Chìa khóa vàng 1 Giải nhanh bài toán hiđrô cacbon 2

Chìa khóa vàng 2 Giải nhanh bài toán ancol 9

Chìa khóa vàng 3 Giải nhanh bài toán anđehit- xeton 25

Chìa khóa vàng 4 Giải nhanh bài toán axit cacboxylic 41

Chìa khóa vàng 5 Giải nhanh bài toán este- lipit 70

Chìa khóa vàng 6 Giải nhanh bài toán gluxit (cacbohiđrat) 78

Chìa khóa vàng 7 Giải nhanh bài toán amin 88

Chìa khóa vàng 8 Giải nhanh bài toán amino axit 96

Chìa khóa vàng 9 Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2008 55

Chìa khóa vàng 10 Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2009 101

Chìa khoá vàng 1:

GiảI nhanh bài toán hiđrocacbon.

Cõu 1: (ĐH KA-2008) Đun núng hỗn hợp khớ gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2

với xỳc tỏc Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khớ Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội

từ từ qua bỡnh đựng dung dịch brom (dư) thỡ cũn lại 0,448 lớt hỗn hợp khớ Z (ở đktc)

cú tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bỡnh dung dịch brom tăng là:

A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam

Bài giải:

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

0,06.26+ 0,04 2= m + 0,02.16  m =1,32 gam Vậy B đúng

Cõu 2: (ĐH KA-2008) Khi crackinh toàn bộ một thể tớch ankan X thu được ba thể

tớch hỗn hợp Y ( cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất); tỉ khối của

Y so với H2 bằng 12 Cụng thức phõn tử cuả X là:

A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C 5 H 12

Trang 3

Câu 5 : (§H khèi A - 2009) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số

nguyên tử cacbon trong phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là:

A 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4

C 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C 3 H 4

Bài làm:

Ta có: M anken ankin, 12, 4 : 0,3 41,33 Như vậy C3H6 (42) và C3H4.(40) là thoả mãn.Theo giả thiết ta có phương trình

Trang 4

Cõu 6: (ĐH KB 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch)

theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng) Khi Xphản ứng với HBr thỡ thu được hai sản phẩm hữu cơ khỏc nhau Tờn gọi của X là

A but-1-en B xiclopropan C but-2-en D propilen

Cõu 7: Dựa trên công thức tq của hu cơ X có dạng (C Hn 2n 1 m ) , X thuộc dãy đồng

Chú ý: khi đốt cháy h-c thì C tạo ra CO2 và H tạo ra H2O Tổng khối lợng C và

H trong CO2 và H2O phải bằng tổng khối lợng h-c

Cõu 9: Đốt cháy ht 0,15 mol hh gồm 2 ankan thu đợc 9,45 gam H2O Cho sản phẩmcháy vào nớc vôi trong d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:

A 52,22 gam B 37,5 gam. C 15 gam D 42,5 gam

Cõu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocac bon liên tiếp trong dãy đồng đẵng

thu đợc 22,4 lít (đktc) CO2 và 25,2 gam nớc Hai h-c đó là:

A C 2 H 6 và C 3 H 8 B C4H10 và C3H8

C C2H4 và C3H6 D C4H10 và C5H12

Bài giải:

Trang 5

2 2

n 1,4 mol n 1 molankan

Gọi n là số nguyên tử các bon trung bình

n 1    A đúng.

Cõu 11: Đốt cháy ht hh gồm một anken và một ankan Cho sản phẩm lần lợt đi qua

bình 1 đựng P2O5 d và bình 2 đựng KOH rắn d thấy bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng6,16 gam Số mol ankan có trong hh là:

A 0,06 mol B 0,03 mol C 0,045 mol D 0,09 mol

Cõu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10, C2H4 thu đợc 0,14 mol

CO2 và 0,23 mol H2O Số mol ankan và anken có trong hh là:

Cõu 13: Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử

và có cùng số mol Lấy m gam hh này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dd 20% brômtrong dung môi CCl4 Đốt cháy ht m gam hh đó thu đợc 0,6 mol CO2 CTCT củaankan và anken lần lợt là:

A C2H6 và C2H4 B C 3 H 8 và C 3 H 6 C C4H10 và C4H8 D C5H12 và C5H10

Bài giải:

2 anken Br

80.20

100.1603n

20,1 mol 0,1.n mol

Cõu 14: Đốt cháy ht V lít (đktc) một ankin thể khí thu đợc CO2 và nớc có khối lợng

là 25,2 gam Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd nớc vôi trong d thu đợc 45 gam kếttủa

1 Giá trị V là:

A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lit

2 CT ankin là:

Trang 6

n 3nankin Vậy ankin có 3 nguyên tử các bon=> C đúng.

Chú ý: đốt cháy ankin thì thu đợc số mol CO2 lớn hơn số mol H2O và số molankin cháy bằng hiệu số mol CO2 và H2O

Cõu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu đợc 10,8 gam H2O Nếu chotất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nớc vôi trong thì khối lợng bình tăng 50,4 gam.Giá trị V là:

II bài toán áp dụng:

Câu 1 : Dẫn dòng khí etilen vào bình đựng dung dịch brôm d thấy khối lợng bình

tăng lên 14 gam Thể tích lít khí etilen (đktc) là:

Câu 2 : Dẫn hỗn hợp khí etilen và propan vào bình đựng dd brôm thấy có 16 gam

brôm tham gia phản ứng Khối lợng tạo thành là:

Câu 3 : Khối lợng brôm có thể kết hợp vừa đủ với 3.36 lít khí etilen (đktc) là:

Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 7.54 gam iso butan trong lợng ôxi vừa đủ thu đợc sản

phẩm khí CO2 và H2O Thể tích ml khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:

Trang 7

A C 5 H 8 B C4H6 C. C3H4 D.C6H10

Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn 5.4 gam một ankadien liên hợp X thu đợc 8.96 lít CO2

(đktc) Công thức cấu tạo của X là:

Câu 12: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn: metan, etan, etin ta dùng :

A Quỳ+AgNO3/NH3 B Quỳ + nớc brom C Nớc brom+AgNO 3 /NH 3

D H2 và muối brôm

Câu 13 : Dẫn 3.36 lít hỗn hợp X gồm propin va eten vào lợng d dung dịch AgNO3

trong NH3 thấy còn 0.84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa (các khí đó ở đktc)

Câu 20 : Ôxi hóa hoàn toàn 0.6 gam một hợp chất hữu cơ X thu đợc 0.672 lít khí CO2

(đktc) và 0.72 gam H2O Thành phần % của nguyên tố oxi trong chất X là:

Câu 23 : Ankylbenzen X có phần trăm khối lợng các bon là 91.31% Công thức X là:

A C 7 H 8 B C8H10 C C8H8 D C9H12

Câu 24 : Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lợng hiđro gần bằng 7.7% X

tác dụng đợc với dung dịch brôm Ctpt của X là:

A C2H2 B C4H4 C C8H8 D C 6 H 6

Câu 25 : Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3.17 Đốt

cháy hoàn toàn X thu đợc CO2 có khối lợng bằng 4.28 lần khối lợng H2O ở nhiệt độ

Trang 8

thờng X không làm mát màu dung dịch brôm Khi đun nóng X làm mất màu dungdịch KMnO4 Ctpt của X là:

Ví dụ: CH3OH, C2H5OH, CH3CH2CH2OH

- Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có côngthức chung là CnH2n+1OH ( n  1)

Trang 9

Quy tắc: Mạch chính đợc qui định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH.

Số chỉ vị trí đợc bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn

2.1 Khái niệm về liên kết hiđro:

Ntử H mang một phần điện tích dơng + của nhóm –OH này khi ở gần ntử O mangmột phần điện tích - của nhóm –OH kia thì tạo thành một l/k yếu gọi là l/k hiđro, 2.2 ảnh hởng của l/k hiđro đến tính chất vật lí:

So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có ptử khối chênh lệch không

Trang 10

Giải thích:

Do có l/k hiđro giữa các ptử với nhau ( l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút nhaumạnh hơn so với những ptử có cùng ptử khối nhng không có l/k hiđro (hiđrocacbon,dẫn xuất halogen, ete…) Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ) Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từtrạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng nh từ trạng thái lỏng sang trạngthái khí (sôi)

Các ptử ancol nhỏ một mặt có sự tơng đồng với các ptử nớc (hình 9.4), mặt khác lại cókhả năng tạo l/k hiđro với nớc , nên có thể xen giữa các ptử nớc, gắn kết với các ptử n-

ớc, vì thế chúng hoà tan tốt trong nớc

III Tính chất hoá học:

+ - +

– C – C - X - H

Do sự phân cực của các liên kết C  O và O  H, các phản ứng hoá học của ancolxảy ra chủ yếu ở nhóm chức –OH Đó là phản ứng thê snt H trong nhóm –OH;phản ứng thế cả nhóm –OH, phản ứng tách nhóm –OH cùng với nguyên tử H tronggốc hiđrocacbon Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hoá

1 Phản ứng thế H của nhóm OH ancol:

a) Phản ứng chung của ancol:

2RO – H + 2Na  H2 + 2RO – Na (Natri ancolat)

Ancol hầu nh không phản ứng đợc với NaOH mà ngợc lại natri ancolat bị thuỷ phânhoàn toàn, ancol là axit yếu hơn nớc

CH3-OH + HO-C2H5 1402 4

H SO C

Trang 11

Etanol, metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều.

Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại, cần biết tính độc hại của chúng đốivới môi trờng

Trang 12

m-Crezol o-Crezol p-Crezol

Nh÷ng phenol mµ ph©n tö cã chøa nhiÒu nhãm –OH phenol thuéc lo¹i poliphenol

Ph¶n øng víi dung dÞch baz¬ m¹nh:

C6H5OH + NaOH  C6H5ONa (tan) + H2O

TÝnh axit cña phenol < H2CO3

3 ¶nh hëng qua l¹i gi÷a c¸c nhãm nguyªn tö trong ph©n tö phenol:

H

O

Trang 13

- Cặp e cha tham gia l/k của ntử oxi do ở cách các e  của vòng benzen chỉ 1 l/k  nêntham gia liên hợp với các e  của vòng benzen ( mũi tên cong).

+ L/k O-H trở nên pcực hơn, làm cho ntử H linh động hơn dễ phân li cho một l ợngnhỏ cation H+ Do vậy phenol có khả năng thể hiện tính axit

+ Mật độ e ở vòng benzen tăng lên làm cho p/ứ thế dễ dàng hơn và u tiên thế vào vị tríortho, para

+ L/k C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm –OH phenol không bị thếbởi gốc axit nh nhóm –OH ancol

III Điều chế và ứng dụng:

Phenol là một nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất Bên cạnh các lợi ích

mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó đối với con ngời và môi trờng

C BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Cõu 1: (ĐH KA-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế

tiếp nhau trong dóy đồng đẳng tỏc dụng với CuO (dư) nung núng, thu được một hỗnhợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (cú tỉ khối hơi so với H2 là 13,75) Cho toàn bộ Yphản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun núng, sinh

ra 64,8 gam Ag Giỏ trị của m là

A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2

Bài giải:

Vì CuO d nên 2 ancol đã phản ứng hết MY =27,5 < 29 nên trong hỗn hợp Y có nớc

Trong phản ứng oxi hoa RCH2OH RCHO +H2O tỉ lệ mol 1:1:1

Cách khác: bài toán tuy có phức tạp nhng các em có thể không làm mà vẩn chọn đợc

đáp án đúng là A Vì hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng

Trang 14

Cõu 2: (ĐH KA-2008) Khi phõn tớch thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thỡ

thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi

Số đồng phõn rượu (ancol) ứng với cụng thức phõn tử của X là:

Bài giải:

đặt công thức của ancol là CxHyO Theo giả thiết ta có: 12x +y =3,625.16= 58

Hay x = 4 và y= 10 nên Ct là C4H10O và có 4 đồng phân ancol Vậy B đúng

Chú ý:

Dựa vào quy luật đồng phân thì chỉ có đáp án B và C là đúng Bằng phơng pháp thửthì dễ dàng chon đợc đáp án B là đúng Khi hỏi số đồng phân ancol thì cần nắm quyluật nh sau:

Nếu đề yêu cầu viết đồng phân cấu tạo thì cần chú ý viết đồng phân ete nữa nhé:

Cõu 3: (ĐH KB-2008) Đun núng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở,

kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C Sau khi cỏc phản ứng kếtthỳc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước Cụng thức phõn tử củahai rượu trờn là :

A CH 3 OH và C 2 H 5 OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

Bài giải:

Gọi ct chung của 2 ancol là: ROH , ete thu đợc là: ROR , phản ứng ete hóa có số

mol ancol = số mol nớc = 0,1 mol => Mete = 60

=>2R 16 60   R 22 RCH3(15) và đồng đẳng kế tiếp là C2H5- A đúng

Cõu 4 : (ĐH KB-2008) Oxi hoỏ 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung núng, sau một thờigian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư) Cho toàn bộ Xtỏc dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam

Ag Hiệu suất của phản ứng oxi hoỏ CH3OH là:

Trang 15

Câu 5: (ĐH KB-2008) Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4

đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với

Y là 1,6428 Công thức phân tử của X là:

Câu 6 : (§H khèi A - 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với

H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốtcháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O Hai ancol đó là

A CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH B C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH

C CH3OH và C3H7OH D C2H5OH và CH3OH

Bài làm:

Khi đốt ete có n CO2 n H O2 0, 4mol=> ete phải có một nối đôi

mặt khác n CO2 0, 4mol => nC=0,4 mol hay có 4 C, vậy A là đáp án đúng

Câu 7 : (§H khèi A - 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở,

thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có

tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 Hai ancol đó là:

A C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B C2H5OH và C4H9OH

C C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 D C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3

Bài làm:

X gồm hai ancol đa chức nên loại đáp án B

Giả thiết thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 nghĩa là tỉ lệ

Trang 16

Câu 8 : (§H khèi A - 2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no,

đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O Biểu thức liên hệgiữa m, a và V là:

Câu 9 : (§H khèi A - 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở,

cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủvới m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị của m và têngọi của X tương ứng là

 

 

 

Trang 17

    nghiệm hợp lý là n=3 v k =2 à k =2 Công thức phân tử X

là C H (OH)3 6 2, X tác dụng Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X

có tên gọi là: propan-1,2-điol

Vậy công thức của ancol no là: C3H5(OH)3 D đúng

Câu 11 Một hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng

đẵng bị khử nước hoàn toàn tạo 2 anken Cho biết khối lượng A là 5,978 gam, khốilượng 2 anken là 4 gam Công thức của 2 ancol là:

Vậy công thức của 2 ancol là: C2H5OH và C3H7-OH Đáp án B đúng

Câu 12 Cho m gam 1 ancol no, đơn chức mạch hỡ bậc 1 X tác dụng với Na thu

được 4,48 lít hiđro (đktc) Còn khi tách nước nội phân tử từ m gam ancol đó thu được22,4 gam 1 anken phân nhánh Công thức X là:

Trang 18

Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn, hỡ cần liên tiếp trong dãy

đồng đẵng thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O giá trị a và công thức

2 ancol là:

A 3,56 gam CH3OH và C2H5-OH B 3,32 gam C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.

C 4,25 gamC3H7OH và C4H9OH D 3,23 gamC4H9OH và C5H11OH

Câu 14 Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức mạch hỡ liên tiếp trong dãy đồng

đẵng tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,6 gam muối và V lít khí (đktc) Giá trị V và

(29)

0, 08

H ROH

theo gt mol ROH mol RONa m

Câu 15 X và Y là 2 ancol đơn chức mạch hỡ liên tiếp trong dãy đồng đẳng Cho hỗn

hợp gồm 1,6 gam X và 3,2 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí (đktc) X

và Y lần lượt là:

A CH 3 OH và C 2 H 5 -OH B C2H5OH và C3H7-OH

C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

Bài làm:

Trang 19

Câu 16 Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc

- Phần 2 đem tách nước hoàn toàn thành C2H4 Đốt cháy hoàn toàn lượng C2H4

này thu được m gam H2O giá trị m gam là:

Bài làm.

Đốt cháy ancol được 0,1 mol CO2 thì đốt anken tương ứng cũng được 0,1 mol CO2

Nhưng đốt anken cho số mol CO2 bằng số mol nước Vậy m=18.0,1=1,8 gam

B đúng

Câu 17 Đốt cháy a gam ancol etylic thu được 0,2 mol CO2

Đốt cháy a gam axit axetic thu được 0,2 mol CO2 Cho a gam ancol etylic tác dụng agam axit axetic( có xt và nhiệt độ) thu được x gam este giá trị của x là:(biết hiệu suấtphản ứng là 80%)

Câu 20 Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hỡ A và B có cùng số nguyên tử C và

hơn kém nhau một nhóm OH Để đốt cháy hết 0,2 mol X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu

Trang 20

được 26,4 gam CO2 Biết A bị ụxi hoa cho 1 anđehớt đa chức Tờn gọi của A và B lầnlượt là:

A glixerol và propan-1,2-điol B propan-1,2-điol và glixerol

C propan-1,3-điol và propan-1,2-điol D propan-1,3-điol và glixerol

d bài toán áp dụng

Câu 1 : Khi cho 5.3 gam hỗn hợp gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na thu đợc

1.12 lít khí (đktc) Phần trăm khối lợng của etanol trong hỗn hợp là:

Câu 2 : ẹeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn 1.85 gam moọt ancol no ủụn chửực caàn 3.36 lit oxi( ủo ụỷ ủktc) CTPT cuỷa ancol ủoự laứ

A C3H7OH B C4H9OH C C2H5OH D C5H11OH

Câu 3: Cho Na pử hoaứn toaứn 18.8 gam h h 2 rửụùu no ủụn chửực keỏ tieỏp nhau trongdaừy ủoàng ủaỹng sinh ra 5.6 lớt khớ hidro(ủktc) CTCT 2 ancol ủoự laứ

Câu 4 : Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với natri (d) thu

đợc 2,8 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm của propan-1-ol trong hỗn hợp X là:

Câu 5 : Oxi hoá hoàn toàn 0.6 gam 1 ancol X đơn chức bằng oxi không khí, sau đó

dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịchKOH Khối lợng bình (1) tăng 0.72 gam, bình (2) tăng 1.32gam Công thức phân tửcủa X là :

A C2H6O B C 3 H 8 O C C2H6O2 D C6H10O

Câu 6 : Cho 3.7 gam 1 ancol X no, đơn, hở tác dụng với Na d thấy có 0.56 lít khí

thoát ra (đktc) Công thức phân tử của X là:

A C2H6O B C3H10O C C 4 H 10 O D C4H8O

Câu 7 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với natri d thu đợc

2.24 lít khí hiđro (đktc) Thành phàn phần trăm khối lợng của etanol trong X là:

A 32.9% B 67.1% C 46.5% D 53.5%

Câu 8 : Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri(d) thu đợc 3.36 lít khí

hiđro (đktc), nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nớc brom vừa đủ thu đợc19.86 gam kết tủa trắng của 2,4,6- tribrom phenol Thành phần phần trăm khối lợngcủa phenol trong hỗn hợp là:

Trang 21

Câu 9 : Ngời ta điều chế ancol etylic bằng cách lên men rợu, giả sử phản ứng xãy ra

hoàn toàn, nếu thu đợc 230 gam ancol etylic thì thể tích khí CO2 thu đợc(đktc) là

Câu 10 : Cho 1 lửụùng dử dd Pheõnol vaứo dd Broõm ta thu ủửụùc 24 gam keỏt tuỷa.Khoỏilửụùng Broõm trong dd la:ứ

Câu 11 : Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng thu đợc 5.6 lít CO2 (đktc) và 6.3 gam H2O Công thức phân tử của haiancol là:

A C2H4O và C3H6O B CH3OH và C2H5OH

C C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D C3H7OH và C4H9OH

Câu 12 : Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol no đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng

nhau ta thu đợc khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol CO2 : H2O = 3: 4 Công thức phân tửcủa 2 ancol là:

Câu 14 : Chia hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thành hai phần bằng nhau Đốt

cháy hết phần (1) thu đợc 5,6 lít CO2 và 6,3 gam H2O Phần (2) tác dụng hết với natrithì thấy thoát ra V lít khí (đktc) Thể tích V lít là:

A 1.12 B 0.56 C 2.24 D 1.68

Câu 15 : Đun 9.2 gam glixerol và 9 gam CH3OOH có xúc tác đợc m gam sản phẩmhữu cơ Y chứa một loại nhóm chức (biết hiệu suất phản ứng là 60%) Giá trị m gamlà:

Câu 16 : Cho 30.4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng

với Na (d) thoát ra 8.96 lít khí (đktc) Cùng lợng hỗn hợp trên chỉ hoà tan đợc 9.8 gamCu(OH)2 Công thức phân tử của ancol cha biết là:

A CH3OH B C2H5OH C C 3 H 7 OH D C4H9OH

Câu 17 : (CĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu đợc CO2 và H2O có tỉ lệ sốmol tơng ứng là 3 : 4 Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần thể tíchkhí CO2 thu đợc ( ở cùng đktc) Công thức phân tử của X là:

A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C 3 H 8 O.

Câu 18 : (CĐ 2007) Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân

tử là C7H8O2 tác dụng đợc với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na

d, sốmol H2 thu đợc bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng đợc vớiNaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A C6H5CH(OH)2 B HO C 6 H 4 CH 2 OH C CH3 C6H3(OH)2 D CH3O C6H4OH

Câu 19 : (CĐ 2007) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nớc

(có H2SO4 đặc làm xúc tác) Thu đợc hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y Đốt cháy hoàntoàn 1.06 gam hỗn hợp Z sau đó thu đợc toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịchNaOH0.1M thu đợc dung dịch T, trong đó nồng độ của NaOH bằng 0.05M Côngthức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B C3H7OH và C4H9OH

C C2H5OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

Câu 20 : (CĐ 2007) Có bao nhiêu ancol bậc hai no, đơn, hở là đồng phân cấu tạo của

nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lợng cácbon bằng 68.18%?

Trang 22

Câu 21 : (CĐ 2007) Cho các chất có công thức cấu tạo nh sau: HO – CH2- CH2 –OH(X), HO CH2- CH2 – CH2 – OH(Y), HO CH2- CH2OH – CH2 OH(Z), CH3- CH2

– O – CH2- CH3 (R), CH3CHOH – CH2OH(T) những chất tác dụng đợc vớiCu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:

A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X,Y, Z, T

Câu 22 : (CĐ 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nớc với ancol X, chỉ thu đợc một

anken duy nhất Oxi hoá hoàn toàn một lợng chất X thu đợc 5.6 lít CO2 (ở đktc)và 5.4gam H2O Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X:

Câu 23 : (K-B 2007) Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO(d )

nung nóng sau khi phản ứng hoàn toàn Khối lợng chất rắn trong bình giảm 0.32 gam.Hỗn hợp hơi thu đợc có tỉ khối đối với hiđro là 15.5 giá trị m gam là:

Câu 24 : (K-B-2007) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫnxuất của benzen) có tính chất: tách nớc thu đợc sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime,không tác dụng đợc với NaOH Số lợng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10Othoả mãn tính chất trên là:

Câu 25 : (K-B-2007) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất củabenzen) đều tác dụng đợc với dung dịch NaOH là:

Câu 26 : (K-A 2007) Cho biết các chất: Axít propionic (X), axít axetic(Y), ancol

etylic(Z), đimetyl ete(T) Dãy gồm các chất đợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độsôi là:

A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z

Câu 27 : (CĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, hở X thu đợc H2O và

CO2 với tỉ lệ số mol tơng ứng là: 3:2 Công thức phân tử của X là:

A C 2 H 6 O 2 B C2H6O C C4H10O2 D C3H8O2

Câu 28 : (CĐ 2008) Khi đun hỗn hợp gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc,

140oC ) thì số ete thu đợc tối đa là:

Câu 29 : (CĐ 2008).Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO ( to ) sinh ra một sản phẩmhữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hyđro bằng 29 ).Công thứccấu tạo của X là:

A CH 3 CH(OH) CH 3 B CH3 – CH2- CH2 - OH

C CH3CH2 – CHOH – CH3 D CH3 – CO – CH3

Câu 30 : (K–B 2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn, hở, kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẵng với H2SO4 đặc ở 140oC Sau khi phản ứng kết thúc, khối lợng thu đợc

6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1.8 gam H2O Công thức phân tử của hai ancol trên là:

A CH 3 OH và C 2 H 5 OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H7OH và C4H9OH D C3H5OH và C4H7OH

Câu 31 : (K- B 2008) Cho các chất: Ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, axit

fomic số chất tác dụng đợc với Cu(OH)2 là:

Câu 32 : (K- B 2008) Oxi hoá 1.2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thờigian thu đợc hỗn hợp sản phẩm X( gồm HCHO, H2O, CH3OH d) Cho toàn bộ X tácdụng với lợng d Ag2O trong NH3 đợc 12.96 gam Ag Hiệu suất của phản ứng oxi hoá

CH3OH là:

Câu 33 : (K- B 2008) Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặctrong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là:1.6428 Công thức phân tử của X là:

Trang 23

Câu 35 : (K-A 2007) X là một ancol no, hở Đốt cháy hoàn toàn 0.05 mol X cần 5.6

gam oxi, thu đợc hơi nớc và 6.6 gam CO2 Công thức của X là:

A C2H4 (OH)2 B C3H7OH C C 3 H 5 (OH) 3 D C3H6 (OH)2

Câu 36 : (K-A 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn, hở kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẵng tác dụng với CuO nung nóng, thu đợc một hỗn hợp chất rắn Z

và một hỗn hợp Y ( có tỉ khối hơi so với hiđro là 13.75) Cho toàn bộ Y tác dụng vớilợng d Ag2O trong NH3 đợc 64.8 gam Ag Giá trị của m gam là:

Câu 37 : (K- A 2008) Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu đợc kết

quả: tổng khối lợng của cacbon và hiđro gấp 3.625 khối lợng oxi Số đồng phân ancolứng với công thức phân tử của X là:

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu

đ-ợc 13.2 gam CO2 và 8.1 gam H2O Công thức ancol no đơn chức là:

A CH3OH B C3H7OH C C 2 H 5 OH D C4H9OH

Câu 40 : Hai ancol X, Y đều có CTPT C3H8O Khi đun hh X và Y với axit H2SO4 đặc

ở nhiệt độ cao để tách nớc, thu đợc:

A 1 anken B 3 anken C 2 anken D 4 anken

Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no đơn chức X thu đợc 6.72 lít CO2 và 7.2 gam

H2O Khối lợng X bị ôxi hóa là

Câu 42 : Để hiđrat hóa 14,8 gam ancol)thì đơc 11,2 gam anken CTPT của rợu là

A C 2 H 5 OH B C3H7OH C C4H9OH D CnH2n+1OH

Trang 24

VD: H-CH=O anđehit fomic (metanal)

CH3-CH=O anđehit axetic (etanal)

CH2=CH-CH=O propenal : Anđehit không no

C6H5-CH=O benzanđehit : Anđehit thơm

O=CH-CH=O anđehit oxalic : Anđehit đa chức

3 Danh pháp:

a) Tên thay thế:

Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al

b) Tên thông thường:

anđehit + tên axit tương ứng

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

1 Đặc điểm cấu tạo:

Nhóm -CHO có cấu tạo như sau:

: Anđehit

no

1 lk 

Trang 25

CH3-CO-CH3 : đimetyl xeton (axeton)

CH3-CO-C6H5: metyl phenyl xeton(axetophenon)

CH3-CO-CH=CH2 : metyl vinyl xeton

HO

1 lk 

Trang 26

Cõu 1: (ĐH KA-2008) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với

một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun núng, thu được m gam

Ag Hũa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lớt NO2 (sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc) Cụng thức của X là

A C 3 H 7 CHO B HCHO C C4H9CHO D C2H5CHO

Nhìn đáp án và khối lựơng mol của anđehit thì ta có thể suy ra đáp án A là đúng,

Do 3,6 gam anđehit thì chỉ có thể là A: 3,6.0,2=72 (C3H7CHO)

Cõu 2 : (ĐH khối A - 2009) Cho hỗn hợp khớ X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứđựng bột Ni nung núng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khớ Ygồm hai chất hữu cơ Đốt chỏy hết Y thỡ thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lớt khớ CO2

(ở đktc) Phần trăm theo thể tớch của H2 trong X là:

Trang 27

HCHO (x-y) mol

Câu 3 : (§H khèi A - 2009) Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag Mặt khác, khi cho Xphản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2.Chất X có công thức ứng với công thức chung là:

A C n H 2n-1 CHO (n 2) B CnH2n-3CHO (n  2)

C CnH2n(CHO)2 (n  0) D CnH2n+1CHO (n  0)

Bài làm:

0,25 mol X +AgNO3/ NH3 -> 54 gam Ag hay 0,5 mol Ag => loại đáp án C

0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 => chọn A ( vì CnH2n-1CHO (n  2) có 2liên kết  )

Câu 4 : (§H khèi A - 2009) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ

khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4 Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng vớicông thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thứcphân tử của X là

Trang 28

- Nếu đề bài hỏi số đồng phân thơm tác dụng được với Na thì chọn 4 đồng phân.

- Nếu đề bài hỏi số đồng phân thơm tác dụng được với NaOH thì chọn 3 đồng phân

Câu 5: (ĐH KB 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun

nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3 Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thểtích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Khi đốt cháy hoàntoàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc) Công thức cấutạo của X là

A O=CH-CH2-CH2OH B HOOC-CHO

C CH3COOCH3 D HCOOC 2 H 5

Bài làm:

Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng chứng tỏ Xphải là este hoặc axit, phênol nên loại A Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịchAgNO3 trong NH3 phải chứa nhóm CHO nên loại C

Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 nghĩa là

số nguyên tử các bon trong X phải lớn hơn 2 nên đáp án D đúng

Câu 6: (ĐH KB 2009) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351

gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môitrường kiềm khi đun nóng Chất X là

Trang 29

Câu 7: (ĐH KB 2009) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít

dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phảnứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2

C HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH D HO-C6H4-COOH

Bài làm:

giả sử a là 1 lít Theo giả thiết thì 1 mol X cần 1 mol NaOH thì chỉ có C là thoảmãn loại đáp án A, B và D chọn C mà không cần đến giả thiết tiếp theo

Cách khác:

Lý luận : a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2

(ở đktc) hay a mol H2 chứng tỏ trong X phải thừa 2H linh động  loại A

Ta nên nhớ rằng cứ một H linh động trong axit hoặc trong phênol thì tác dụng với 1 NaOH Theo bài ra a mol X phản ứng vừa hết với một lít dung dịch NaOH 1M

chứng tỏ rằng trong X chỉ có 1H linh động kiểu axit hoặc phênol Xét các hợp chất đãcho thì B và D đều có 2 H linh động kiểu axit hoặc phênol nên loại B và D chỉ có C thoã mãn. chọn C

Câu 8: (ĐH KB 2009) Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác

dụng với Na và có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lầnlượt là 53,33% và 43,24% Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A HO–CH 2 –CHO và HO–CH 2 –CH 2 –CHO

B HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO

C HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO

D HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3

Bài làm:

Dựa vào dữ kiện của bài ta sẽ dễ dàng loại bỏ được đáp án C và D

Loại đáp D vì: không tác dụng với Na

Loại đáp C vì: không phải đồng đẵng kế tiếp

Chỉ có đáp án A thoã mãn vì: %O(X)=32:60=53,33%, %O(Y)=32:70=43,24%, chọnA

Câu 9: (ĐH KB 2009) Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no,

đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợphai ancol Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lítkhí O2 (ở đktc) Giá trị của m là

Trang 30

Cõu 10: (ĐH KB 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch)

theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng) Khi Xphản ứng với HBr thỡ thu được hai sản phẩm hữu cơ khỏc nhau Tờn gọi của X là

A but-1-en B xiclopropan C but-2-en D propilen

D BÀI TOÁN TỰ GIẢI.

Câu 1 : Cho 2.2 gam anđehit axetic tác dụng với Ag2O trong dd NH3 d Phản ứng xảy

ra hoàn toàn, khối lợng Ag thu đợc là

Câu 2 : Cho phản ứng tráng gơng hoàn toàn 3 gam HCHO Khối lợng Ag kết tủa thu

đợc là

Câu 3 : (ĐH-CĐ 2008) Cho 3.6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với

một lợng d với Ag2O trong dung dịch amoniăc, đun nóng thu đợc m gam Ag Hoà tanhoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2.24 lít NO2 (sản phẩm khửduy nhất) đktc Ct của X là:

Câu 4 : Cho 0.92 gam hh gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dd

AgNO3/NH3 thu đợc 5.64 gam hh rắn Thành phần % các chất trong hh đầu lần lợt là

A CH3COOH B CH3COOCH3 C CH 3 CHO D CH2=CHCHO

Câu 7 : Cho 2.9 gam một anđehit no, đơn, hở tác dụng hoàn toàn với Ag2O/NH3 đunnóng thu đợc 10.8 gam bạc Anđehit có CT là:

A CH2=CHCHO B HCHO C CH3CHO D CH 3 CH 2 CHO.

Câu 8 : Cho 6g fomanđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 d Khối lợng Ag tạothành :

A 21,6g B 43,2g C 86,4g D.172,8g

Trang 31

Câu 9 : Cho 1.97 gam fomalin tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 10.8 gam Ag thì nồng

độ % của anđehit fomic trong fomalin là

thỡ khoỏi lửụùng Ag thu ủửụùc laứ :

A 10.8 gam B 108 gam C 21.6 gam D 216 gam

Chìa khoá vàng 4:

GIảI NHANH BàI TOáN AXIT CACBOXYLIC

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:

1 Định nghĩa:

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phõn tử cú nhúm cacboxyl

(-COOH) liờn kết trực tiếp với nguyờn tử cacbon hoặc nguyờn tử hidro

Thớ duù: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-COOH

Nhoựm cacboxyl (-COOH) laứ nhoựm chửực cuỷa axit cacboxylic

Trang 32

b) Tên thơng thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng

TD: HOOC-COOH : axit oxalic

HOOC-CH2-COOH : axit malonic

HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

- Nhĩm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhĩm cacbonyl (>C=O) và nhĩm hidroxyl (-OH)

- Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:

- Ở ĐK thường các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn

- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol có cùng M: nguyênnhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kếthidro giữa các phân tử ancol

CH 3 - C O H-O

O-H OC- CH3

- Mỗi loại axit có mùi vị riêng

IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Tính axit:

a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:

CH3COOH  H+ + CH3COO

-Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước:

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O

c) Tác dụng với muối:

2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

d) Tác dụng với kim loại trước hidro:

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2

2 Phản ứng thế nhĩm –OH:

Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hĩa.

5 4 3 2 1

Trang 33

V BµI TO¸N ¸P DôNG.

Câu 1:(§H khèi A - 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch

không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2

(ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit

đó là:

A HCOOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH3COOH

Bài làm:

Nhìn vào đáp án và giả thiết của bài toán thì 0,3 mol X thì cần dùng 0,5 molNaOH nên loại đáp án B và C

Vấn đề là đáp án A và D mà thôi

- Giả sử A đúng gọi x, y lần lượt là số mol HCOOH, HOOC-CH2-COOH

Khi đốt cháy X ta có hệ pt sau:

Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 0,4 mol NaOH trái với giả thiết loại đáp

án A.( đến đây có thể chọn đáp án đúng là D được rồi)

- Giả sử D đúng gọi x, y lần lượt là số mol HCOOH, HOOC-COOH

Khi đốt cháy X ta có hệ pt sau:

3

men gi m ấm

Trang 34

Câu 2:(ĐH KB 2009) Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có

cùng số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần bằng nhau Cho phần một tácdụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z tronghỗn hợp X lần lượt là

A HOOC-CH2-COOH và 70,87% B HOOC-CH2-COOH và 54,88%

C HOOC-COOH và 60,00% D HOOC-COOH và 42,86%

Bài làm:

Gọi x là số mol của axit đơn chức và y là số mol của axit 2 chức

Theo bài ra ta có phương trình theo số mol khí là

gọi a là số nguyên tử các bon trong axit

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tử cacbon ta có

Y :CH COOH, m=60.0,2=12 0,1

hệ này vô nghiệm nên loại

Câu 3 Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức đông đẳng kế tiếp nhau tác

dụng với Na vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2(đktc) Công thức cấu tạo 2 axit là:

A CH3COOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH 3 COOH.

Trang 35

C CH3COOH, C2H5COOH D HCOOH, HOOC-COOH

Câu 4 Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức đông đẳng kế

tiếp nhau thu được 9,3 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O Công thức cấu tạo hai axit là:

A CH3COOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH 3 COOH.

C CH3COOH, C2H5COOH D C2H5COOH , C3H7COOH

Câu 6 hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau Hoá hơi m gam

X ở t0=136,50C trong bình kín có V=0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm Nếu đốtcháy m gam hỗn hợp X thì thu được 1,65 gam CO2 giá trị của m là:

A 1,325 gam B 2,134 gam C 1,846 gam D 1,360 gam

Trang 36

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0.3 gam X ( chứa C, O, H) thu đợc 0.44 gam CO2 và 0.18gam H2O Thể tích hơi của 0.3 gam chất X bằng thể tích của 0.16 gam khí oxi(cùng

đk, nhiệt độ, áp suất) Ct pt của X là:

Câu 4 : (ĐH-CĐ 2008)Dãy gồm các chất đợc sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng

dần từ trái qua phải là:

A CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH B CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH

C CH3COOH, CH3CHO, C2H6, C2H5OH, D C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Câu 5 : Cho 9.2 gam hỗn hợp CH3OH , CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thu đợc2.24 lít khí H2 (đktc) và m gam muối Giá trị m là:

A 13.6 gam B 11.1 gam C.13.8 gam D 14.0 gam

Câu 6 : (ĐH-CĐ 2008) Trung hoà 5.48 gam hỗn hợp gồm axetic, phenol, axit

benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0.1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

đợc hỗn hợp chất rắn khan có khối lợng là:

A 8.64 B 6.84 C 4.90 D 6.80

Câu 7 : (ĐH-CĐ 2008) Axit cacboxylic no, hỡ X có ct thực nghiệm (C3H4O3)n Vậy

ct pt của X là:

A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9

Câu 8 : (ĐH-CĐ 2008) Cho 3.6 gam axit cacboxylic no, đơn, hỡ X tác dụng hoàn

toàn với 500 ml dung dịch KOH 0.12 M và NaOH 0.12 M Cô cạn dung dịch thu đợc8.28 gam hỗn hợp chất rắn khan Ct của X là:

A C3H7COOH B HCOOH C CH 3 COOH D C2H5COOH

Câu 9 : Cho 7.2 gam một axit không no đơn chức ( có một nối đôi) mạch hở tác dụng

hết CaCO3 thu đợc 1.12 lit CO2 ( đktc) Công thức của axit là:

A C2H5COOH B C 2 H 3 COOH C CH3COOH D C3H5COOH

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,22g gam một axit đơn chức no A thu đợc 1,62 gam

H2O A là :

A HCOOH B CH3COOH C C 2 H 5 COOH D C3H7COOH

Câu 11 : Trung hoà 3,6 gam axit đơn chức B bằng dung dịch xút vừa đủ thu đợc 4,7

gam muối hợp chất B là :

A Axit fomic B Axit axetic C Axit propionic D Axit acrylic

Câu 12 : Cho 3.6 gam một axit hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ vơi 100ml dung

dịch NaOH 0,5M công thức axit là :

A CH3COOH B C2H5COOH C C 2 H 3 COOH D C3H5COOH

Trang 37

Ch×a kho¸ vµng 5:

Gi¶I nhanh BµI TO¸N este- LIPIT

A ESTE

I.KHÁI NIỆM VỀ ESTE

1.Cấu tạo phân tử:

- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được

2 Cách gọi tên este:

- Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit có đuôi at

VD: H-COOC2H5 etyl fomat

CH3-COOCH3 metyl axetat

CH3-CH2-COOC2H5 etyl propionat

* Trong dd bazơ ( pư xà phòng hoá)

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

-> Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ là pư không thuận nghịch còn gọi là phản ứng

Trang 38

1 Điều chế:

a) Este của ancol:

* Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

b) Este của phenol

C6H5-OH + (CH3CO)2O  CH3COOC6H5 + CH3COOH

Anhidrit axetic

2 Ứng dụng

- Este có mùi thơm được dùng để tăng hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát, pha vào nước hoa, xà phòng

- Este có khả năng hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ được dùng pha sơn

- Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ

2 mét sè axit bÐo thêng gÆp:

CH3 – (CH2)14 – COOH : (C15H31-COOH) axit panmitic (t0

n/c 50C)

3 Mét sè chÊt bÐo thêng gÆp:

(CH3(CH2)16COO)3C3H5 : tri stearoylgixerol(tri stearin)

(CH3(CH2)7CH = CH – (CH2)7COO)3C3H5 : tri oleoylglyxerin(tri olein)

(CH3(CH2)14COO)3C3H5 : tri pamitoyl glyxerol (tirpanmitin)

Trang 39

ví dụ: (CH3(CH2)16COO)3C3H5 + 3H2O  nt 3CH3(CH2)16 – COOH + C3H5(OH)3

b môi trờng tp trong môi trờng bazo: (phản ứng xà phòng hóa)  xà phòng

t0

ví dụ: (CH3(CH2)16COO)3C3H5 + 3NaOH  T0 3CH3(CH2)16 – COONa + C3H5(OH)3

c phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng (p/ hidro hóa)  chất béo rắn

BàI TOáN áP DụNG.

Cõu 1: (ĐH KB-2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử

C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, cụ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn C/thức cấu tạo thu gọn của X là :

X

n   mol , nNaOH= 0,15 mol

Dựa vào đáp án thì các chất đều phản ứng với NaOH theo tỷ lệ 1:1,

Nên nX = nNaOH (p)= 0,1 mol => nNaOHd = 0,05 mol hay 2 gam

áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng ta có:

Câu 2 (KB - 2008): Hòa tan 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu đợc khối lợng xà phòng là:

= 17,8 gam A đỳng

Cõu 3 :(ĐH khối A - 2009) Xà phũng húa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este

HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai

Ngày đăng: 17/11/2014, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w