1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

slide bài giảng ktvm giới thiệu môn học

7 975 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

KINH TẾ VĨ MÔ TỔNG SỐ TÍN CHỈ: 3 Giới thiệu môn học • Giới thiệu bức tranh tổng quát về kinh tế vĩ mô • Nội dung và ý nghĩa của các biến số kinh tế vĩ mô • Những vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, và một số vấn đề khác có liên quan. • Các mô hình kinh tế vĩ mô căn bản nhằm phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại.  Hiểu biết được hoạt động tổng quát của nền kinh tế. Mục tiêu của môn học • Giúp người học có phương pháp tư duy và phân tích sự hoạt động của nền kinh tế xét trên góc độ tổng thể. • Trên cơ sở đó, có thể hiểu và phần nào lý giải được các hoạt động kinh tế vĩ mô diễn ra trong thực tế. • Thông qua phương pháp giảng dạy tích cực, sinh viên còn học được các kỹ năng như làm việc nhóm, kỹ năng trình bày, kỹ năng sử dụng tin học, Đề cương tổng quát • Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô • Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia • Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng • Chương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương • Chương 5: Chính sách tiền tệ • Chương 6: Mô hình IS-LM • Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp • Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở QUI ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN LÀM BÀI TẬP NHÓM, CÁ NHÂN VÀ THUYẾT TRÌNH Buổi Nội dung giảng dạy Tài liệu đọc Yêu cầu sinh viên 1 Bài giảng 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 4 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 2 Bài giảng 2: Đo lường sản lượng quốc gia Mankiw2-V, chương 22, 23 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 3 Bài giảng 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 5 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 4 Bài giảng 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 6 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 5 Bài giảng 5: Chính sách tiền tệ 1. Mankiw2-V, chương 27, 28 2. D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 7 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 6 Bài giảng 6: Mô hình IS –LM 1. Mankiw2-V, chương 27, 28 2. D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 9 Kiểm tra giữa kỳ lần 1 7 Bài giảng 6: Mô hình IS –LM 1. Mankiw2-V, chương 27, 28 D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 9 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 8 Bài giảng 7: Lạm phát và thất nghiệp 1. D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 11, 12 2. Mankiw2-V, chương 33 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 9 Bài giảng 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 13,14 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 10 Kiểm tra giữa kỳ lần 2 11 ÔN TẬP CUỐI KHÓA Sinh viên xem lại tất cả các vấn đề và nội dung học và chuẩn bị câu hỏi trước ở nhà 1)P. A. Samuelson & W. D. Nordhaus: Kinh tế học (tập 2), NXB Chính trị QG – 1997 hoặc NXB Tài chính- 2007 2)D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, Kinh tế học, NXB TK, 2007 hoặc 2008 3)N.G. Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 4)Những quyển sách khác về kinh tế vĩ mô 5) www.fetb.edu.vn, www.adb.org, www.imf.org, www.wb.org Tài liệu tham khảo Đánh giá • Điểm hoạt động trên lớp: 30% • Thi cuối kỳ: 70% • Tổng điểm: 10 điểm 100% • Hình thức thi: trắc nghiệm . KINH TẾ VĨ MÔ TỔNG SỐ TÍN CHỈ: 3 Giới thiệu môn học • Giới thiệu bức tranh tổng quát về kinh tế vĩ mô • Nội dung và ý nghĩa của các biến số kinh. đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 2 Bài giảng 2: Đo lường sản lượng quốc gia Mankiw2-V, chương 22, 23 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 3 Bài giảng 3: Lý thuyết xác. và bài tập hệ thống 4 Bài giảng 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, chương 6 Đọc tài liệu trước khi đến lớp Câu hỏi và bài tập hệ thống 5 Bài giảng

Ngày đăng: 15/11/2014, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN