Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOẠT ỨNG DỤNG GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005-2011 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.62.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐÀM XUÂN VẬN Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LI CM N Để hoàn thành ch-ơng trình cao học tôi, tr-ớc hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa T i Nguyên Môi tr-ờng, Khoa Sau Đại học - tr-ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ng-ời đà tạo điều kiện giúp đỡ dìu dắt suốt trình học Cao học Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận đà tận tình h-ớng dẫn cho hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn cán công chức Sở Tài Nguyên Môi tr-ờng, UBND th nh phố Thái Nguyên nơi xin số liệu thực đề tài đà tạo điều kiện cho trình thực đề tài Tôi cảm ơn gia đình, ng-ời thân, bạn bè ng-ời đà bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Hoạt S húa bi Trung tõm Hc liu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Danh mơc c¸c từ cụm từ viết tắt Từ cụm từ viÕt t¾t NghÜa GCN GiÊy chøng nhËn GCNQSD GiÊy chøng nhận quyền sử dụng đất KH Kế hoạch NXB Nhà xt b¶n P Ph-êng TDMNPB Trung du miỊn nói phÝa Bắc TN & MT Tài nguyên môi tr-ờng TP Thành phố UBND ủy ban nhân dân X Xà S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viiii DANH MỤC CÁC HÌNH ixi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Cơ sở khoa học việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất 1.2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất 1.2.2 Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất 1.2.4 Yêu cầu kỹ thuật đồ sử dụng thành lập đồ trạng sử dụng đất 1.2.5 Nội dung nguyên tắc thể yếu tố trạng sử dụng đất 1.2.6 Bản đồ trạng sử dụng đất dạng số 10 1.3 Nghiên cứu biến động đất đai 16 1.3.1 Khái niệm biến động 16 1.3.2 Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất 16 1.3.3 Các phƣơng pháp đánh giá biến động 18 1.3.4 Ý nghĩa việc đánh giá biến động sử dụng đất đai 22 1.4 Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) nƣớc ta 23 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS đánh giá biến động đất đai 24 1.5.1.Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS giới 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 29 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 29 2.4.3 Phƣơng pháp xây dựng biên tập đồ 29 2.4.4 Phƣơng pháp chồng ghép đồ thống kê số liệu 29 2.4.5 Phƣơng pháp chuyên gia 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.2 Tƣ liệu thiết bị sử dụng 38 3.3 Xây dựng đồ trạng tỷ lệ 1/25.000 năm 2005 39 3.3.1 Thu thập liệu phục vụ cho số hóa đồ 39 3.3.2 Kết thu thập đồ, tài liệu có khu vực nghiên cứu 39 3.4 Thực trạng sử dụng đất năm 2005 cấu loại đất 44 3.4.1 Đất nông nghiệp 44 3.4.2 Đất phi nông nghiệp 45 3.5 Đất chuyên dùng 46 3.5.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 46 3.5.2 Đất quốc phòng, an ninh 46 3.5.3 Đất có mục đích cơng cộng 46 3.5.4 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 47 3.5.5 Đất phi nông nghiệp khác 47 3.5.6 Đất chƣa sử dụng 47 3.6 Xây dựng đồ trạng tỷ lệ 1/25.000 năm 2011 48 3.6.1 Công tác thu thập, chuẩn bị tài liệu 48 3.6.2 Độ tin cậy số liệu 49 3.7 Thực trạng sử dụng đất năm 2011 cấu loại đất 52 3.7.1 Đất nông nghiệp 53 3.7.2 Đất phi nông nghiệp 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.7.3 Đất chƣa sử dụng 56 3.8 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2011 57 3.9 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011 61 3.9.1 Tổng diện tích tự nhiên Thành Phố Thái Nguyên 64 3.9.2 Nhóm đất nơng nghiệp 64 3.9.3 Nhóm đất phi nơng nghiệp 67 3.9.4 Nhóm đất chƣa sử dụng 70 3.10 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất 72 3.11 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 73 3.11.1 Trong công tác quản lý đất đai 73 3.11.2 Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực 74 3.11.3 Về chế sách phát triển kinh tế 74 3.11.4 Về chế, sách xã hội 75 3.11.5 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp 75 3.11.6 Giải pháp vốn đầu tƣ 75 3.12 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 76 3.12.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trƣờng 76 3.13 Các giải pháp định hƣớng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 76 3.13.1 Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc đất đai 76 3.13.2 Giải pháp vốn đầu tƣ 77 3.13.3 Giải pháp thực cho số loại đất 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể 10 đồ trạng sử dụng đất 10 Bảng 1.3 Bảng biến động hai thời gian a b 21 Bảng 1: Thống kê diện tích loại đất năm 2005 43 Bảng 3.2: Thống kê diện tích loại đất năm 2011 51 Bảng 3.3: Thống kê biến động lạo đất 61 Bảng 3.4: So sánh diện tích năm 2005 năm 2011 61 Bảng 3.5: Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2011 63 Bảng 3.6: Biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2005 – 2011 64 Bảng 3.7: Biến động loại hình sử dụng đất phi đất nông nghiệp 2005 – 2011 68 Bảng: 3.8: Biến động loại hình đất chƣa sử dụng 2005-2011 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phƣơng pháp phân loại liệu đa thời gian 19 Hình 1.2 Phƣơng pháp đánh giá biến động tạo thay đổi phổ 20 Hình 1.3 Chỉ số thực vật qua hai mùa khác năm 21 Hình 1.4 Phƣơng pháp đánh giá biến động sau phân loại 22 Hình 1.5 Trạm thu ảnh vệ tinh &Trung tâm Quản lý liệu quốc gia 27 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thành phố Thái Ngun 31 Hình 3.2: Các bƣớc trình nắn chỉnh ảnh Raster 41 Hình 3.3 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 44 Hình 3.4: Cơ cấu diện tích đất Nông nghiệp năm 2005 44 Hình 3.5: Cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2005 46 Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất chƣa sử dụng năm 2005 48 Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất đai năm 2011 52 Hình 3.8: Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp năm 2011 53 Hình 3.9: Cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2011 54 Hình 3.10: Cơ cấu diện tích đất chƣa sử dụng năm 2011 56 Hình 3.11: Quy trình xây dựng đồ biến động sử dụng đất 57 Hình 3.12 Cơ sở liệu đồ trạng sử dụng đất năm 2005 58 Hình 3.13 Cơ sở liệu đồ trạng sử dụng đất năm 2011 59 Hình 3.14: Chức chồng ghép Analysis Tools – Overlay – Union 59 Hình 3.15: Chức chồng ghép đồ UNION 60 Hình 3.16: Cơ sở liệu đồ biến động sử dụng đất thành phố Thái Nguyên 2005-2011 ArcGIS 60 Hình 3.17: Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2005-2011 65 Hình 3.19: Biến động diện tích đất chƣa sử dụng 2005-2011 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quan trọng chiến lƣợc phát triển Quốc gia Một tiêu đánh giá phát triển quốc gia đơi cịn đƣợc tính theo mức độ biến động trình sử dụng đất Quốc gia Việc gia tăng dân số, tốc độ thị hóa nhanh làm cho quỹ đất quốc gia bị biến động Vậy, làm để quản lý đất đai hiệu chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc đất đai Đây câu hỏi đặt cho cấp quyền mà trực tiếp nhà quản lý đất đai Trong năm trƣớc đây, công tác quản lý đất đai nƣớc ta chƣa đƣợc coi trọng, gần nhƣ bị lãng quên, gây nhiều tiêu cực xã hội ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhân dân Mặt khác, chế thị trƣờng ngày tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng mối quan hệ quản lý sử dụng đất Để có quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên vô giá này, việc đổi công tác quản lý đất đai cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc với mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công văn minh Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, địi hỏi thơng tin phải xác, nhanh chóng kịp thời nên việc ứng dụng phƣơng pháp làm đồ truyền thống không cịn phù hợp cơng cụ làm đồ đời, đáp ứng đƣợc nhu cầu Đó hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems), viết tắt GIS Hệ thống có chức tự động tìm kiếm, thu thập quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hóa biểu thị số liệu không gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác sản xuất nghiên cứu khoa học Sự đời hệ thống thông tin địa lý (GIS) bƣớc tiến to lớn đƣờng đƣa ý tƣởng, kết nghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Ngày nay, GIS đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến địa lý nhƣ: thành lập đồ, phân tích liệu khơng gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Cụ thể loại đất nhóm phi nơng nghiệp nhƣ sau: 3.9.3.1 Đất Đất khu vực thành phố năm 2011 tăng 215,92ha nguyên nhân chủ yếu trình thu hồi để giao đất làm nhà (Khu dân cƣ Apeck, khu dân cƣ số 6, phƣờng Túc Duyên, Khu dân cƣ đƣờng Bắc Sơn phƣờng Hoàng Văn Thụ, Khu dân cƣ số 3, phƣờng Tân Thịnh khu tái định cƣ cho dự án đƣờng Quốc lộ Hà Nội Thái Nguyên ….), xây dựng khu đô thị (khu đô thị Hồ điều hịa Xƣơng Rồng, Sơng Hồng, Thái Hƣng ) 3.9.3.2 Đất chuyên dùng Đây loại đất tăng nhiều từ năm 2005 đến 2011 với diện tích tăng 342,93ha Cụ thể nhƣ sau: - Đất quan, công trình nghiệp: So với năm 2005 giảm 5,15ha, ngun nhân nhƣ sau: Các cơng trình trụ sở quan, tổ chức, đất cơng trình nghiệp cũ xuống cấp đƣợc xây dựng không nhu cầu sử dụng đƣợc tận dụng chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác nhƣ đất ở, đất mục đích cơng cộng - Đất quốc phòng, an ninh: tăng thêm 20,24ha - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: So với năm 2005, năm 2011 nhóm đất tăng thêm 6,68ha Do chuyển từ đất nông nghiệp sang 42,89ha (đất trồng lúa 19,27ha, đất trồng hàng năm khác 6,18ha, đất rừng sản xuất 5,18ha, đất trồng lâu năm 2,69ha), đất công cộng 0,6ha, đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 0,31ha.[7] Nguyên nhân phát triển kinh tế, xã hội tỉnh năm qua với tốc độ cao, q trình cơng nghiệp hóa, phát triển sở sản xuất kinh doanh diễn mạnh mẽ, kết hợp với sách ƣu đãi đầu tƣ tỉnh dẫn đến quỹ đất giành cho mục đích tăng lên nhanh chóng Trong năm qua địa bàn thành phố lập thêm khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mơ tƣơng đối lớn nhƣ khu cơng xã Cao Ngạn (150,0ha), cụm công nghiệp phƣờng Tân Lập, đồng thời phát triển thêm hàng loạt sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân bố hầu hết địa phƣơng thành phố - Đất có mục đích cơng cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Đây loại đất tăng mạnh nhóm đất chuyên dùng với diện tích năm 2011 tăng thêm 321,2 so với năm 2005 với nguyên nhân nhƣ: + Do biến động chuyển mục đích sử dụng sang loại đất khác + Trong nhiều năm gần đây, nhiều tuyến đƣờng giao thông, thủy lợi tỉnh đƣợc cải tạo, nâng cấp mở rộng làm phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế nhƣ đƣờng Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên, Đƣờng Tránh thành phố Thái Nguyên, dự án mở rộng tuyến đƣờng trục thành phố nhƣ đƣờng Phan Đình Phùng kéo dài, đƣờng Bắc Sơn… + Hệ thống công trình phục vụ cơng cộng nhƣ đất y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao liên tục đƣợc phát triển, mở rộng tất địa phƣơng toàn tỉnh để đáp ứng nhu cầu nhân dân Đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng loại hình sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ công cộng nhƣ bƣu điện, sân chơi, công viên tăng nhanh Đến toàn xã, phƣờng, có đầy đủ cơng trình cơng cộng y tế, văn hóa, giáo dục, - Đất tơn giáo tín ngƣỡng Đất tơn giáo, tín ngƣỡng tăng so với năm 2005 1,19ha loại đất tăng chủ yếu năm 2010 UBND tỉnh có văn đạo năm 2010 phải cấp xong đất tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đất nghĩa trang nghĩa địa Loại đất tăng thêm 26,54ha nguyên nhân chủ yếu nghĩa trang nghĩa địa đƣợc quy hoạch gọn lại ổn định hơn, nhƣ Khu quy hoạch Nghĩa Trang Ngân Hà Viên, Nghĩa Tran Khu Nam thuộc phƣờng Tích Lƣơng - Đất sơng suối, mặt nƣớc chuyên dùng Loại đất tăng thêm 54,05ha so với năm 2005 lý hồ, đầm khu vực thành phố đƣợc quy hoạch kè nhằm cải tạo cảnh quan sinh thái cho thành phố - Đất phi nông nghiệp khác Loại đất không thay đổi so với năm 2005 tổng diện tích có 1,98ha toàn thành phố chiếm 0,01% so với tổng diện tích tự nhiên 3.9.4 Nhóm đất chưa sử dụng Nhóm đất năm 2011 giảm khác 165,78ha so với năm 2005 (từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 265,62ha năm 2005 xuống 99,84 năm 2011) Bảng: 3.8: Biến động loại hình đất chưa sử dụng 2005-2011 Loại đất Mã DT 2005 Biến động đến năm 2011 Tăng Giảm BĐ tăng giảm DT % DT % DT % 265.62 0.00 -165.78 -62.41 -165.78 -62.41 dụng DCS 162.03 0.00 -82.41 -50.86 -82.41 -50.86 Núi đá khơng có rừng NCS 0.00 0.00 0.00 Đất CSD BCS Đất đồi núi chua sử DT (ha) 0.00 -20.00 -40.00 -60.00 -80.00 -100.00 -120.00 -140.00 -160.00 -180.00 0.65 BCS DCS NCS TANG 0.00 0.00 0.00 GIAM -165.78 -82.41 -0.65 BĐ TANG GIAM -165.78 -82.41 Hình 3.19: Biến động diện tích đất chƣa sử dụng 2005-2011 Nguyên nhân số nơi cải tạo đất đƣa vào sản xuất nông nghiệp nhƣ: Trồng lúa 54,78ha Bên cạnh nhóm đất cịn đƣợc chuyển sang đất 0,54 ha, đất trồng hàng năm 51,44ha, đất nơng nghiệp khác 50,0ha Nhóm đất đƣợc UBND thành phố quan tâm khuyến khích khai hoang trồng trọt, trồng lúa, UBND thành phố tạo điều kiện thủy lợi chủ động nguồn nƣớc, giống nhũng năm gần diện tích đất trồng lúa ngày giảm nhanh, ngồi khuyến khích trồng loại hàng năm, lâu năm, phát triển trang trại nông lâm kết hợp Nguồn đất đƣợc coi quỹ đất dành cho mục tiêu phát triển nông nghiệp, công nghiệp tƣơng lai (chủ yếu xây dựng khu công nghiệp vùng đồi, núi thấp khu đô thị sinh thái khu vực có vị trí địa lý thuận lợi) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 3.10 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất Qua hai giai đoạn nghiên cứu đến đánh giá chung q trình biến động diện tích theo mục đích sử dụng nhƣ sau: Sau Luật Đất đai năm 2003 đời, UBND , tỉnh Thái Nguyên ban hành nhiều văn pháp quy, kịp thời cụ thể hóa văn Bộ Tài ngun Mơi trƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai, góp phần quan trọng đƣa cơng tác quản lý sử dụng đất đai tỉnh vào nề nếp Trong đặc biệt có Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định triển khai thi hành Luật đất đai nhƣ triển khai quy hoạch, cấp giấy chứng nhận, thu hồi đất, bồi thƣờng tái đinh cƣ Nhìn chung, văn quy phạm ban hành kịp thời phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, góp phần quan trọng đƣa Luật Đất đai vào sống, tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất địa bàn, ngăn chặn kịp thời vi phạm xảy công tác quản lý sử dụng đất Đảm bảo sử dụng đất mục đích theo quy định pháp luật hành Trên địa bàn Thành Phố Thái Nguyên năm qua việc quản lý, sử dụng đất phƣờng, xã tƣơng đối đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt Từ quy hoạch sử dụng đất cấp thành phố đến quy hoạch sử dụng đất cấp phƣờng xã đƣợc thực tƣơng đối nghiêm túc Tình trạng sử dụng đất không quy hoạch đƣợc duyệt, chuyển mục đích trái thẩm quyền xảy Tuy nhiên, hiệu sử dụng đất chƣa cao số địa phƣơng, nguyên nhân khách quan nhƣ lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cịn có ngun nhân chủ quan nhƣ: cịn tình trạng bng lỏng quản lý, cán lãnh đạo chƣa thực động, sáng tạo công tác quản lý, sử dụng đất, chƣa khai thác hết tiềm vốn có đất Đối với quỹ đất trồng lúa 11 năm giảm 212,34ha (năm 2005 9.054,17ha đến năm 2011 8.841,83ha) chƣa phải số lớn nhƣng thời điểm cần phải giữ diện tích lúa nƣớc ổn định để đảm bảo an ninh lƣơng thực cho thành phố nhƣ cho tỉnh Đối với diện tích đất lâm nghiệp từ giai đoạn 2005 đến 2011 diện tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 đất rừng phòng hộ đƣợc gữi nguyên, đất rừng sản xuất giảm 71,87ha chủ yếu đƣợc chuyển sang đất có mục đích cơng cộng là diện tích thuộc khu vực lâm nghiệp sản xuất Nhƣ diện tích đất lâm nghiệp đƣợc quản lý tƣơng đối chặt chẽ đƣợc tỉnh nhƣ Thành Phố Thái Nguyên vào quy hoạch để thực quản lý quỹ đất đảm bảo hiệu sử dụng đất môi trƣờng sinh thái Đối với nhóm đất chƣa sử dụng đƣợc thành phố trọng, bảo vệ tăng hiệu sử dụng nhóm đất từ năm 2005 diện tích đất chƣa sử dụng 427,65ha nhƣng đến năm 2011 179,46ha Đây quỹ đất quan trọng địa phƣơng nói riêng tỉnh nói chung để phục vụ cho cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâu dài Hàng năm quỹ đất đƣợc sử dụng hiệu điều kiện khan quỹ đất nhƣ Sự tăng giảm quỹ đất chƣa sử dụng thành phố phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển thành phố Trong năm tới quỹ đất tiếp tục đƣợc tận dụng quản lý chặt chẽ để phù hợp với quy hoạch chung tỉnh, phát huy đƣợc tính hiệu việc sử dụng đất Đây nguồn vốn lâu dài quan trọng thành phố 3.11 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 3.11.1 Trong công tác quản lý đất đai - Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai, sách phát triển bền vững cho cán nhân dân vùng họ chủ thể trực tiếp tác động vào đất đai thông qua q trình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, NTTS thƣơng mại, dịch vụ Đồng thời thông tin, giáo dục, tƣ vấn cho ngƣời dân vận động ủng hộ tham gia tích cực họ việc thực chƣơng trình hành động quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất - Tăng cƣờng lực quản lý đất đai cho cán cấp huyện, xã, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tƣợng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ tham gia vào khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp Tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hoá điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Thiết lập chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham vấn trao đổi hợp tác đa chiều quan quyền, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cƣ nhằm giải vấn đề ƣu tiên đặc thù địa phƣơng, có ảnh hƣởng đến phát triển bền vững - Về sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng: Điều chỉnh quy định giá đất nông nghiệp địa phƣơng cho phù hợp với khả sinh lời đất sát với giá thực tế thị trƣờng Pháp luật bồi thƣờng GPMB cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định việc “Ngƣời bị thu hồi đất đƣợc góp vốn với doanh nghiêp đƣợc chia lợi nhuận từ kết sản xuất doanh nghiệp” Tuy nhiên, vấn đề cần phải lựa chọn chủ đầu tƣ kỹ để góp vốn dân vào doanh nghiệp có hiệu quả, mang lại nguồn thu bền vững, ổn định lâu dài - Thực quản lý đất đai theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cách nghiêm túc 3.11.2 Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực Trên sở khai thác tiềm sẵn có, phát triển ngành, nghề đa dạng Phát triển đô thị, dân cƣ tƣơng lai q trình thị hố diễn nhanh số lƣợng quy mô, cần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đồng thời hạn chế việc di chuyển mức dân cƣ lao động nông thôn vào đô thị, KCN để đảm bảo phát triển đa mục đích cách bền vững cần có quản lý đa ngành đa lĩnh vực 3.11.3 Về chế sách phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho nông hộ phát huy thực quyền ngƣời sử dụng đất (chuyển nhƣợng, cho thuê ), cần chia nhỏ (càng nhiều tốt) giai đoạn chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đất để tránh bị sốt đột ngột tác động giá đất, sốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 kinh tế, xã hội, hạn chế liệt đối tƣợng có hành vi đầu cơ, kinh doanh nhà ở, đất (khơng có nhu cầu thực sự) 3.11.4 Về chế, sách xã hội Thƣờng xuyên quan tâm đến quan hệ xã hội gia đình nơng hộ: sức khoẻ, kiến thức xã hội, mối quan hệ làng xóm, sinh hoạt cộng đồng (hội họp, giao lƣu, xem phim, xem hát ), ngƣời mắc tệ nạn xã hội làng xóm mơi trƣờng thiên nhiên 3.11.5 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Hƣớng sản xuất nơng nghiệp phải theo hƣớng sản xuất hàng hố, muốn vậy, trƣớc hết cần thực tốt công tác dồn điền đổi tạo nên vùng chun mơn hố sản xuất đảm bảo cho việc áp dụng khoa học kỹ thụât đƣợc dễ dàng, thực gieo trồng có giá trị kinh tế cao Thực mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hố kênh mƣơng phải coi giải pháp quan trọng, thực tốt chƣơng trình, dự án khai thác diện tích đất chƣa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, chất lƣợng tốt để thực thành công việc chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng hàng hoá tăng giá trị sản phẩm canh tác Tập trung khai thác thị trƣờng nƣớc thị trƣờng nƣớc để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm gắn với làm tốt công tác thông tin, tƣ vấn tiếp thị, dự báo thị trƣờng cho ngƣời sản xuất 3.11.6 Giải pháp vốn đầu tư - Muốn nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống sở hạ tầng nhƣ giao thông, thuỷ lợi, cải tạo đất đai trƣớc hết thị xã cần lập dự án khả thi phát triển kinh tế - xã hội, để tận dụng ngân sách Nhà nƣớc huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế, quỹ tín dụng, vốn huy động nhân dân Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức cá nhân nƣớc - Tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn từ nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất - Thực nghiêm việc đấu giá quyền sƣ dụng đất ở, đấu thầu khu đất công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 3.12 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.12.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 3.12.1.1 Các biện pháp nhằm hạn chế rửa trôi đất, hủy hoại đất - Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý đất đai, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng, hạn chế xói mịn rửa trôi bề mặt, bảo vệ mội trƣờng sinh thái tính đa dạng sinh học rừng - Sử dụng loại hố chất sản xuất nơng nghiệp cần phải đƣợc thực theo quy mức quy định 3.12.1.2 Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất - Quy hoạch thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất - Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp gắn với phát triển giao thông, sở chế biến công nghiệp để tăng khả bảo quản, nâng cao giá trị sản phẩm - Giao đất đảm bảo tiến độ theo khả khai thác sử dụng thực tế tất trƣờng hợp có nhu cầu sử dụng đất Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ trang trại Miễn thuế sử dụng đất cho chủ trang trại thời gian quy hoạch mới, kiến thiết (từ 3-5 năm đầu) 3.13 Các giải pháp định hƣớng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 3.13.1 Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai - Thực việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt - Uỷ ban nhân dân thành phố đạo ngành, xã, phƣờng thành phố tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau đƣợc phê duyệt - Phịng Tài ngun mơi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn việc triển khai thực quy hoạch; cung cấp thơng tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực sử dụng đất theo quy hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 - Ủy ban nhân dân xã, phƣờng thành phố theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố đƣợc duyệt, tổ chức triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuộc phạm vi ranh giới hành cấp mình, phù hợp với nội dung quy hoạch sử dụng đất thành phố - Các ngành thành phố tiến hành rà soát điều chỉnh, lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phù hợp với quỹ đất đai đƣợc phân bổ cho ngành, lĩnh vực phƣơng án quy hoạch đất chung thành phố đƣợc phê duyệt - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo quy hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, thu hồi đất giao đất phải theo quy hoạch - Kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch sử dụng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật 3.13.2 Giải pháp vốn đầu tư - Có sách ƣu đãi đầu tƣ hạng mục cơng trình có khả thực dƣới hình thức xã hội hố (khu thị mới, trung tâm hành chính, chợ đầu mối, trục giao thông nội thị…) Cần thực lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phân khu chức quy hoạch đô thị, trung tâm hành xã ….tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ tham gia Cần trọng tìm kiếm mời gọi nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi - Thực sách đổi đất tạo vốn để xây dựng sở hạ tầng, thông quan biện pháp: Chuyển đổi vị trí trụ quan hành có lợi thế, tiềm kinh doanh dịch vụ thƣơng mại, phát triển đô thị; Khai thác hiệu qủa vị trí thuận lợi dịch vụ thƣơng mại, công nghiệp, khu dân cƣ đô thị… khu vực ven trục giao thơng, trung tâm hành xã chợ đầu mối… - UBND thành phố vào mục tiêu kế hoạch tiến hành xây dựng phƣơng án đầu tƣ nhiều hình thức để ngƣời dân, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ thực - Về vốn đầu tƣ, nguồn vốn từ ngân sách, tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất để xây dựng cơng trình dự án phục vụ cho mục đích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 công cộng, dân sinh an ninh quốc phòng nhƣ: Giáo dục, y tế, giao thông nông thôn, thuỷ lợi nội đồng… sở phát huy truyền thống, tích cực quần chúng nhân dân Đồng thời, phải có biện pháp ƣu đãi thiết thực nhân dân hiến đất; có kế hoạch bố trí vốn từ ngân sách Nhà nƣớc để chỉnh lý biến động gia đầu tƣ phát triển thơng qua sách khuyến khích đầu tƣ 3.13.3 Giải pháp thực cho số loại đất - Đất sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ quy hoạch, việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp cần đƣợc thận trọng, cần nhắc kỹ làm bƣớc vững Cần có sách đầu tƣ, hỗ trợ vốn cho hộ chuyển đổi năm đầu thực Kết hợp chặt chẽ với ngành chức để triển khai, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo loại sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Đặc biệt cần có sách hỗ trợ vốn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi kịp thời để đảm bảo phát triển số lƣợng, chất lƣợng đàn đại gia súc (trâu, bò) mà thành phố dự kiến phát triển đến năm 2020 - Đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Việc bố trí sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp theo quy hoạch cần phải đƣợc tiếp tục quy hoạch chi tiết, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, môi trƣờng không bị ô nhiễm Tổ chức điều tra, phân loại, xác định nhu cầu đất chuyên dùng cho tổ chức, cá nhân để có phƣơng án điều chỉnh quỹ đất đất các lĩnh vực, ngành hợp lý phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Thành phố cấp đƣợc quản lý thống đất (kể đất thị) Vì vậy, cần nâng cao hiệu sử dụng đất ở, phù hợp với pháp luật hành, tránh xáo trộn, gây khó khăn cho ngƣời sử dụng đất Quản lý sử dụng đất phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, sử dụng tốt không gian với kiểu kiến trúc kiểu hộ khép kín kết hợp với truyền thống, bảo tồn Văn hố Dân tộc Dành diện tích để trồng xanh bảo vệ, cải thiện mơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 trƣờng, cảnh quan khu dân cƣ Hệ thống cấp nƣớc, cơng trình văn hố - thể thao cần đƣợc ƣu tiên thích đáng Quy hoạch khu dân cƣ cần tập trung để thúc đẩy trình hình thành khu dân cƣ lớn để tiết kiệm nguồn vốn đầu tƣ hệ thống sở hạ tầng làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tồn thành phố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Nội dung thực kết đạt đƣợc hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài + Kết nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn, khơng cung cấp cho địa phƣơng đồ số trạng, đồ biến động sử dụng đất kèm theo số liệu thống kê diện tích loại đất, mức độ biến động loại hình sử dụng đất giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc đất đai đƣợc tốt + Đề tài đƣa phƣơng pháp tính diện tích loại đất cơng nghệ GIS nhanh, xác tài liệu quan trọng cơng tác thống kê kiểm kê đất đai, quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lƣợc lâu dài, giúp thành phố công tác quản lý sử dụng quỹ đất phù hợp với trạng thực tế, từ giúp thành phố đƣa giải pháp định hƣớng phát triển kinh tế xã hội lâu dài bền vững + Tạo đƣợc lớp thông tin biến động loại hình sử dụng đất sở liệu đồ cập nhập chỉnh sửa + Thống kê đƣợc diện tích loại hình sử dụng đất năm 2005, 2011 so sánh để thấy đƣợc loại đất biến động - Đất Nông nghiêp: Năm 2011 giảm -391,59ha so với năm 2005 đất trồng lúa chiếm 71,0% so với diện tích đất nông nghiệp, số báo động liên quan tới an ninh lƣơng thực, diện tích đất chuyên lúa ngày giảm chủ yếu tập trung phƣờng trung tâm nơi đất có giá trị kinh tế cao - Đất phi nông nghiệp: Năm 2011 tăng 640,61ha đất chiếm 33,7% chủ yếu đất thị, đất có mục đích cơng cộng tăng chiếm 50,1% đất phi nông nghiệp, số liệu cho thấy mức độ thị hóa diễn mạnh, thành phố thời kỳ phát triển - Đất chưa sử dụng: Năm 2011 giảm -248,18ha so với năm 2005 với số cho thấy thành phố quan tâm tới đất chƣa sử dụng, khuyến khích ngƣời dân, tổ chức kinh tế tận dụng quỹ đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từ số liệu nêu ta thấy đƣợc số biến động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 diện tích số loại hình sử dụng đất, giúp cho địa phƣơng thuận tiện việc chỉnh lý, bổ xung biến động thơng tin đất q trình quản lý sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất có kế hoạch cụ thể việc sử dụng đất nông nghiệp sử dụng không hợp lý + Kết xây dựng đồ khẳng định việc sử dụng kết hợp phần mềm Microstation, Famis, Excel, ArcGIS việc biên tập, xây dựng sở liệu đồ chồng ghép đồ thấy đƣợc vị trí, số biến động đất đai nhanh hiệu xác + Kết nghiên cứu thấy đƣợc tính ƣu việt công nghệ GIS công tác quản lý biến động đất đai giúp ngành định hƣớng sử dụng đất hợp lý hiệu + Đƣa đƣợc số giải pháp hiệu quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất Kiến nghị - Để khẳng định việc thực bƣớc xây dựng đồ HTSDĐ, chồng ghép đồ thấy đƣợc vị trí, diện tích biến động loại đất mà đề tài thực hồn tồn hợp lý hiệu Phƣơng pháp cơng nghệ GIS đƣa vào áp dụng vùng khác để thấy đƣợc tính ƣu việt - Bản đồ HTSDĐ Thành Phố Thái Nguyên phải cập nhật thƣờng xuyên biến động chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đồng thời phải bổ xung sở liệu cần thiết cho đồ số để thuận lợi cho việc sử dụng khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai địa phƣơng đạt hiệu cao - Để sử dụng đồ biến động đất đai thành phố Thái Nguyên 20052011 đạt đƣợc hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, Uỷ ban nhân dân thành phố cần phải có chiến lƣợc sử dụng quỹ đất nông nghiệp hợp lý không ảnh hƣởng đến việc sản xuất nông nghiệp địa phƣơng nhƣ ngành nghề khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Ban hành ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Lê Thị Hồng Gấm (2006), Bài giảng thực hành môn hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Thị Khiếu (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ trạng sử dụng đất, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đỗ Nhƣ Hiếu (2010), Thành lập đồ trạng sử dụng đất cấp xã năm 2010 từ đồ địa tỷ lệ 1:2000 cơng nghệ số xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài nhơn, tỉnh Bình Định, Đồ án tốt nghiệp, trƣờng Đại học Quy Nhơn UBND tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo công tác kiểm kê đất đai xâydựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Quốc Việt (2004), Hướng dẫn sử dụng Mapinfor V7.5, Đại học Khoa họcTtự nhiên 10 Nguyễn Quốc Việt (2005), Tài liệu phục vụ khóa đào tạo GIS, Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo thuyết minh trạng sử dụng đất năm 2011 thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Tiếng Anh 12 Mariamni Halid, Land use - cover change detection using knowlge based approaches remote sensing and GIS, Kalaysia Centre for Remote Sensing Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 13 Maryna Rymasheukaya, Land cover change detection in Northern Belarus, Polosk State University 14 Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 15 Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 16 Tian Guangjin et al (2001), Dynamic Change of Land Use Structure in Haikou by Romote Sensing and GIS, The 20th Asian Conference on Remote engsing Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn động sử dụng đất Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn 2005- 2011? ?? Mục đích đề tài - Đánh giá trạng sử dụng loại hình sử dụng đất TP Thái Nguyên năm 2005 – 2011 - Phân tích nguyên nhân biến động loại... Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất TP Thái Nguyên năm 2005, 2011 - Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2011 Phân tích nguyên nhân biến động loại... http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.7.3 Đất chƣa sử dụng 56 3.8 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2011 57 3.9 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011 61 3.9.1 Tổng