1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

22 3,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 68,51 KB

Nội dung

Trong giai đoạn san lấp mặt bằng của dự án, việc giải tỏa, san ủi mặt bằng thi công của dự án sẽ kéo theo các ảnh hưởng về môi trường. Nguồn phát sinh khí thải trong giai đoạn này chủ yêu từ các hoạt động vân chuyển đất cát san lấp và khí thải từ các máy móc, thiết bị tham gia thi công Trước khi san nền cần phải bóc lớp thảm thực vật dày 0,5m diện tích: 7.125,58m2 khối lượng: 3.562,79m3 (đất này vứt bỏ), sau đó tiến hành đắp đất đến cao độ thiết kế với khối lượng đất đắp là 9.479,62 m3. San nền theo phương thức cân bằng đào đắp, đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN44471987. Vậy số lượng xe ôtô cần thiết để vận chuyển số lượng đất cát trên là khoảng 632 lượt xe (mỗi xe chở khoảng 15m3 và sử dụng nhiên liệu là diesel) tiêu chuẩn ravào khu vực dự án. Dự báo lưu lượng xe hằng ngày san lấp mặt bằng ở khu vực theo tiến độ san nền là hoàn thành trong 15 ngày thì lưu lượng xe ước tính là 42 lượt xengày.

Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Các nguồn gây tác động chủ yếu đến dự án 3.1.1 Giai đoạn san lấp mặt bằng dự án.  Tác động đến môi trường không khí Trong giai đoạn san lấp mặt bằng của dự án, việc giải tỏa, san ủi mặt bằng thi công của dự án sẽ kéo theo các ảnh hưởng về môi trường. Nguồn phát sinh khí thải trong giai đoạn này chủ yêu từ các hoạt động vân chuyển đất cát san lấp và khí thải từ các máy móc, thiết bị tham gia thi công Trước khi san nền cần phải bóc lớp thảm thực vật dày 0,5m diện tích: 7.125,58m2 khối lượng: 3.562,79m3 (đất này vứt bỏ), sau đó tiến hành đắp đất đến cao độ thiết kế với khối lượng đất đắp là 9.479,62 m3. San nền theo phương thức cân bằng đào đắp, đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN4447-1987. Vậy số lượng xe ôtô cần thiết để vận chuyển số lượng đất cát trên là khoảng 632 lượt xe (mỗi xe chở khoảng 15m3 và sử dụng nhiên liệu là diesel) tiêu chuẩn ra-vào khu vực dự án. Dự báo lưu lượng xe hằng ngày san lấp mặt bằng ở khu vực theo tiến độ san nền là hoàn thành trong 15 ngày thì lưu lượng xe ước tính là 42 lượt xe/ngày. Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO thiết lập, với các loại xe tải sử dụng dầu DO có tải trong trở được >16 tấn thì tải lượng ô nhiễm bụi, CO, SO2, NO2, VOC do các phương tiện vận tải thải ra là: Bụi 1,6kg/1000km/1xe CO 3,7kg/1000km/1xe SO2 7,43kg/1000km/1xe VOC 3kg/1000km/1xe NO2 24,1kg/1000km/xe Với tỉ lệ xe chạy trong giờ làm việc là như nhau nên có thể tính bình quân số lượng xe chạy trong 1 giờ là 5 lượt xe/h. Tải lượng các chất ô nhiễm là: - Tải lượng bụi: E=5.1,6=8kg/1000kmh hay E=0.008kg/kmh - Tải lượng khí CO: Eco=3,7.5=18,5kg/1000kmh hay 0,0185kg/kmh - Tải lượng khí SO2: Eso2= 7,43.5=37,15kg/1000kmh hay 0,03715kg/kmh - Tải lượng khí VOC: Evoc=3.5=15kg/1000kmh hay 0,015kg/kmh - Tải lượng khí NO2: Eno2= 24,1.5=120,5kg/1000kmh hay 0,1205kg/kmh Trong quá trình san lấp mặt bằng khu vực dự án, ảnh hường của bụi và các chất khí độc hại từ các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng khu vực dự án với bán kính trong vòng 100m, đồng thời mật độ thi công không lớn do thực hiện thep phương pháp cuốn chiếu, nên không gây tác động gì lớn đến khu vực xung quanh. 3.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng trạm biến áp và lắp đặt máy móc Hoạt động Chất ô nhiễm Tác động môi trường Chuyên chở vật liệu xây dựng -Bụi -Tiếng ồn - Môi trường không khí - Sức khỏe người lao động Hoạt động vận chuyển máy móc, thiết bị - Bụi, CO, CO2, NOx, CO2 ,VOC… - Tiếng ồn - Môi trường không khí - Sức khỏe người lao động Hoạt động lắp đặt máymóc, thiết bị - Bụi, CO, CO2, NOx, CO2 ,VOC… - CTR phát sinh trong quá trình lắp đặt - tiếng ồn - Môi trường không khí - Sức khỏe người lao động - Môi trường đất Hoạt động của côngnhân và cán bộ côngnhân viên của trạm - CTR sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt - Môi trường không khí - Môi trường nước - Môi trường đất - Sức khỏe người lao động Nước mưa chảy tràn - Môi trường nước  Tác động đến môi trường không khí Trong giai đoạn này những tác động đến môi trường không khí chủ yếu do bụi,khí thải phát sinh từ các hoạt động vận chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị. Để tính toánđược nồng độ các chất ô nhiễm tác động đến môi trường không khí có thể chia ra những hoạt động cụ thể sau: • Ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển máy móc thiết bị ????????/ • Khí thải tự hoạt động của máy móc thiết bị Trong giai đoạn lắp đặt, các máy móc thiết bị được sử dụng rất nhiều loại nhưcẩn cẩu, máy khoan, máy hàn, máy nén khí Có loại sử dụng nhiên liệu là xăng dầu,có loại sử dụng điện. tt Loại máy Số lượng Lượng nhiên liệu sử dụng(dầu diezen) kg /ca làm việc 1 Ô tô tải 3 56 2 Máy kéo bánh lốp 1 49,92 3 Tời cối xay 1 Dùng điện 4 Palăng xích 1 Dùng điện 5 Máy luồn cáp 1 Dùng điện 6 Búa diezel 1 64,5 7 Máy căt uốn thép 2 Dùng điện 8 Máy bơm nước 1 45 9 Máy nén khí 1 75 10 Máy hàn 1 7,43 11 Máy khoan điện 1 Dùng điện 12 Máy cầu 2 81 Nguồn: Thông tư 06/2005/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng giá ca máy và thiết bị thi công Các loại máy móc, thiết bị sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu nên sẽ phát thải vàomôi trường các khí CO, SO2, HC, Lượng khí thải phát sinh do máy móc, thiết bị thicông trên công trường phụ thuộc vào số lượng, chất lượng của các máy móc, thiết bị thi công và phương thức thi công. Các máy móc trong công trường hoạt động như mộtnguồn điểm, vì vậy việc tính lượng khí thải sẽ dựa vào lượng nhiên liệu tiêu thụ củacác loại máy trên trong một ca làm việc.Theo điều tra thực tế, lượng nhiên liệu tiêu thụ (dầu diezel) của các loại máy móc hoạt động phục vụ giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị được thống kê trong bảng sau. Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập, ta tính được tảilượng các khí thải độc hại do các loại máy trên sinh ra như sau: Chỉ tiêu Loại máy SO2 g/ca NOx g/ca CO g/ca VOC g/ca Hệ số ô nhiễm(g/kg nhiên liệu) 20xS 70 14 4 Ô tô tải 560 3920 784 224 Máy kéo bánh lốp 499 3494 699 200 Máy cầu 810 5670 1134 324 Búa diezel 645 4515 903 258 Máy bơm nước 450 3150 630 180 Máy nén khí 750 5250 1050 300 Máy hàn điện 74 520 104 30 Ghi chú S: %hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu (0,05%) Bụi và khí thải động cơ diezel phát sinh trong giai đoạn này ít gây tác động xấu tớimôi trường và sức khỏe con người. Các tác động chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và sẽ kết thúc khi các công việc thi công xây dựng dự án hoàn thành. Loại ô nhiễm này thường không lớn do phân tán trong môi trường rộng, thoáng. Mặt khác do thực hiệntrong không gian rộng nên tăng khả năng cản bụi, hấp thụ một số loại khí thải • Khí thải từ công đoạn hàn Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị, một số hoạt động sẽ phát sinh bụi vàkhí thải độc hại, đặc biệt là từ quá trình hàn để kết nối các kết cấu với nhau. Quá trìnhnày làm phát sinh bụi hơi oxit kim loại như Mangan oxit, sắt ôxyt, Loại que hàn MnO2 (%) SiO2 (%) Fe2O3 (%) Cr2O3 (%) Que hàn baza UONI 13/4S 1,1-8,8/4,2 7,03-7,1/7,06 3,3-62,2/47,2 0,002-0,2/0,0001 Que hàn austent bazo - 0,29-0,37/0,33 89,9- 96,5/91,3 - Ngoài ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa cácchất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe côngnhân lao động. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn điện nối các kếtcấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau Chất ô nhiễm Khí thải từ các công đoạn hàn không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng trưc tiếp đến các công nhân hàn. Với các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hơp, người hàn khí tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránh được những tác động xấu đên sức khỏe. Nhìn chung trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị thì nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đáng chú ý nhất là bụi và khí thải. bụi chủ yếu phát sinh từ hoạt động vận chuyển máy móc thiết bị phương tiện giao thông vận tải. khí thải từ các phương tiện vận chuyển và từ máy móc hoạt động trên công trường cũng là nguồn đáng kể. Nhưng các phương tiện này hoạt động không đồng thời, khu vực hoạt động rộng nên khí thải sẽ nhanh chóng phát tán vào môi trường không khí.  Tác động đến môi trường nước • Nguồn phát sinh nước thải Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị, các nguồn phát sinh nước thải bao gồm: 1- Nước mưa chảy tràn. 2- Nước thải sinh hoạt tại Trạm. Do dự án đã qua giai đoạn xây dựng, hiện tại đang tiến hành giai đoạn lắp đặt thiết bị máy móc do đó không phát sinh nước thải xây dựng. • Nước mưa chảy tràn Khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống mương trong khu vực. Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước dưới đất và đời sống thuỷ sinh trong khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5-1,5mgN/l; 0,004- 0,03 mgP/l; 10-20 mgCOD/l và 10- 20 mgTSS/l. Lượng nước mưa trung bình chảy tràn qua bề mặt khu vực dự án trong thời gianlắp đặt máy móc thiết bị (từ tháng 4-tháng 9) là: Q = A*F Trong đó: A: Lượng mưa trung bình từ tháng 4-tháng 9 hàng năm=1129mm F: Diện tích dự án Q= 7.125,58(m2) x 1129 (mm)=8044,779 m3 Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt như: dầu, mỡ, bụi, đất cát,… của quá trình thi công xây dựng từ những ngày không mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong nước mưa theo thời gian được xác định theo công thức sau: G= M(1-exp(-kz x T) x F) kg Trong đó: Mmax– Lượng bụi tích luỹ lớn nhất trong khu vực Dự án (Mmax = 220 kg/ha) Kz- Hệ số động lực tích luỹ chất bẩn ở trong khu vực dự án (kz=0,3ng ) T – Thời gian tích luỹ chất bẩn (T = 15 ngày) F – Diện tích khu vực Dự án (ha) Áp dụng công thức để tính toán cho khu vực trạm biến áp như sau: G=220(1-exp(-0,3.15).7,12558= Như vậy lượng bẩn tích tụ trong 15 ngày là …. Trên diện tích 7,12558 ha, lượng chất bẩn này sẽ theo nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án, gây tác động không nhỏ đến đời sống thủy sinh và gây ô nhiễm nguồn nước khu vực dự án. • Nước thải sinh hoạt Trong quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị, có khoảng 20 công nhân thường xuyên làm việc, mặt khác trong giai đoạn này vẫn tồn tại một số lượng cán bộ công nhân viên của trạm là 19 người, tạo ra lượng nước thải sinh hoạt khoảng 2,184m3/ngày (theo TCV 33- 85, do công nhân ăn ở 24/24 tại công trường nên áp dụng định mức 70l/người/ngày đêm ; lưu lượng nước thải bằng 80% lưu lượng nước cấp). về lý thuyết nồng độ bẩn của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào lưu lượng thải, lượng chất bẩn đơn vị tính trung bình cho người/ngày, đặc điểm, tính chất của cách công trình và thiết bị vệ sinh. Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất lơ lửng SS, các hợp chất hữu cơ (BOD5) các chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-) và các vi sinh vậ Bảng : tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Như vậy tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn lắp đặp máy móc, thiết bị như sau: tt Chất ô nhiễm Đơn vị Tải lượng 1 BOD5 kg/ngày 1,8-2,16 2 TSS kg/ngày 2,8-5,8 3 Nitrat (NO3-) kg/ngày 0,012-0,024 4 Photphat kg/ngày 0,017-0,0126 5 amoni kg/ngày 0,144-0,288 Bảng : tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Căn cứ vào tải lượng các chất ô nhiễm và lưu lương nước thải có thể tính toán được nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Kết quả tính nồng độ chất ô nhiễm như sau: Chất ô nhiễm Khối lượng (gam/người/ngày) Vi sinh (100 NPK/100ml) BOD5 45-54 - TSS 70-145 - Nitrat (NO3-) 0,3-0,6 - Photphat 0.42-3,15 - amoni 3,6-7,2 - Tổng coliform - 10^6-10^9 Fecal coliform - 10^5-10^6 Trứng giun sán - 10^3 Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm QCVN 14:2008 BTNMT Cột B BOD5 804-964 50 TSS 1286-1839 100 Nitrat (NO3-) 5-11 50 Photphat 8-56 10 amoni 64-129 10 Tổng coliform 10^6-10^9 5000 Fecal coliform 10^5-10^6 - Trứng giun sán 10^3 - Bảng : nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt So sánh nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt ( QCVN14:2008/BTNMT cột B)cho thấy nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý có nồngđộ BOD5, TSS, PO43-, Coliform vượt GHCP nhiều lần. Như vậy, nếu không được xử lý và xả xuống thủy vực tiếp nhận, nước thải sinhhoạt trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị sẽ là nguồn gây ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi khuẩn cho nguồn nước tiếp nhận, cụ thể mương thoát nước của khu vực.  CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn phát sinh trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị, chất thải rắn sinhhoạt sẽ được phân loại theo Nghị định số 59/2007/NĐ–CP của Chính phủ ngày 09tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn. • Chất thải rắn sinh hoạt Dự báo trên công trường sẽ tập trung khoảng 20 công nhân, số cán bộ công nhân viên của trạm giai đoạn này là 19 người. Lấy tiêu chuẩn xả rác thải là 0,5kg/người/ngày sẽ dự báo được lượng rác thải phát sinh trong một ngày theo công thức: Q=N.0,59(kg) Trong đó: Q: Tổng lượng rác thải phát sinh trong một ngày. N:Tổng số người trên công trường. Nếu không giữ vệ sinh chung, CTR sinh hoạt sẽ là môi trường lý tưởng cho sựsinh sôi và phát triển của các loài côn trùng – virus – vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm,ví dụ như: ruồi, muỗi, Ước tính tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này là 19,5 kg/ngày, trong đó thành phần hữu cơ (rau, củ quả, cơm thừa, canh thừa…) chiếm đa số, từ 55 – 70%. Chất thải sinh hoạt nếu không thu gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinh mùikhó chịu, chứa các vi sinh vật gây bệnh gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khívà cảnh quan trong công trường và khu vực xung quanh. Trong những ngày có mưa,nước mưa sẽ kéo theo các chất hữu cơ xuống mương, sông trong khu vực gây ô nhiễmthủy vực tiếp nhận. • CTR phát sinh từ hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị Chất thải trong giai đoạn này không nhiều bao gồm sắt thép vụn, sắt thép thừa,mảnh gỗ vụn, vỏ thùng gỗ chứa thiết bị Các chất thải này không bị thối rữa, khôngtạo mùi gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa chúng lại có giá trị sử dụng nên được thugom và bán lại cho các cơ sở tái chế. Việc tái sử dụng chất thải sẽ hạn chế tới mứcthấp nhất những ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường khu vực.  CHẤT THẢI NGUY HẠI Đối với hoạt động của trạm khi chưa nâng công suất: CTNH tại trạm có dầu biến thế thải, sáp mỡ đã qua sử dụng, giẻ lau có dính dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị máy móc. Theo kết quả điều tra ở trạm trong giai đoạn chưa nâng công suất thì tổng khối lương CTNH khoảng 10kg/tháng. Đối với các hoạt động lắp đặt thiết bị: các loại chất thải nguy hại có khả năng phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là các loại chất thải nhiễm dầu mỡ như dầu máy tổng hợp thải, sáp và mỡ đã qua sử dụng, giẻ lau dính dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng thiết bị máy móc. Tuy nhiên ,do số lượng các máy móc thi công tại các vị trí trên công trường tương đối đơn giản chủ yếu là xe tải vận chuyển và một số máy móc đơn giảnkhác như máy hàn, máy khoan điện, cần cẩu nên lượng chất thải rắn nguy hại này phát sinh là không đáng kể. Trong trường hợp dầu mỡ thải không được thu gom và xử lý tuân thủ Thông tưsố 12/2001/TT-BTNMT thì các tác động đến các thành phần môi trường xung quanhlà rất lớn, đặc biệt là đối với môi trường đất. Dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểutác động do dầu mỡ thải sinh ra và trình bày trong chương 4.  CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC Cũng như bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhânvà người dân địa phương xung quanh khu vực công trình, gây ra các bệnh liên quanđến thính giác. Trong quá trình lắp đặt máy móc, hoạt động của các phương tiện vậnchuyển và các máy móc thiết bị trên công trình sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn tại khu vực dựán. Theo kết quả quan trắc tại khu vực dự án khi hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị củatrạm diễn ra bình thường, thì mức ồn tại các vị trí trong khu vực dự án cũng như tiếngồn tại cổng trạm và các khu dân cư xung quanh vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép.(Kết quảđược đính kèm tại phụ lục 2). Tuy nhiên nếu tiếp xúc với tiếng ồn nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhântrên công trường, tiếng ồn có tác động lớn đến sức khỏe con người, gây tổn hại đến các bộ phận trên cơ thể con người, đặc biệt là đối với công nhân làm việc trực tiếp tạinhững khu vực gây ồn cao. Ngoài ra, tiếng ồn có thể át đi các hiệu lệnh cần thiết, gâynguy hiểm cho công nhân trên công trường. Vì vậy cần phải có các phương án nhằmgiảm thiểu các tác động này, chi tiết các phương án sẽ được trình bày trong phần sau. 3.1.3.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động đượctrình bày trong bảng dưới đây: TT Nguồn phát sinh Loại chất thải Các yếu tố bị tác động 1 Hoạt động ra vào của cán bộ công nhân viên trong trạm -Tiếng ồn -Bụi -Khí thải -môi trường không khí khu vực xung quanh -sức khỏe và an toàn giao thông của người lao động 2 Quá trình truyền tải điện năng -Từ trường, điện trường - Sức khỏe của cán bộ, côngnhân viên lao động trực tiếptại Trạm và dân cư sống ở cáckhu vực lân cận 3 Hoạt động sửa chữa, thay thế thiết bị, lọc dầu - Chất thải rắn: Giấy cách điện thừa, mẩu dây đồng,hạt hút ẩm - Chất thải nguy hại: cặn dầu, dầu thải -hơi dầu -môi trường không khí -môi trường đất -môi trường nước -sức khỏe của người lao động 4 Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên -nước thải sinh hoạt -chất thải rắn sinh hoạt -phát sinh mùi hôi thôi -môi trường nước 5 Nước mưa chảy tràn -môi trường nước  TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các phương tiện giao thôngra vào trạm như: Xe máy của cán bộ công nhân viên, xe tải vận chuyển vật [...]... tới năng suất lao động Các tác động của tiếng ồn lên người công nhân baogồm: Gây mệt mỏi, mất tập trung, căng thẳng và có thể về lâu dài làm giảm thính lực  TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Quanh vật dẫn có dòng điện chạy luôn tồn tại đồng thời một điện trường và mộttừ trường Đối với dòng điện một chiều, các trường này không phụ thuộc vào nhau,còn đối với dòng điện xoay chiều thì các trường này liên quan... ra khi có gắn mạch chạm đất còn phải quan tâm đến tác động lên vỏcáp thông tin, cáp điều khiển, cáp hạ thế vì mức cách điện của các loại cáp này là rất thấp (khoảng 1000-2000V) Nếu điện thế tác dụng lên vỏ cáp quá lớn sẽ phá hủy cáchđiện gây sự cố trong mạch thông tin, tín hiệu hay mạng hạ thế  TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ KT-XH • Tác động tiêu cực: Tác động tiêu cực của Trạm tới kinh tế, xã hội chỉ xảy... từ trường tần số thấp chính là các dây truyền tải điện cao thế ,các thiết bị điện bao gồm các thiết bị công nghiệp và dân dụng có tần số 50 Hz, 60 Hz.Trong số các nguồn trường điện từ tần số thấp, người ta đặc biệt quan tâm đến trường iện từ của dòng điện tần số công nghiệp Các thiết bị cao áp trên 330kV phát ra môitrường xung quanh một trường điện từ mạnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.Ở các. .. 330kV trường điện từ có cường độ thấp hơn và hầu như không gâyảnh hưởng đáng kể đến các đối tượng sinh vật Theo các nghiên cứu về trường điện từ thì trường điện từ làm thay đổi hoạt độngcủa hệ thần kinh, tuần hoàn, nội tiết và nhiều hệ thống khác trên cơ thể con người.Điện từ trường tác động xấu đến con người đặc biệt là thai nhi, trẻ con Chúng ảnhhưởng đến hệ thống miễn dịch gây ra sự suy giảm hoạt động. .. cũng như tác động tiêu cực tới môi trường Các bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (sơn, xăng,dầu DO, dầu FO ) là các nguồn có khả năng gây cháy nổ - Ngoài ra còn có thể xảy ra các sự cố khác: sét đánh, lũ lụt, - An toàn cho công nhân lắp đặt MBA vào móng: trong quá trình di chuyển, tháo dỡ, lắp đặt MBA rất dễ xảy ra tai nạn lao động do khối lượng mỗi MBA là rất lớn, rất dễ xảy ra tai nạn lao động đối... và chứa trong thùng chứavà thuê đơn vị môi trường địa phương tới thu gom • Chất thải rắn phát sinh trong quá trình vận hành Chủ yếu là từ quá trình tiểu tu máy móc thiết bị được thực hiện ngay tại trạm Chất thải rắn này chủ yếu là các sứ cách điện bị nứt vỡ, các gioăng bị giãn, mẩu giấy cách điện bị rách, các thiệt bị hư hỏng, các máy móc hư hỏng, silicagen trong các bình xiphông nhiệt không đảm bảo... với nhau và tạothành một điện từ trường thống nhất .Trường điện từ là một dạng tồn tại đặc biệt củavật chất, đặc trưng bởi tập hợp các tính chất điện và từ Các tham số cơ bản biểu thịđặc tính của trường điện từ là tần số, chiều dài sống và tốc độ lan truyền Có hai nguồn phát sinh trường điện từ là: Nguồn trường điện từ tự nhiên vànguồn trường điện từ nhân tạo.Nguồn trường điện từ nhân tạo được chia... triển kinh tế, xã hội của huyện Quỳnh Phụ nóiriêng cũng như của tỉnh Thái Bình nói chung 3.2 TÁC ĐỘNG DO RỦI DO, SỰ CỐ 3.2.1 Trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy móc - An toàn lao động: trong quá trình xây dựng TBA và lắp đặt máy móc thiết bị, các yếu tố môitrường, cường độ lao động, mức độ ô nhiễm môi trường có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người công nhân như gây mệt mỏi, choáng váng Công... thì tổng khối lượng các chất thải loại này khoảng 3kg/tháng Dự kiến khi nâng công suất sẽ phát sinh chất thải loại này 7kg/tháng Tất cả các chất thải loại này ở giai đoạn trước sẽ được chứa trong thùng, sau đó được công ty thuê các đơn vị xử lý môi trường thu gom và xử lý  TÁC ĐỘNG DO TIẾNG ỒN • Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông Khả năng lan truyền của tiếng ồn từ các phương tiện giao... Bảng:mức ồn tối đa từ các phương tiện giai thông Chú ý: TC12-QĐ 3722 BYT: Tiêu chuẩn quy định tiếng ồn cho phép tại cácvị trí làm việc trong môi trường lao động QCVN26/ BTMMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn Theo bảng trên, mức ồn của từng loại phương tiện giao thông ít gây ảnh hưởng đến môi trường trong khu vực trạm và khu vực dân cư xung quanh • Tiếng ồn phát sinh từ các thiết bị máy móc Tiếng . 09tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn. • Chất thải rắn sinh hoạt Dự báo trên công trường sẽ tập trung khoảng 20 công nhân, số cán bộ công nhân viên của trạm giai đoạn này là 19 người. Lấy. cho người lao động trong trạm theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474-87, lương nước dùng cho nhà ăn tập thế cho 1 người với một bữa ăn là 25 lít nước. Vậy lượng nước sử dụng cho nhà ăn ca là: Q2=19.25=475. tới năng suất lao động. Các tác động của tiếng ồn lên người công nhân baogồm: Gây mệt mỏi, mất tập trung, căng thẳng và có thể về lâu dài làm giảm thính lực  TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Quanh

Ngày đăng: 17/11/2014, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w