Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
14,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN TÚ ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN TÚ ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Cường THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành đo đếm, thu thập từ kết theo dõi 150 điểm xác định trạng thảm phủ đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2020 150 điểm năm 2021 Kết nghiên cứu luận văn biến động thảm phủ giai đoạn 2017 - 2021 trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Xn Tú ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học Khố 27, giai đoạn 2019 - 2021 Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Ngun Để hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy giáo Khoa Lâm nghiệp, Phịng Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đối với công tác đo đếm, thu thập số liệu huyện Võ Nhai, tác giả nhận giúp đỡ quyền cán hạt kiểm lâm huyện Võ Nhai Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời quan tâm, bảo thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đăng Cường, người nhiệt tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả q trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Tác giả Trần Xuân Tú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung GIS 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Chức GIS 1.1.3 Tổng quan chung Viễn thám 1.1.4 Tổng quan Google Earth Engine (GEE) 10 1.2 Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động thảm phủ 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Việt Nam 17 1.3 Thuật toán Random Forest thuật toán khác phân loại ảnh viễn thám 22 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 1.4.1 Vị trí địa lý 24 1.4.2 Tài nguyên đất 24 1.4.3 Khí hậu - Thủy văn 26 1.4.4 Phát triển ngành nông - lâm nghiệp 26 1.4.5 Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - xây dựng dịch vụ, thương mại 27 1.5 Một số văn liên quan đến quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2016 2021 khu vực nghiên cứu 27 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Hiện trạng diện tích thảm phủ đất huyện Võ Nhai 30 2.3.2 Xây dựng đồ trạng biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 - 2021 31 2.3.3 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 - 2021 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Hiện trạng phân bố diện tích thảm phủ 42 3.1.1 Hiện trạng diện tích thảm phủ năm 2017 42 3.1.2 Hiện trạng diện tích thảm phủ năm 2018 43 3.1.3 Hiện trạng diện tích thảm phủ năm 2019 44 3.1.4 Hiện trạng diện tích thảm phủ năm 2020 45 3.1.5 Hiện trạng diện tích thảm phủ năm 2021 46 3.2 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 - 2021 48 3.3 Nguyên nhân biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 - 2021 50 3.3.1 Khai thác gỗ trái phép 50 3.3.2 Phát, đốt rừng mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp 52 3.3.3 Hoạt động chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng 53 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng 54 3.4.1 Thuận lợi 54 3.4.2 Khó khăn 54 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GEE Google Earth Engine QGIS Quantum GIS CSDL Cơ sở liệu NDVI Normalized Difference Vegetation Index QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân API Application Program Interface UGI Graphical User Interface SQL Structured Query Language NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn CPU Central Processing Unit RF Random Forest TNHH MTV Trắc nhiệm hữu hạn thành viên OOB Out-of-bag UTM Universal Trasverse Mercator ENVI Environment for Visualizing Images NIR Near Infrared Reflectance Spectroscopy vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các loại ảnh viễn thám phổ biến Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám Sentinel sử dụng đề tài 31 Bảng 2.2 Mô tả lớp phân loại 32 Bảng 3.1 Hiện trạng thảm phủ năm 2017 43 Bảng 3.2 Hiện trạng thảm phủ năm 2018 43 Bảng 3.3 Hiện trạng thảm phủ năm 2019 45 Bảng 3.4 Hiện trạng thảm phủ năm 2020 46 Bảng 3.5 Hiện trạng thảm phủ năm 2021 47 Bảng 3.6 Biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí nghiên cứu 29 Hình 2.2 Phương pháp xây dựng đồ trạng thảm phủ đất 34 Hình 2.3 Sơ đồ biểu diễn định random forest 37 Hình 2.4 Ảnh vệ tinh Sentinel giai đoạn 2017 - 2021 41 Hình 3.1 Bản đồ trạng thảm phủ năm 2017 42 Hình 3.2 Bản đồ trạng thảm phủ năm 2018 44 Hình 3.3 Bản đồ trạng thảm phủ năm 2019 45 Hình 3.4 Bản đồ trạng thảm phủ năm 2020 46 Hình 3.5 Bản đồ trạng thảm phủ năm 2021 47 Hình 3.6 Diện tích rừng bị phá chuyển đổi thành đất nơng nghiệp 48 Hình 3.7 Bản đồ biến động rừng qua thời điểm 2017 2021 49 Hình 3.8 Gỗ bị khai thác trái phép Khu bảo tồn 52 Hình 3.9 Người canh tác phá rừng để nương rãy 53 Hình 3.10 Chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống Rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp oxy cho người động vật, giúp điều hịa khí hậu, mơi trường sinh sống trú ẩn nhiều loài động thực vật Cung cấp loại nguyên, vật liệu cho trình sản xuất, giảm thiểu tác hại thiên tai, chống xói mịn đất, cản sức gió ngăn cản tốc độ chảy dòng nước Đặc biệt rừng giúp phát triển sinh thái khu rừng quốc gia, rừng sinh thái, môi trường cho nghiên cứu khoa học thám hiểm Chính mà công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngày trở nên cấp thiết cần đầu tư, quan tâm hết Tuy nhiên năm trở lại rừng đứng trước mối đe dọa lớn, diện tích ngày bị thu hẹp dần không Việt Nam nói riêng mà cịn nước giới nói chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng mơi trường góp phần làm biến đổi khí hậu tồn cầu Do vấn đề nhà nghiên cứu khoa học quan tâm đến Hiện xác định rừng suy thoái rừng nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường sinh thái bị thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi Trong biến động diện tích rừng hay thảm phủ rừng vấn đề thường hay xảy áp lực dân số nhu cầu sử dụng đất ngành nghề kinh tế Do diện tích rừng phân bố nhiều nơi cao, dốc, xa đường giao thông nên để biết trạng diện tích rừng có bị thay đổi kịp thời khó Đánh giá biến động diện tích rừng nhiệm vụ quan tâm hàng đầu, giúp quản lý rừng cách hiệu bền vững Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, có khả 55 - Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác bảo tồn cịn hạn chế, nghiên cứu khoa học khu bảo tồn cịn chưa quan tâm thích đáng - Lực lượng Kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng cịn ít, số cán hạn chế ngôn ngữ giao tiếp với người dân tộc thiểu số - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, chống chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu công tác 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng 3.4.3.1 Công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quan tâm, đạo thực thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm với nội dung, hình thức đa dạng, nên thu hút nhiều thành phần, đối tượng tham gia Hàng năm, tổ chức rà soát, thống kê đối tượng buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, phương tiện thường xuyên tham gia lưu thông địa bàn để ký cam kết không vi phạm Luật Lâm nghiệp 3.4.3.2 Cơng tác bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng - Cần thực triệt để việc việc khoán bảo vệ rừng cho diện tích rừng chưa giao Theo kết đtạ từ năm trước cho thấy hiệu rõ rệt, tạo công ăn việc làm cho người dân, khuyến khích, động viên người dân gắn bó với cơng tác bảo vệ rừng, hộ dân tổ chức giao khoán nêu cao vai trò trách nhiệm, thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng, rừng giao khoán bảo vệ phát triển tốt Xây dựng sơ đồ điểm nóng có nguy xảy khai thác, tập kết, vận chuyển lâm sản trái phép Các Trạm Kiểm lâm địa bàn xây dựng kế hoạch trình UBND xã phê duyệt tổ chức phối hợp truy quét rừng tận gốc, cán Kiểm lâm giao phụ trách tiểu khu, lô, khoảnh chủ động kiểm tra rừng Lực lượng Kiểm lâm cần phải tiến hành tuần tra, kiểm tra rừng thường xuyên nhằm hạn chế tối đa hoạt động trái phép đến diện tích rừng có 56 Duy trì chế độ trực phịng cháy chữa cháy rừng 24/24 ngày, thường xuyên cập nhật Website Cục Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên dự báo cấp phòng cháy chữa cháy rừng để thơng báo cho quyền địa phương, chủ rừng chủ động phòng cháy chữa cháy rừng - Các Trạm Kiểm lâm địa bàn tăng cường tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương kiểm tra điểm nóng xảy cháy rừng Phân cơng Tổ, Trạm trực QLBVR, PCCCR, phối hợp chặt chẽ với UBND xã tổ chức tuyên truyền cho cộng đồng dân cư thôn, để thực tốt công tác PCCCR Hàng năm xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng mùa khô cho khu rừng thuộc hạt kiểm lâm Võ Nhai quản lý theo phương châm “4 chỗ” Do làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nên từ năm 2017 đến không xảy vụ cháy rừng địa bàn huyện 3.4.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ nguồn nhân lực Phối hợp với quan, đề xuất Sở NN&PTNT, UBND tỉnh Trung ương đầu tư khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho người dân nhằm xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái, mặt khác cịn có tác dụng làm tăng thêm khả thấm nước giữ nước, ngăn dịng chảy, chống xói mịn cho đất rừng, tăng độ che phủ nâng cao giá trị bảo tồn khu rừng đặc dụng, động viên nhân dân địa phương tham gia tích cực vào cơng bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Sử dụng nhân lực sẵn có địa bàn xã giao khốn bảo vệ rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất, phối hợp với quan chức chuyên môn có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ cho người lao động lĩnh vực, khâu cơng việc Cần tổ chức khóa tập huấn ứng dụng công nghệ theo dõi giám sát rừng dựa ảnh vệ tinh nhằm phát sớm hoạt động trái phép tác động đến rừng cho cán kiểm lâm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ tư liệu ảnh vệ tinh Sentinal giai đoạn 2017 - 2021 tiến hành phân loại theo thuật toán Random Forest cho loại hình thảm phủ gồm mặt nước, đất xây dựng, đất trống, đất nơng nghiệp đất có rừng Kết phân loại ảnh đạt độ xác cao, đáp ứng u cầu cơng tác phân loại Độ xác tổng thể ảnh phân loại năm 2017, 2018, 2019, 2020 2021 đạt 91,3%; 90,9%; 90,1%; 92,5% 91,5% số Kappa tương ứng 0,909; 0,886; 0,875; 0,905; 0,893 Từ đồ lớp phủ tiến hành chồng xếp công nghệ GIS thành lập đồ biến động diện tích rừng Giai đoạn từ 2017 - 2020, diện tích đất có rừng giảm liên tục thời điểm 2017 2020 diện tích giảm 13918,9 Giai đoạn 2020 - 2021 diện tích đất có rừng bắt đầu tăng trở lại, diện tích canh tác đất nơng nghiệp đặc biệt diện tích rừng tcó xu hướng tăng sách khuyến khích hỗ trợ người dân trồng rừng Các nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng xác định chủ yếu nguyên nhân gồm có khai thác gỗ trái phép, phát đốt rừng mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp, hoạt động chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng Kiến nghị Đề tài nghiên cứu phân loại ảnh vệ tinh cho loại đối tượng đất nơng nghiệp, có rừng, đất trống mặt nước địa bàn huyện Võ Nhai, nhiên để kiểm sốt rừng cách hiệu bền vững, thực nghiên cứu có tỷ lệ biến động rừng cao, khu bảo tồn khu rừng hệ sinh thái tỉnh, huyện khác… Cần có kế hoạch, dự án cụ thể để đánh giá mức độ tác động người dân đến rừng Cần xác định lợi ích rõ ràng với người dân sử dụng tài nguyên 58 rừng Phải có quy hoạch cụ thể với sách khuyến khích thu hút người dân địa bàn tham gia tích cực vào quản lý bảo vệ rừng Cần đưa khỏi quy hoạch rừng đặc dụng diện tích đất ở, ruộng, vườn, nương rẫy cố định người dân tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng - phòng hộ sản xuất phát triển kinh tế nông lâm nghiệp người dân Hiện Ban quản lý thiếu cán chuyên trách, cần bổ sung biên chế cho Ban quản lý khu vực hay xảy vụ vi phạm, để thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Hoàng Thị Hồng (2018), “Sử dụng ảnh Google Earth để xây dựng độ trạng rừng đánh giá biến động rừng công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 1:79-88 Lê Thanh Bình (2010), “Tích hợp GIS ảnh viễn thám hỗ trợ quản lý vùng ven biến Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Xuân Đài (2002), Giáo trình Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với số yếu tố nhân học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm 2016, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trần Thu Hà cộng (2016), “Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 - 2015”, Báo Kinh tế sách Bảo Huy (2009), GIS viễn thám quản lí rừng mơi trường, nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 59-61 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc (2017), “Sử dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 3, 46-56 Phùng Văn Khoa (2013), Giáo trình Ứng dụng công nghệ không gian địa lý quản lý tài nguyên môi trường lưu vực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 10 Nguyễn Đình Lương (1997), Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Xuân hồng (2016), “Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 12 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Hữu Văn (2015), “Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh Landsat ArcGIS”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số 1, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế (2014), “Sử dụng tư liệu viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 4, 161-168 15 Văn Trung (2010), Viễn Thám, Nxb Đại học Quốc Gia TPHCM Tài liệu tiếng Anh 16 Atkinson, P., Tatnall, A 1997 Introduction neural networks in remote sensing International Journal of Remote Sensing 18 (4), 699-709 17 Anwar sajjad, Umar wahab, Saquib Ali, Ashfaq Ali, Ahmad Hussain, Syed Adnan, Zahoor Ahmad 2015 ‘’ Application of Remote Sensing and GIS in Forest Cover Change in Tehsil Barawal, District Dir, Pakistan’’ in American Journal of Plant Sciences 06(09): 1501-1508 18 Akike and samata 2016 ‘’Land Use/Land Cover and Forest Canopy Density Monitoring of Wafi-Golpu Project Area, Papua New Guinea’’ Journal of Geoscience and Environment Protection, 4, 1-14 61 19 Bagalwa, J Gm Majaliwa, F.Kansiime, S Bashwira, M Tenywa, K Karume & E Adipala 2016 ‘’ The impact of land use on water quality of the Lwiro River, Democratic Republic of Congo, Central Africa’’ in African Journal of Aquatic Science 31(1): 137-143 20 Bala, G., Caldeira, K., Wickett, M., Phillips, T., Lobell, D., Delire, C., Mirin, A., 2007 Combined climate and carbon-cycle effects of largescale deforestation Proceedings of the National Academy of Sciences 104 (16), 6550-6555 21 Betts, R., Falloon, P., Goldewijk, K., Ramankutty, N 2007 Biogeophysical effects of land use on climate: model simulations of radiative forcing and large-scale temperature change Agricultural and Forest Meteorology 142 (2-4), 216-233 22 Bonan, G 2008 Forests and climate change: forcings, feedbacks, and the climate benefits of forests Science 320 (5882), 1444-1449 23 Breiman, L., 1984 Classification and Regression Trees Chapman & Hall/CRC 24 Brovkin, V., Sitch, S., Von Bloh, W., Claussen, M., Bauer, E., Cramer, W., 2004 Role of land cover changes for atmospheric CO2 increase and climate change during the last 150 years Global Change Biology 10 (8), 1253-1266 25 Chan, J.C.-W., Paelinckx, D 2008 Evaluation of Random Forest and Adaboost treebased ensemble classification and spectral band selection for ecotope mapping using airborne hyperspectral imagery Remote Sensing of Environment 112 (6), 2999-3011 26 Devendra Kumar 2011 “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS”,Research Journal of Environmental Sciences, 5,pp.105-123 27 Ding Yuan et al (1998) Survey of multispctral methods for land cover change analysis, Remote sensing change detection: environmental monitoring methods and applications, Ann Arbor press 62 28 Fearnside, P.M 2000 Global warming and tropical land-use change: greenhouse gas emissions from biomass burning, decomposition and soils in forest conversion, shifting cultivation and secondary vegetation Climatic Change 46 (1), 115-158 29 Foody, G.M 1995 Land cover classification by an artificial neural network with ancillary information International Journal of Geographical Information Systems (5), 527-542 30 Foody, G.M 2004 Thematic map comparison: evaluating the statistical significance of differences in classification accuracy Photogrammetric Engineering and Remote Sensing 70 (5), 627-633 31 Friedl, M.A., Brodley, C.E 1997 Decision tree classification of land cover from remotely sensed data Remote Sensing of Environment 61 (3), 399-409 32 Ghimire, B., Rogan, J., Miller, J 2010 Contextual land-cover classification: incorporating spatial dependence in land-cover classification models using random forests and the Getis statistic Remote Sensing Letters 1, 45-54 33 Guo, L., Chehata, N., Mallet, C., Boukir, S 2011 Relevance of airborne lidar and multispectral image data for urban scene classification using Random Forests ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing 66 (1), 56-66 34 Hansen, M., Dubayah, R., Defries, R 1996 Classification trees: an alternative to traditional land cover classifiers International Journal of Remote Sensing 17 (5), 1075-1081 35 Huang, C., Davis, L.S., Townshend, J.R.G 2002 An assessment of support vector machines for land cover classification International Journal of Remote Sensing 23 (4), 725-749 63 36 Fox J, Krummel J, Yarnasarn S, Ekasingh M, Podger N 1995, Land Use and Lanscape Dynamics on Northern Thailand: Assessing Change in Three Upland Watersheds Ambio 24:328-334 37 Jensen, J.R., 2005 Introductory Digital Image Processing, third ed Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 38 37 Lambin, E., Turner, B., Geist, H., Agbola, S., Angelsen, A., Bruce, J., Coomes, O., Dirzo, R., Fischer, G., Folke, C 2001 The causes of landuse and land-cover change: moving beyond the myths Global Environmental Change 11 (4), 261-269 39 Latifi, H., Nothdurft, A., Koch, B 2010 Non-parametric prediction and mapping of standing timber volume and biomass in a temperate forest: application of multiple optical/LiDAR-derived predictors Forestry 83 (4), 395-407 40 Lawrence, R., Wood, S., Sheley, R 2006 Mapping invasive plants using hyperspectral imagery and Breiman Cutler classifications (RandomForest) Remote Sensing of Environment 100 (3), 356-362 41 Leisz, Stephen J., Dao Minh Truong, and Le Tran Chan, Le Trong Hai 2001 Land-cover and land-use In Le Trong Cuc and A Terry Rambo, eds.,BrightPeaks,DarkValleys: A comparative analysis of environmental and social conditions and development trends in five communities inVietnam’s northern mountain region pp 85-122.Hanoi: National Political Publishing House 42 Lilesand T.M., Kiefer R.W (1994) Remote sensing and image interpretation, John Wiley and Sons 43 Martinuzzi, S., Vierling, L., Gould, W., Falkowski, M., Evans, J., Hudak, A., Vierling, K., 2009 Mapping snags and understory shrubs for a LiDAR-based assessment of wildlife habitat suitability Remote Sensing of Environment 113 (12), 2533- 2546 64 44 Mas, J., Velázquez, A., Díaz-Gallegos, J., Mayorga-Saucedo, R., Alcántara, C., Bocco, G., Castro, R., Fernández, T., Pérez-Vega, A., 2004 Assessing land use/cover changes: a nationwide multidate spatial database for Mexico International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation (4), 249-261 45 Mas, J.F., Flores, J.J., 2008 The application of artificial neural networks to the analysis of remotely sensed data International Journal of Remote Sensing 29 (3), 617-663 46 Mountrakis, G., Im, J., Ogole, C., 2011 Support vector machines in remote sensing: a review ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing 66 (3), 247-259 47 Nguyen Manh Cuong, 1999, Information Technologies for ForestManagement in Vietnam.Workshop Proceedings: Application of Resource Information Technologies GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management October 18 - 20, 1999, Hanoi, Vietnam 48 Oliver Fernando Gomez, 1999, Change Detection of Vegetation Using Landsat Imagery 49 Pal M (2005): Random forest classifier for remote sensing classification, International Journal of Remote Sensing, 26:1, 217-222 50 Rodriguez-Galiano, V F., Ghimire, B., Rogan, J., Chica-Olmo, M., & Rigol-Sanchez, J P (2012) An assessment of the effectiveness of a random forest classifier for land-cover classification ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, 67, 93-104 51 Rogan, J., Miller, J., Stow, D., Franklin, J., Levien, L., Fischer, C., 2003 Land-cover change monitoring with classification trees using landsat tm and ancillary data Photogrammetric Engineering and Remote Sensing 69 (7), 784-793 65 52 Sajjad et al (2015), carried out the project of applying Remote Sensing and GIS in studying forest cover change at Tehsil Barawal, Pakistan 53 Sesnie, S., Gessler, P., Finegan, B., Thessler, S., 2008 Integrating Landsat TM and SRTM-DEM derived variables with decision trees for habitat classification and change detection in complex neotropical environments Remote Sensing of Environment 112 (5), 2145-2159 54 Sikor, Thomas and Dao Minh Truong, 2004, Change in Land Use in Black Thai villages in Response to Changes in the National Land Management Policies In Furukawa Hisao, et al., eds, Ecological Destruction Health, and Development,KyotoUniversity Press 55 Steven E Franklin (2001), “Remote Sensing for Sustainable Forest Management”, CRCPress, NewYork 56 Tucker, C J., 1979: Red and near-infrared linear combinations for monitoring vegetation Rem Sens Env 57 Turner, B., Lambin, E., Reenberg, A., 2007 The emergence of land change science for global environmental change and sustainability Proceedings of the National Academy of Sciences 104 (52), 20666 58 Tarulata Shapla, Jonggeol Park, Chiharu Hongo, Hiroaki Kuze (2015), “Agricultural Land Cover Change in Gazipur, Bangladesh, in Relation to Local Economy Studied Using Landsat Images”, Advances in Remote Sensing 04(03): 214-223 59 Vu Hoai Minh and Dr Hans Warfvinge (2002), Issues in management of natural Forests by Households and Local Communites of the Three Provinces in Viet Nam: Hoa Binh, Nghe An, Thua Thien Hue, Published by Asia Forest Network, Santa Barbara, California USA 60 Waske, B., Braun, M., 2009 Classifier ensembles for land cover mapping using multitemporal SAR imagery ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing 64 (5), 450-457 66 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn hộ gia đình Tên người trả lời: Nam/Nữ Loại hộ: Địa chỉ: xã ………………., Huyện: Võ Nhai, Tỉnh: Thái Nguyên Ngày vấn:……………………… Gia đình Ơng/Bà có người: (Tuổi 55: người) Thành phần dân tộc: ………………………………………………… Tôn giáo: Gia đình Ơng/Bà sống năm? ………………… Ông/Bà chuyển từ đâu đến năm nào? Tại Ông/Bà lại di chuyển tới vùng đất này? Xin Ông/Bà cho biết đất canh tác gia đình? Loại đất Diện tích (m2) Đất lúa nước: Đất trồng màu: Đất vườn hộ: Đất lâm nghiệp: Đất ao cá: Đất khác: Gia đình Ơng/Bà có lượng thực công nghiệp đất lâm nghiệp? …………………………………………………………………………… Nếu có, diện tích trồng m2? Gia đình Ơng/Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp? …………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp? Nếu có, diện tích trồng bao nhiêu? 67 10 Do nhu cầu Ơng/Bà có lấy gỗ rừng thuộc khu bảo tồn? Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ lần/năm: Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ kg/lần: ………………………… 11 Gia đình Ơng/Bà có chăn thả gia súc rừng? 12 Gia đình Ơng/bà có làm nương rẫy? ………………………………… + Diện tích nương rẫy bao nhiêu? + Gia đình Ơng/Bà có đốt rừng làm nương rẫy? ……………………… + Gia đình Ơng/Bà đốt nương làm rẫy lần/năm? + Mục đích đốt nương làm rẫy ơng bà để trồng gì? 13 Đã có đốt nương làm rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chưa? …………………………………………………………………………… 14 Gia đình ơng/bà có hỗ trợ từ chương trình dự án lâm nghiệp chưa? Nếu có xin cho biết rõ tên dự án nhận hỗ trợ:………………… 15 Theo Ơng/Bà chương trình, dự án có phù hợp với gia đình khơng? 16 Xin Ông/Bà cho biết thể chế (luật lệ, hương ước tục lệ) cộng đồng liên quan đến tác động vào nguồn tài nguyên rừng hay chế chia sẻ lợi ích? …………………………………………………………………………… 17 Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến vấn đề sau? Nhận thức Đồng ý Đánh dấu x vào ô Không đồng ý Không biết Nhận thức I - Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng 1, Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống người dân không tác động vào rừng đất rừng 2, Các sản phẩm từ rừng ngày khai thác mức nhiều năm 3, Đốt nương làm rẫy, đốt ong gây cháy rừng Đánh dấu x vào ô Đồng Không Không ý đồng ý biết 68 Đánh dấu x vào ô Nhận thức Đồng Không Không ý đồng ý biết 4, Sử dụng đất rừng trồng sắn, Ngô làm đất ngày bạc màu, xói mịn 5, Chăn thả gia súc làm gẫy cành chết 6, Các loại phế thải từ SX nơng nghiệp khó phân hủy đất rừng làm giảm độ màu mỡ đất Khi canh tác Nông nghiệp đất rừng làm độ màu mỡ đất rừng Rừng cung cấp dịch vụ sinh thái như: nguồn nước, khơng khí lành, nơi trú ẩn loài động thực vật… II - Hiểu biết sách sử dụng tài ngun 1, Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình từ (Hạt kiểm lâm/chính quyền địa phương)? Chính sách giao đất giao rừng (vùng lõi đệm) thực thi năm nào? Sau sách giao đất giao rừng thực rừng bảo vệ tốt hơn? Hiện chế chia sẻ lợi ích cho người nhận đất giao khốn hợp lý 18 Ơng/Bà có ý kiến vấn đề sử dụng tài nguyên rừng? (mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình, UBND xã )? …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….…… Người vấn Trần Xuân Tú Người vấn 69 Phụ lục Giải đoán ảnh vệ tinh Google Earth Engine ... dụng GIS Viễn thám đánh giá biến động rừng huyện Võ Nhai, Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2021" Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc ứng dụng viễn thám GIS để theo dõi giám... rừng tỉnh Thái Nguyên nói chung Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu nhằm giải mục tiêu sau: - Đánh giá trạng rừng huyện Võ Nhai, Thái Nguyên; - Đánh giá biến động diện tích rừng giai đoạn 2017- 2021 huyện. .. bàn tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, tơi thực đề tài ? ?Ứng dụng GIS Viễn thám đánh giá biến động rừng khu vực vùng lõi khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2021"