1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chương 3 xử lý nước thảy (bộ môn quản lý tài nguyên nước)

34 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 1 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1. ðại cương 3.1. Các quá trình và công nghệ XLNT (xem lại Chương 1, Mục 1.3) 3.2. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ XLNT Quy mô/công suất của nguồn thải (lưu lượng thiết kế). ðặc ñiểm nước thải (thành phần, nồng ñộ). Mức ñô XLNT cần thiết (ñặc ñiểm và kha năng tư làm sạch nguồn nước, yêu cầu theo tiêu chuẩn khi xa nước thải ra nguồn). ðiều kiện tư nhiên nơi xây dựng (khí hậu, ñịa hình, ñịa chất công trình và ñịa chất thuy văn… ). ðặc ñiểm kinh tế xã hội (nguồn tài chính, kha năng cung ứng nguyên vật liệu ñê xây dựng và vận hành công trình, nguồn nhân lực…). Sư tham gia của cộng ñồng (sư chấp nhận của cộng ñồng, ñóng thuế nước thải, giám sát hoạt ñộng của dư án ). 2 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2. Xử lý sơ bộ và xử lý bậc một 3.2.1. ðiều hòa lưu lượng (Equalization) Lưu lượng, thành phần các nguồn thải thường dao ñộng theo thời gian Mục ñích của ñiều hòa lưu lượng: duy trì dòng thải vào các thiết bị xử lý ổn ñịnh, không thay ñổi. Thường nếu nguồn thải có K ≥ 1,4 phải có bể ñiều hòa lưu lượng. Vị trí bể ñiều hòa: thường sau bể lắng cát, trước bể lắng bậc 1. ðôi khi có thể sử dụng bể ñiều hòa ñể ñiều chỉnh pH, sục khí sơ bộ. Thể tích bể ñiều hòa xác ñịnh dựa vào ñường cong tích lũy lưu lượng (Hình 3.1).  Biểu diễn ñường cong tích lũy Q theo thời gian  Vẽ ñường tiếp tuyến với ñường cong song song với ñường Q TB  Thể tích bể ñiểu hòa V = khoảng cách theo chiều thẳng ñứng từ tiếp ñiểm ñến ñường Q TB (H.3.1.a), hay = khoảng cách giữa 2 tiếp ñiểm theo chiều thẳng ñứng (H.3.1.b) 2 3 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.1. ðường cong tích lũy lưu lượng dùng xác ñịnh thể tích bể ñiều hòa ab 4 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ví dụ xây dựng ñường cong tích lũy lưu lượng dùng xác ñịnh thể tích bể ñiều hòa 3 5 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2.2. Chắn rác (Screening) 3.2.2.1. ðối tượng xư lý: Các vật thô như rác, túi nilon, vo cây, Vị trí chắn rác: ñặt tại mương dẫn NT, trước trạm bơm và các công trình xư lý. 3.2.2.2. Thiết bị chắn rác Phô biến là các song chắn rác (bar racks hay bar screens) Cấu tạo song chắn rác: Gồm những thanh kim loại ñặt kế tiếp nhau (khoảng hơ 15 - 75 mm) Các thanh có tiết diện hình chữ nhật, tròn hay elip. Các thanh chắn rác ñặt nghiêng so với hướng dòng chảy (45 – 900) Theo phương thức làm sạch rác phân biệt 2 nhóm chắn rác : làm sạch thu công (manual cleaning)→ lượng rác < 0,1 m 3 /d làm sạch cơ giới (mechanical cleaning) → lượng rác > 0,1 m 3 /d 60 – 9045 – 60Góc nghiêng so với phương ngang, 0 15 – 7525 – 50Khoảng hở giữa các thanh chắn, mm 5 -1 55 – 15Bề rộng thanh chắn, mm Làm sạch cơ giớiLàm sạch thủ côngThông số Bảng 3.1. Một số thông số của song chắn rác 6 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.2. Cấu tạo thiết bị song chắn rác a) Bề mặt b) Mặt cắt dọc 4 7 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Thiết kế song chắn rác  Vận tốc dòng chảy trước chắn : v ≥ 0,6 m/s  Vận tốc dòng chảy qua chắn : V ≥ 0,8 – 1,0 m/s  Tổn thất áp lực qua song chắn : h L ≤ 150 mm  Sư dụng lưu lượng lớn nhất (Q max ) trong tính toán thiết kế 8 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Thiết bị chắn rác kết hợp nghiền rác: barminutor Dao cắt (di chuyển lên-xuống) Song chắn rác Hình 3.3. Barminutor 5 9 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2.3. Lắng cát (Grit chamber: G.C) 3.2.3.1. ðối tượng xư lý Các hạt vô cơ có kích thước và ty trọng lớn: d ≥ ≥≥ ≥ 0,2 mm hay U 0 ≥ ≥≥ ≥ 18 mm/s (U 0 : ñô lớn thủy lực) 3.2.3.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt ñộng của thiết bị Nguyên tắc: Xem mục 2.3.1 (Chương 2) – lắng loại 1. Vận tốc dòng chảy (v) phải ñu lớn ñê các phần tư nho, nhe (chất rắn hữu cơ) không lắng ñược và ñu nho ñê cát và các hạt vô cơ bị giữ lại trong bê lắng: v = 0,15 ~ 0,30 m/s 3 loại bê lắng cát: Bê lắng cát ngang - tiết diện bề mặt hình chữ nhật, dòng nước thải chuyển ñộng dọc theo chiều dài bề, có hố tập trung cát ở một ñầu. Bê lắng cát ñứng - có hình lăng tru ñứng, nước thải ñược dẫn vào từ dưới ñáy và ra khỏi bê ở phía trên. Thiết bị lắng cyclone - có hình lăng tru với phần ñáy hình côn, dòng nước thải chảy theo phương tiếp tuyến với thành thiết bị. Phô biến nhất là bê lắng cát ngang (Hình 3.4) 10 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2.3.3. Tính toán bê lắng cát ngang Thê tích bê lắng cát gồm 2 phần: phần công tác và phần gom cát. Chiều dài phần công tác của bê lắng ngang ñược tính theo công thức: L - chiều dài phần công tác bê, m H - chiều sâu công tác bê lắng, m v - vận tốc dòng chảy trong bê khi lưu lượng lớn nhất, m/s U 0 - ñô lớn thủy lực của hạt cát muốn giữ lại trong bê, mm/s K - hê số (K=1,7 với U 0 = 18,7 mm/s và K = 1,3 với U 0 =24,2 mm/s) )2.3( 1000 o U HvK L × × × = Hình 3.4. Sơ ñồ nguyên tắc bể lắng cát ngang NT vaìo NT ra häú gom caït L H 6 11 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 3.2. Gia trị U 0 ñối với một sô cơ hạt khác nhau (ty khối 2,65) • Chiều rộng bê lắng cát ngang tính theo công thức: Q - lưu lượng nước thải thiết kế, m 3 /s • Thông thường thiết kế bê lắng cát ngang với:  Số bê nhiều hơn 1  H = 0,25 ~ 1,0 m  Cỡ hạt d = 0,2 mm và U0 = 18,7 mm/s  v = 0,3 m/s  Thời gian lưu nước thải = 0,5 ~ 2,0 phút  Lưu lượng thiết kế: Q max )3.3( Hv Q B × = 40,734,528,324,218,711,55,12U 0 (mm/s) 0,400,350,300,250,200,150,10d (mm) 12 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ví dụ tính toán bê lắng cát Tính toán thiết kế bê lắng cát ngang cho xư lý NT sinh hoạt có lưu lượng lớn nhất là 12.000 m 3 /d ñê loại các hạt có ñường kính 0,2 mm; chọn v ứng với lưu lượng lớn nhất là 0,3 m/s. Giải: Thiết kế bê lắng thành 2 ngăn: Q = 12000 m 3 /d = 0,14 m 3 /s → Q tk (mỗi bể) = 0,14/2 = 0,07 m 3 /s v = 0,3 m/s ⇒ tiết diện ướt = 0,07/0,3 = 0,23 m 2 Chọn ñô sâu công tác H = 0,5 m ⇒ bề rộng B = 0,23/0,5 = 0,46 m – Lấy B = 0,5 m. Chiều dài công tác của bê: Lấy L = 14m Vậy kích thước phần công tác: L x B x H = 14 m x 0,5 m x 0,5 m Thể tích mỗi bể V = 3,5 m 3 Thời gian lưu NT = V/Q = 3,5/0,07 = 50 s m U HvK L o 6,13 7,18 5,03,07,110001000 = × × × = × × × = 7 13 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2.4. Lắng bậc 1 (primary settling) 3.2.4.1. ðối tượng xư lý Bê lắng bậc 1 ñược sư dụng ñê loại các chất rắn lơ lửng khỏi nước thải trước khi ñi vào hê xư lý sinh học. Lắng bậc 1 có thê loại 40 – 60 % SS và 25 – 35 % BOD. 3.2.4.2. Nguyên tắc và cấu tạo thiết bị Nguyên tắc lắng : xem mục 2.3.1, Chương 2. Lắng bậc 1 là lắng loại 2 hay lắng tạo bông (flocculent settling). Cấu tạo bê lắng: Theo hình dạng của tiết diện bề mặt bê, phân biệt:  Bê lắng hình chữ nhật (Rectangular tanks)  Bê lắng hình tròn (Circular tanks) Theo hướng dòng chảy NT trong vùng lắng, phân biệt:  Bê lắng ngang – dòng NT chảy ngang qua bê (Horizontal flow) (Hình 3.5)  Bê lắng ñứng – dòng NT chảy từ dưới lên (Upflow) (Hình 3.6)  Bê lắng theo phương bán kính – dòng NT phân phối từ ống trung tâm ra thành bê (Radial flow) (Hình 3.7)  Bê lắng hình chữ nhật - lắng ngang  Bê lắng hình tròn – lắng ñứng và theo phương bán kính 14 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.5. Bể lắng ngang 8 15 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.6. Bể lắng ñứng Hình 3.7. Bể lắng theo phương bán kính 16 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 12 – 40 mðường kính 3 – 4 mChiều cao Bể lắng tròn 5 – 10 mChiều rộng 25 – 50 mChiều dài 3 – 4 mChiều cao Bể lắng chữ nhật Giá trị tiêu biểu Thông số 4032 ~ 50Với Q TB SLR, m 3 /m 2 /d 248124 ~ 490WOR, m 3 /m/d 10081 ~ 122Với Q max,h 2,01,5 ~ 2,0Thời gian lưu, h Giá trị tiêu biểu Khoảng giá trị Thông số SLR: Surface Loading Rate: Tải trọng bề mặt WOR: Weir Overflow Rate: Tải trọng máng tràn Thiết kế bể lắng bậc 1 Bảng 3.3. Kích thước ñiển hình của bể lắng bậc 1 Bảng 3.4. Thông số thiết kế tiêu biểu của bể lắng bậc 1 9 17 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.3. Xư lý bậc hai 3.3.1. Một số khái niệm Xư lý bậc hai = các quá trình xư lý sinh học: các vi sinh vật (VSV) sư dụng chất cần loại bo trong nước thải (chất hữu cơ, N, P) làm cơ chất cho quá trình sinh trưởng (gồm tạo năng lượng và tạo tế bào mới). 3.3.1.1. Vi sinh vật trong xư lý nước thải Sư chuyển hóa sinh học chất thải liên quan ñến nhiều nhóm VSV khác nhau: (1). Vi khuẩn (Bacteria): ñóng vai trò quan trọng hàng ñầu trong chuyển hóa chất thải: (2). Nấm (Fungi): có vai trò quan trọng trong XLNT một số công nghiệp nhờ kha năng phân hủy cellulose. (3). ðộng vật nguyên sinh (Protozoa): sư dụng VK và các hạt chất hữu cơ làm thức ăn nên hoạt ñộng như những “tác nhân làm sạch” (polisher) nước thải sau XLSH, và có vai trò duy trì cân bằng quần thê. (4). Trùng bánh xe (Rotifers): sư dụng VK và ñộng vật nguyên sinh làm thức ăn; ñặc biệt hiệu quả trong tiêu thu các VK phân tán và tập hợp, các bông cặn hữu cơ. (5). Tảo (Algae): ñóng vai trò quan trọng trong các hồ hiếu khí và tùy nghi do kha năng sinh O 2 và làm giảm N và P bởi quang tổng hợp. 18 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Phân biệt các vi khuẩn: Theo nguồn carbon cần cho trao ñổi chất  VK tư dưỡng (Autotrophic) – nguồn C vô cơ (CO 2 , carbonat)  VK di dưỡng (Heterotrophic) – nguồn C hữu cơ Theo nhu cầu oxy (O 2 )  VSV hiếu khí (Aerobic) - hoạt ñộng chỉ trong ñiều kiện có O 2  VSV ky khí (Anaerobic) - hoạt ñộng chỉ trong ñiều kiện không có O 2  VSV tùy nghi (Facultative) – có thê hoạt ñộng trong ñiều kiện có hoặc không có O 2 . Theo khoảng nhiệt ñô hoạt ñộng  VK ưa nóng (Thermophilic) – hoạt ñộng tốt nhất ở 50 ~ 65 o C  VK ưa ấm (Mesophilic) – hoạt ñộng tốt nhất ở 25 ~ 40 o C  VK ưa lạnh (Psychrophilic) – hoạt ñộng tốt nhất ở 12 ~ 18 o C Thành phần hóa học của vi khuẩn  Tế bào VK: 80% nước, 20% chất khô (90% là chất hữu cơ, 10% là chất vô cơ)  Thành phần nguyên tố tế bào VK (% chất khô): C (45 – 55), O (16 – 22), N (12 – 16), H (7 – 10), P (2 – 5) và các nguyên tố khác.  Công thức tượng trưng gần ñúng tế bào VK: C 5 H 7 NO 2 10 19 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tùy theo ñiều kiện sinh trưởng của VSV trong hệ xử lý, phân biệt:  Quá trình hiếu khí (Aerobic process) - quá trình xử lý sinh học xảy ra với sư có mặt của oxy (O 2 )  Quá trình ky khí (Anaerobic process ) - quá trình xử lý sinh học xảy ra với sư vắng mặt của oxy (O 2 )  Quá trình thiếu khí (Anoxic process )- quá trình xử lý sinh học xảy ra với sư vắng mặt của oxy (O 2 ) nhưng nguồn nhận electron thay cho O 2 trong sư oxy hóa sinh học là các chất vô cơ có oxy (NO 3 - , NO 2 - )  Nitrat hóa (Nitrification)- quá trình chuyển hóa sinh học NH 3 (hay NH 4 + ) thành NO 2 - rồi NO 3 -  Khử nitrat (Denitrification )- quá trình chuyển hóa sinh học NO 3 - thành N 2  Quá trình sinh trưởng thê lơ lửng (Suspended-growth process ): quá trình xử lý sinh học trong ñó VSV liên quan ñến chuyển hóa chất thải tồn tại dưới dạng lơ lửng.  Quá trình sinh trưởng thê bám (Attached-growth process ): quá trình xử lý sinh học trong ñó VSV liên quan ñến chuyển hóa chất thải tồn tại dưới dạng bám trên bề mặt vật liệu mang. 20 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.3.1.2. Sơ lược ñộng học của sư sinh trưởng vi khuẩn Trong hê thống xư lý NT, VK sinh trưởng ở ñiều kiện giới hạn cơ chất. Tốc ñô sinh trưởng VK: r g = µ µµ µ × ×× × X (3.4) X: nồng ñô vi khuẩn, mg/L µ : tốc ñô sinh trưởng riêng, ngày -1 µ tuân theo phương trình Monod: µ m: tốc ñô sinh trưởng riêng cực ñại, ngày -1 S: nồng ñô cơ chất, mg/L K S : hằng số bão hòa (= nồng ñô cơ chất ở µ=µ m /2), mg/L )5.3( . SK S S m + = µµ µ 1/2µ m K s S µ m [...]... (3. 9) → HRT = Y(S0-S)/X/(1/SRT+kd) = 0,5 (30 0-50)/2500/(0,1+0,05) = 0 ,33 ngày = 8 h (2) Tính th tích b thông khí: V = Q×HRT = 2000 m3/ngày×0 ,33 ngày = 660 m3 (3) Tính t s F/M: (3. 10) → F/M = 30 0/0 ,33 /2500 = 0 ,36 mgBOD5/mgVSS/ngày (4) Tính OLR: (3. 11) → OLR = 2000 30 0/660/1000 = 0,9 kgBOD5/m3/ngày (5) Tính QR: (3. 12) → QR = 0,5×2000 = 1000 m3/ngày (6) Tính Yobs: (3. 13) → Yobs = 0,5/(1+0,05×10) = 0 ,33 ... O2 → 2 NO2- + 4 H+ + 2 H2O [3. 5] 2 NO2- + NH4+ + 2 → 2 NO3- [3. 6] O2 P/ t ng c ng: O2 → NO3- + 2 H+ + H2O Giai ño n kh nitrat: Nitrat ñư c kh ñ n N2 qua 2 bư c [3. 7] 6 NO3- + 2 CH3OH → 6 NO2- + 2 CO2 + 4 H2O P/ư t ng c ng: [3. 8] 6 NO2- + 3 CH3OH → 3 N2 + 3 CO2 + 3 H2O + 6 OH- [3. 9] 6 NO3- + 5 CH3OH → 3 N2 + 5 CO2 + 7 H2O + 6 OH- [3. 10] B ng 3. 9 M t s ñ c ñi m vi khu n nitrat hóa và kh nitrat ð c ñi m... CH4, 35 - 45% CO2, 0 - 3 % N2, 0 - 1% H2, H2S Nhi t tr : CH4 = 9.000 kcal/m3; Biogas = 4.500 – 6 .30 0 kcal/m3 ð t 1m3 biogas có thê: cung c p 1,25 kWh/n u 3 b a ăn cho 4 ngư i/ch y tu l nh 1m3 trong 1 giờ 1m3 biogas tương ñương v i 0,4 kg d u diesel; 0,8 kg than ñá; 0, 43 kg khí hóa l ng (LPG) BM KTMT - Khoa Môi trư ng – Trư ng ðHKH Hu PH N A CÔNG NGH X Chương 3 X 33 LÝ NƯ C C P VÀ NƯ C TH I LÝ NƯ... n, lư ng bùn t o ra ít Hình 3. 9 Sơ ñô c u t o m t tháp l c BM KTMT - Khoa Môi trư ng – Trư ng ðHKH Hu 28 14 PH N A CÔNG NGH X Chương 3 X 3. 3 .3 X LÝ NƯ C C P VÀ NƯ C TH I LÝ NƯ C TH I lý sinh h c k khí lo i BOD/COD 3. 3 .3. 1 ð i cương Cơ ch lo i ch t h u cơ trong x lý sinh h c k khí: b phân h y thành CO2, CH4,… (d hóa) (C,H,O,N,S) → CO2 + CH4 + H2S + NH3 + + Năng lư ng [3. 3] t ng h p t bào VK m i (ñ... Hình 3. 14 Chu trình nitơ-cơ s các quá trình x lý sinh h c lo i nitơ BM KTMT - Khoa Môi trư ng – Trư ng ðHKH Hu PH N A CÔNG NGH X Chương 3 X NH2OH N2H4 37 LÝ NƯ C C P VÀ NƯ C TH I LÝ NƯ C TH I 3. 3.4.2 X lý nitơ b ng quá trình k t h p nitrat hóa-kh nitrat Các ph n ng chuy n hóa: Giai ño n nitrat hóa -NH4+ b oxy hóa ñ n NO3- theo 2 bư c 2 NH4+ + 3 O2 → 2 NO2- + 4 H+ + 2 H2O [3. 5] 2 NO2- + NH4+ + 2 → 2 NO3-... and Partial nitritation) Hình 3. 17 Sơ ñ SHARON-Anammox BM KTMT - Khoa Môi trư ng – Trư ng ðHKH Hu PH N A CÔNG NGH X Chương 3 X 43 LÝ NƯ C C P VÀ NƯ C TH I LÝ NƯ C TH I 3. 3.5 X lý sinh h c lo i phospho 3. 3.5.1 Nguyên t c Liên quan kha năng nha - h p thu phospho c a các VK Acinetobacter: ði u ki n k khí ði u ki n hi u khí CO2 + H2O VFA O2 Năng l ng Năng l ng PO 43- PO 43- Các h p ch t carbon ñư c tích... + 6H+ → 2Mn2+ + 5O + 3H2O 2MnO4- + 2H+ → 2MnO2 + O + 3H2O 2MnO4- + H2O→ 2MnO2 + 3O + 2OH2MnO4- + H2O→ 2MnO2 + O + 2H+ O3 O3 O3 H2O2 mol O/mol ch t oxy hóa H2O2 → O + H2O 1,0 1,0 2,5 (pH . NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3. 5. Bể lắng ngang 8 15 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC. Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3. 3 .3. Xử lý sinh học kỵ khí loại BOD/COD 3. 3 .3. 1. ðại cương Cơ chế loại chất hữu cơ trong xử lý sinh học kỵ khí:  bị. Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3. 2. Xử lý sơ bộ và xử lý bậc một 3. 2.1. ðiều hòa lưu lượng (Equalization) Lưu lượng,

Ngày đăng: 14/11/2014, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w