Câu 3 : Vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái quốc đ ối với sự ra đ ời của Đ ảng Cộng Sản Việt Nam ?Trả lời : Nguyễn ái Quốc là người chuẩn bị về chính trị ,tư tưởng và tổ chức để thành lậpĐản
Trang 1Câu 3 : Vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái quốc đ ối với sự ra đ ời của Đ ảng Cộng Sản Việt Nam ?
Trả lời :
Nguyễn ái Quốc là người chuẩn bị về chính trị ,tư tưởng và tổ chức để thành lậpĐảng Cộng Sản Việt Nam
Sau khi trở thành người Cộng Sản ,Nguyễn ái Quốc đã tích cực xúc tiến việc chuẩn
bị mọi mặt cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ năm 1920 đến giữa năm
1923 ,tại Pháp, Nguyễn ái Quốc đã thành lập “ Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa “nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân thuộc địa Người viết nhiều sáchbáo,đặc biệt là báo “ Người cùng khổ “ và cuốn “ Bản án chê độ thực dân Pháp “được xuất bản lần đầu tiên năm 1925 tại Pari (Pháp)
Từ tháng 6-1923 đến cuối năm 1924 tại LX ,Người hoạt động trong Quốc tế cộngsản ,tham gia nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng tìm hiểu chế độ Xô -Viết ,nghiêncứu kinh nghịêm tổ chức Đảng kiểu mới của Lênin
Tháng 12/1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu ( TQ) để trực tiếp thành lập ĐảngCộng Sản Việt Nam Người đã sáng lập ra “ Việt Nam thanh niên cách mạng đồngchí hội “ ( 6/1925) có hạt nhân là Cộng sản đoàn .Người sáng lập báo Thanhniên ,tiếp tục viết taì liệu ,bài giảng để huấn luyện cán bộ Các
tài liệu này đã được tập hợp lại in thành cuốn “Đường cách mệnh “ (năm1972).Thông qua các baì viết ,tác phẩm trên Người đã chuẩn bị về chính trị ,tư tưởngcho việc thành lập Đảng Nội dung quan niệm cách
mạng:
+Chỉ ra bản chất phản động của chủ nghĩa thực dân
+Xác định mối liên hệ quan hệ gắn bó giữa cách mạng giải phóng dân tộc vàcách mạng vô sản
Cách mạng ở” thuộc địa “ với cách mạng ở “ chính quốc”
+Đường lối chiến lược của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc ,tiến lênchủ nghĩa xã
hội
+Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
+Thực hiện đoàn kết ,liên minh quốc tế Phải có Đảng cách mạng lãnhđạo Thông qua hoạt động của “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội “phong trào cách mạng trong nước phát triển sôi nổi Những điều kiện để thành lậpĐảng Mác-Xít đã dần hình thành Tổ chức “ Việt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí hội “ không còn phù hợp nữa Kết quả là sự ra đời của ba tổ chức cộng sảnvàonửa sau năm 1929 là : Đông dương cộng sản đảng “ ” An nam cộng sản đảng “
và “ Đông dương cộng sản liên đoàn.Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thống nhấtnhững người cộng sản Việt Nam trong một Đảng duy nhất Hồ Chí Minh đã đảmnhiệm trách nhiệm thống nhất các tổ chức cộng sản ,thành lập một Đảng cộng sảnduy nhất ở Việt Nam, vào ngày 3/2 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Câu 5: ý nghĩa ra đ ời Đ ảng Cộng Sản Việt Nam?
Trang 2- ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở
VN trong thời đại mới, phản ánh sự phát triển tất yếu khách quan của XHVN:
ĐCSVN ra đời khi mà Cách mạng tháng 10 Nga đã giành được thắng lợi, ĐCS đãđược thành lập ở nhiều nước trên thế giới Trong nước thì giai cấp công nhân VN đãtrở thành một lực lượng chính trị độc lập, phong trào yêu nước VN chịu ảnh hưởngsâu sắc của CN Mác – Lênin đã chiến thắng chủ nghĩa cải lương và quốc gia, phongtrào giải phóng dân tộc phát triển theo tư tưỏng của đồng chí Nguyễn ái Quốc
- ĐCSVN ra đời đã xác lập quyền lãnh đạo cách mạng VN - đó chính là giai cấp côngnhân, đồng thời thất bại của cuộc khởi nghĩaYên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
đã đánh dấu chấm dứt hoàn toàn của hệ tư tưởng tư sản đồng thời khẳng định vai tròcủa hệ tư tưởng vô sản
- ĐCSVN thành lập với cương lĩnh chính trị đúng đắn đã chấm dứt thời kỳ khủnghoảng về đường lối kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX mở ra thời đại mới- thờiđại giai cấp công nhân và Đ tiên phong của nó đứng ở vị trí trung tâm kết hợp mọiphong trào yêu nước và cách mạng Quyết định nội dung phương hướng của XHVN,
từ đây cách mạng VN dưới sự lãnh đạo của Đ đã phát triển vững chắc, đánh bại nhiều
kẻ thù hùng mạnh để tiến tới thắng lợi cuỗi cùng
- ĐCSVN ra đời góp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân loại: đó là sự đấutranh của các dân tộc bị áp bức xoá bỏ hệ thống thuộc địa giành độc lập dân tộc dânchủ và tiến bộ xã hội
- Sự ra đời ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Câu 6: Nội dung c ươ ng lĩnh đ ầu tiên của Đ ảng?
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (Đ) được thể hiện trên 3 văn kiện : chính cương vắntắt, sách lược vắn tắt và điều lệ tóm tắt của Đ : đều do Nguyễn ái Quốc soạn thảo
Nội dung của cương lĩnh:
- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam : Cách mạng VN phảitrải qua 2 giai đoạn : giai đoạn đầu là làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân(CMDTDCNd), giai đoạn sau là làm cách mạng XHCN không qua phát triển TBCN.-Nhiệm vụ của CMDTDCND : gồm 2 nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ bọn đế quốc(ĐQ) xâm lược và phong kiến (PK) tay sai để giành độc lập dân tộc và ruộng đất chodân cày hay dân chủ cho nhân dân, mở mang công nghiệp, nông nghiệp,miễn thuếcho dân nghèo Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau nhưng trong
đó đánh ĐQ là nhiệm vụ hàng đâù
- Về lực lượng cách mạng : đó là toàn dân gồm 4 giai cấp : công nhân, nông dân, tiểu
tư sản và tư sản dân tộc cùng với các cá nhân yêu nước khác.Đối với phú nông, trungtiểu địa chủ và tư bản VN chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít hơn mớicho họ đứng trung lập Bộ phận nào đã rõ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.Giaicấp lãnh đạo là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản
- Xác định Đ là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cuộc cách mạng VN
- Xác định mối quan hệ của cách mạng VN với cách mạng vô sản thế giới : trong đónêu rõ cánh mạng VN là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới do đó nhận được
Trang 3viện trợ giúp đỡ của cách mạng vô sản thế giới và các nước khác đồng thời VN cũngphải có trách nhiệm giúp đỡ cách mạng của các nước khác.
- Phương pháp cách mạng : chỉ ra tư tưởng bạo lực cách mạng Đây là quy luật cótính phổ biến mà bất kì một cuộc cách mạng nào cũng phải trải qua mà nòng cốt của
nó là sự liên minh giữa công nông tri thức và sự lãnh đạo của Đ
Tóm lại, tuy vắn tắt nhưng chính cương sách lược thực sự là cương lĩnh cách
mạng đầu tiên của Đ ta, trong đó nêu lên những vấn đề cốt yếu nhất của một đườnglối chiến lược đảm bảo cho Đ ta ngay từ đầu đã là một Đ cách mạng chân chính và cósức mạnh
Chính cương sách lược vắn tắt là cương lĩnh giải phóng dân tộc phù hợp với xu thếvận động khách quan kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc Tưtưởng cốt lõi của cương lĩnh là gắn độc lập dân tộc VN với XHCN
Câu 7: Nội dung của luận c ươ ng chính trị tháng 10/1930?
Tháng 10/1930 Hội nghị ban chấp hành trung ương được tổ chức, hội nghị đãnhận định rằng: chỉ lo thống nhất Đ chưa chú ý đến tư tưởng và hành động biệt pháicủa các tổ chức Đ và đặt tên Đ không đúng vì tên gọi đó chưa bao gồm Cao Miên vàLào nên bỏ tên cũ là ĐCSVN và đặt tên mới là ĐCS Đông Dương
Hội nghị cũng khẳng định rằng luận cương vắn tắt “phạm sai lầm chính trị” rất nguyhiểm vì chỉ lo nhiệm vụ phản đế mà quên đấu tranh giai cấp do đó thủ tiêu chínhcương tổ chức lại Đ
Nội dung luận cương chính trị của Đ 10/1930:
- Xác định mâu thuẫn giai cấp đang gay gắt ở Đông Dương giữa thợ thuyền, dân cày,các phần tử lao khổ với địa chủ phong kiến và bọn đế quốc xâm lược
- Tính chất của cách mạng Đông Dương: lúc đầu cách mạng Đông Dương là mộtcuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có tính chất thổ địa và phản đế (PK + ĐQ),cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau khi hoàn thành sẽ tiến lên CNXH không quaphát triển TBCN
- Nhiệm vụ của CMDTDCND là đánh đổ địa chủ và đế quốc để giành ruộng đất chodân cày và độc lập dân tộc, trong đó đánh đổ PK là chủ yếu của cách mạng- cái cốtyếu của cách mạng dân quyền là cơ sở để Đ giành quyền lãnh đạo
- Về lực lượng cách mạng đó chính là công nhân, nông dân trong đó giai cấp vô sản
là động lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng Nông dân là một độnglực mạnh của cách mạng, còn các giai cấp khác không đáng tin cậy nên không đưavào lực lượng cách mạng
- Đ là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, là đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đại biểu cho chính quyền lợi của giai cấp công nhân, đấu tranh cho mụctiêu CSCN
- Cách mạng Đông Dương phải là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới , phảiđoàn kết gắn bó mật thiết liên hệ với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa vànửa thuộc địa nhằm mở rộng tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ởĐông Dương
Trang 4- Phương pháp cách mạng: đó là bạo lực cách mạng của quần chúng bằng hình thứckhởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền.
Luận cương 10/1930 đã có những khẳng định bổ sung và phát triển so với cương lĩnhđầu tiên của Đ nhưng nó cũng có những hạn chế
Câu 10: Chủ tr ươ ng của Đ ảng Cộng Sản Đô ng D ươ ng trong thời kỳ 1936-1939
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít trên toàn thế giới và những chủ trương mới doĐại hội lần thứ VII của quốc tế Cộng Sản ĐCS Đông Dương đã phục hồi sau mộtthời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ ,kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào một thời
kỳ mới
Tháng 7/1936 Ban Chấp Hành TƯ Đảng họp hôị nghị lần thứ hai tại Thượng Hải(Trung Quốc ),dưới sự chủ trì của Lê Hồng Phong và Hà Huy Tập ,trên tinh thầnquán triệt nghị quyết đại hội VII của quốc tế Cộng Sản Hội nghị xác định cách mạng
ở Đông Duơng vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền –phản đế và điền địa –lập chínhquyền của công nông bằng hình thúc Xô Viết ,để dự bị điều kiện đi tới cách mạngXHCN”
Yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân ta là tự do ,dân chủ ,cải thiện đời sống Hộinghị cũng chỉ rõ kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương lúc nàykhông phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là bọn phản động thuộc địa và bọn taysai Hội nghị xác định những nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít ,chống chiến tranh
đế quốc ,chống bọn phản động thuộc địa và tay sai ,đòi tự do ,dân chủ ,cơm áo vàhoà bình
Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm các giaicấp ,các đảng phái ,các đoàn thể chính trị và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau ,các dântộc ở Đông Dương để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ
Hội nghị đề ra các khẩu hiệu “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp “để cùngnhau chống kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa
Hội nghị chủ trương phải chuyển hình thức tổ chức bí mật không hơp pháp sang cáchình thức tổ chức và đấu tranh công khai ,nửa công khai ,hợp pháp và nửa hợp pháplàm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng ,giáu dục ,tổ chức và lãnh đạoquần chúng đấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp
Măt? trận dân chủ nhân dân Đông Dương được thành lập Hội nghị này đánh dấu bảnlĩnh độc lập ,sáng tạo ,tự chủ của Đảng ta Mở ra một cao trào cách mạng mới trong
cả nước
Câu 12:Chủ tr ươ ng đ iều chỉnh chiến l ư ợc thời 1939-1945?
Ngay khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ ,Đảng đã kịp thời rút vào hoạt
động bí mật và chuyển trọng tâm công tác về nông thôn ,nhưng vẫn chú trọng các đôthị Trung ương đã dự đoán được tình hình trong thời kỳ mới :’hoàn cảnh ĐôngDương tiến bước tới vất đề dân tộc giải phóng “
Các chủ trương điều chỉnh chiến lược thời kỳ này được thể hiện qua Nghị quyết Hộinghị BCH Trung ương lần thứ 6 (11/1939),Nghị qu?yết TƯ lần thứ 7 (11/1940),Nghịquyết TƯ lần thứ 8 (5/1941)
Trang 5Thông báo của Đảng ngày 29/9/1939 , TƯ Đảng đã vạch rõ “ Hoàn cảnh ĐôngDương sẽ tiến bước tới vấn đề dân tộc giải phóng ‘
Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn ,Gia Định )do Tổng Bí thưNguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị nhận định :trong điều kiện lịch sử mới ,giải phóngdân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của cách mạng Đông Dương Vì vậytất cả mọi vấn đề cách mạng ,kể cả vấn đề ruộng đất cũng phải nhằm mục đích ấy màgiải qu?yết Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất “tậm gác lại và thay bằng các khẩu hiệuchống địa tô cao , chống cho vay nặng lãi ,tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đếquốc và bọn địa chủ phản bội đem chia cho dân cày nghèo
Để thực hiện nhiệm vụ ấy ,Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực lượng chống đế quốc
và tay sai lấy tên là Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm chốngchíên tranh đế quốc , chống bọn phát xít ,đánh đổ đế quốc Pháp và bè lũ tay sai ,giànhlại độc lập hoàn toàn cho nhân dân Đông Dương
Hội nghị lần thứ 7 của BCH TƯ Đảng họp ở lang Đìng Bảng (Từ Sơn ,BắcNinh )
Hội nghị tiếp tục khẳng định quan điểm chyuyển hướng chỉ đạo chiến lược giươngcao ngọn cờ giải phóng dân tộc của Hội nghị TƯ lần thứ 6
Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc “võtrang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập “ Hội nghị cử BCH TƯ lâmthời Trường Chinh củ BCH TƯ lâm thời Trường Chinh được phân công làm Quyền
Bí thư Trung uơng Đảng
Hội nghị lần thứ 8 của BCH TƯ Đảng tại Pắc Bó (Cao Bằng )do Nguyễn ái Quốcchủ trì Hội nghị nhận định rằng Chiến tranh thế giới đang lan rộng Chiến tranh sẽlàm cho các nước đế quốc bị suy yếu ;Liên Xô nhất định thắng và phong trào cáchmạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng ,cách mạng nhiều nước sẽ thành công và mộtloạt nước CHCN sẻ ra đời
Hội nghị nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi phải giải quyêt cấp bách là mâuthuẫn giữa dân tôc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp –Nhật Hội nghị xác định mộtvấn đề cần kíp cần giải quyết là “dân tộc giải phóng “
Hội nghị chủ trương giải qu?yết vấn đề dân tộc trong khuôn khồ từng nước ở ĐôngDương Trên tinh thần đó ,Hội nghị qu?yết định thành lập ở mỗi nước một mặt trậnriêng “Vịêt Nam độc lập đồng minh.Trên cơ sở đó ,sẽ tiến tới thành lập mặt trậnchung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh.Tuy nhiên ,Đảng phải hết sứctôn trọng và thi hành đúng chính sách “dân tộc tự quyết “đối với các dân tộc ở ĐôngDương Riêng ở Việt Nam ,.Hội nghị chủ trương sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủcộng hoà Theo tinh thần tân dân chủ
Hội nghị quyết định xúc tíên ngay công tác khởi nghĩa vũ trang ,coi đây là nhiệm vụtrung tâm của Đảng và của nhân dân ta trong giai đuạn hiện tại
Hội nghị cử ra BCH TƯ chính thức do Trường Chinh làm Tổng Bí thư Sau Hộinghị NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp –Nhật
Câu 13: Tổng khởi nghĩa tháng Tám n ă m1945?
Trang 6Từ ngày 13-8 đến ngày 15-8, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân trào Hôi nghịnhận định điều kiện khởi nghĩa đã chín muồi ,Đảng chủ trương lãnh đạo toàn dânkhởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương Hộinghị cử ra Uỷ ban khơĩ nghĩa toàn quốc do đồng chí Trường Chinh phụ trách ,đề rađường lối đối nội và đối ngoại trong tình hình mới và kiện toàn BCH Trungương Đêm 13-8-1945 ,Uỷ Ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
Ngày 16-8-1945 Tại Tân Trào ,Đại hội quốc dân họp ,tán thành chủ trương tổng khởinghĩa của Đảng và 10 chính sách của Việt Minh ,Uỷ ban giải phóng dân tộc ViệtNam tức Chính phủ lâm thời do HCM làm chủ tịch
Ngay sau Đại hội ,Chủ tịch HCM đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chíên sĩ cả nướcđúng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ,hơn 20 triệu nhân dân ta đã nhất tề vùng dậy giành chínhquyền Từ ngày 14-8 các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiều đồn Nhật thuộccác tỉnh Cao Bằng ,,Bắc Cạn ,Thái Nguyên ,Tuyên Quang ,Yên Bái
Ngày 17-8 ,dân nhân Hà Nội ,dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh ,đãbiến cuộc mít tinh của chính quyền bù nhìn ở Nhà hát lớn thành cuộc mít tinh và diễuhành của nhân dân ta ,chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đêm 17-8 ,Xứ uỷ Bắc kì cùng với thành uỷ Hà Nội quyết định tổng khởi nghĩa ở HàNội vào ngày 19-8-1945
Sáng 19-8 ,hàng chục vạn quần chúng nội và ngoại thành Hà Nội tiến về quảngtrường Nhà hát thành phố dự cuộc mít tinh do Việt Minh tổ chức ,hô vang các khẩuhiệu như : “đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim ,”Việt Nam hoàn toàn độc lập
Ngày 23-8 Xứ uỷ Trung kỳ và tỉnh uỷ Thừa thiên lãnh đạo150000 nhân dân thànhphố Huế và các huyện ở Thừa Thiên nổi dậy chiếm các công sở của ngụy quền triềuđình Huế ,buộc vua Bảu Đại phải thoái vị ,chế độ quân chủ ở Việt Nam bị xoá bỏ
Ngày 25-8 ,Đảng bộ Miền Nam lãnh đạo hơn 1000000 nhân dân thành phố Sài Gòn
và các tỉnh chung quanh biểu tình tuần hành thị uy ,hô vang các khẩu :”Đả đảo bùnhìn Nguyễn Văn Sâm “:”Việt Nam hoàn toàn độc lập “;”Tất cả chính quỳên về tayVịêt Minh ‘:”ĐCS Đ D muôn năm “
ở Côn Đảo,Đảng bộ nhà tù lãnh đạo 10000 chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậygiành quỳên làm chủ trên đảo
Cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 đã thành công trên cả nước trong vòngnửa tháng
Trang 7Ngày 2-9-1945 trong cuộc mít tinh lớn của gần 1000000 người tại vườn hoa Ba Đình(HN)Chủ tịch HCM thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập ,tuyên
bố với nhân dân ta và thế giới sự ra đời của nước VN dân chủ cộng hoà Kể từ
đó ,ngày 2-9 trở thành ngaỳ Quốc khánh của nước ta
Câu 14: Nguyên nhân , ? ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945?
Nguyên nhân thắng lợi
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của những nhân tố bêntrong và bên ngoài Trong đó yếu tố bên trong có ? ý nghiã quyết định nhất Đó là lựclượng toàn dân do ĐCS lãnh đạo đó là thắng lợi của giương cao ngọn cờ đỗc lập dântộc và CHXH
Và đồng thời là thắng lợi của sự kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ là chống đế quốc vàchống phong kiến
Đây là thắng lợi của quân chủ lực của công nhân ,nông dân mà nòng cốt là của quânđội
Là thắng lợi của chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ của kẻ thù ,mâuthuẫn của đế quốc với phát xít ,giũa đế quốc với phong kiến
Sự kiên quyết dùng bạo lực cạch mạng và sử dụng bạo lực cách mạng phù hợp để đậptan bộ máy cũ ,xây dựng bộ máy nhà nước mới
Là thắng lợi của nghệ thuật khởi nghĩa,nghệ thuật chọn thời cơ,đúng thời cơ
Là thắng lợi của xây dựng một chính Đảng Mác –Lênin nghiêm túc ,đúng đắn ,ăn sâubám rễ trong quần chúng
Yếu tố bên ngoài có ?y nghĩa quan trọng Đó là thắng lợi của Liên Xô và Đồng minhđánh bại chủ nghĩa phát xít Đức,sau đó đập tan một triệu quân Quan Đông củaNhật ,buộc Nhật đầu hàng không điều kiện : là kết quả của ba cao trào cách mạng1930-1931 ,1936-1939,1939-1945
C©u 15: ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám
Trong lịch sử ,Cách mạng tháng Tám là một trong những trang lịch sử vẻ vangnhất ,chói lọi nhất ,là một trong những bước ngoặt vĩ đại nhất Cách mạng tháng Támđập tan ách phát xít Nhật trong 5 năm ,đập tan ách thống trị của thực dân Pháp trong
87 năm ,lật đổ chế độ phong kiến mấy nghìn năm ,đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷnguyên mới ,kỷ nguyên độc lập tự do do nhân dân làm chủ đất nước
Lần đầu tiên trong lịch sử ,nhân dân ta từ người nô lệ trở thành người làm chủ đấtnước ,người làm chủ vận mệnh của mình Đảng ta từ một Đảng hoạt động không hợppháp trở thành một Đảng lãnh đạo trong cả nước
Đối với thế giới ,Cách mạng tháng Tám đã bổ xung vàu kho tàng ly luận cách mạngdân tộc ,dân chủ ở một nước thuộc địa nửa phong kiến ,tạo ra thế và lực mới cho haicuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ sau này
Thắng lợi này chứng tỏ rằng ,trong thời đaị ngày nay ,cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân ở một nước thuộc địa ,do toàn dân nổi dậy ,dưới sự lãnh đaọ của một Đảng
Trang 8Mác –Lênin ,có đường lối đúng đắn có thể giành thắng lợi.Cách mạng Tháng Tám
1945 đem lại những kinh nghiệm cách mạng quan trọng
Câu 16 : Chủ tr ươ ng giữ vững củng cố chính quyền cách mạng?
A/ Tình hình thế giới và tình hình trong nước:
Sau chiến tranh thế giới II tình hình thế giới và trong nước vừa có những thuận lợi vàkhó khăn cho nước ta:
Đứng trước thuận lợi đó tinh thần cách mạng của nhân dân Đông Dương trong đó có
VN hăng hái hơn, mở ra khả năng cho các nước có thể tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộcủa quốc tế
+ Trong nước ta đã có Đ hợp pháp cầm quyền Nhân dân từ thân phận nô lệ được giảithoát, tinh thần cách mạng dâng cao, chính quyền từ TW đến cơ sở được ủng hộ vàbảo vệ
- Khó khăn:
+ Nước ta có vị trí địa lí rất thuận lợi, giàu tài nguyên nên các nước ĐQ ngòm ngómuốn xâm chiếm
+ Nạn đói khủng khiếp đã làm 2 triệu người chết đói, hạn hán xảy ra chưa từng thấy
ở 6 tỉnh phía Bắc, 50% ruộng đất bị bỏ hoang
+ Tài chính khó khăn chỉ có 1.2 triệu tiền Việt
+ 90 % dân số mù chữ, nghiện hút, trộm cắp, mê tín dị đoan… tràn khắp nước
+ Theo hội nghị Pốt x đam Tưởng đưa 20 vạn quân vào với danh nghĩa giải giáp quânNhật, miền Nam do quân Anh vào giải giáp quân Nhật mà núp sau Anh là Pháp nên
Ngày 3/9/1945 Hồ Chí Minh triệu tập họp và đưa ra :
+ Phát động tăng gia sản xuất để chống đói
+ Mở rộng phong trào chống nạ mù chữ
+ Sớm tổ chức Tổng tuyển cử
+ Mở rộng phong trào cầm – kiệm –liêm – chính
+ Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đỏ
+ Tự do tín ngưỡng lương – giáo đoàn kết
Ngày 25/11/1945 Trung ương Đ ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc gồm 3 ý lớn:
Trang 9- Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cách mạng dân tộc giải phóng Xác địnhđược vấn đề này sẽ không bị mơ hồ tưởng rằng CMDTDC đã hoàn thành do đó tâphợp được toàn bộ tầng lớp nhân dân và tập trung được kẻ thù chính yếu nhất từ đóxác định đúng phương pháp cách mạng
- Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược Vì sao Đ ta khẳngđịnh Pháp là kẻ thù chính của cách mạng:
Vì Pháp có quyền lợi về kinh tế, cơ sở xã hội ở Đông Dương và VN thiết lập từ năm
1858 Có âm mưu xâm lược VN và Đông Dương và thực tế nó đã xâm lược
+ Mĩ muốn giành quyền lợi Đông Dương và VN với Pháp và Anh song do Mĩ phảigiàn xếp nội bộ ĐQ, tập trung giải quyết vấn đề Liên Xô nên chưa thể vào ĐôngDương lúc này mà phải để Pháp vào Đông Dương để nôi kéo được Pháp, Anh nhằmbao vây Liên Xô và cài thế sau này hất đổ Anh, Pháp giành lấy Đông Dương
+ Anh : lúc này cách mạng ở Đông Dương rất mạnh nếu Anh vào ĐD thì mâu thuẫnvới P và M do đó A để P núp bóng mình vào ĐD
+ T G Thạch muốn vào lật đổ chính quyền non trẻ ở VN và cộng sản ở VN vớichính sách “diệt cộng cầm Hồ” nhưng vấp phải sự đoàn kết xung quanh chính phủHCM của nhân dân VN nên quay sang hoà hảo với VN đưa ra một loạt các yêu sáchđòi cải tổ chính phủ, phải thay đổi nội các- những người cầm quyền không phải làđảng viên Song Tưởng cũng gặp phải khó khăn khi phải đối phó với cuộc cách mạngtrong nước Do đó Tưởng cũng không phải kẻ thù chính của cách mạng VN
Như vậy chỉ có Pháp là kẻ thù chính vì cả M, A và Tưởng phải nhường chiếm ĐôngDương cho Pháp Ta sẽ lợi dụng mâu thuẫn giữa chúng và phân hoá chúng để cô lậpchúng Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Thể hiện quan điểm kiênquyết chống lại những quan điểm của Tờ rô kít
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân cả nước và củng cố chính quyền chốngthực dân Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Trước mắt làm tốt 4nhiệm vụ này để hoàn thành cuộc cách mạng DTDC nhân dân nhưng giành chínhquyền là quan trọng nhất vì có chính quyền là có tất cả, mất chính quyền là mất tất
cả Như Bác đã nói: việc giành chính quyền càng dễ bao nhiêu thì việc giữ chínhquyền càng khó bấy nhiêu
Câu 17: Chủ tr ươ ng của Đ trong việc giữ vững chính quyền trong giai đ oạn 1945 – 1946
1 Để giữ vững được chính quyền trong giai đoạn này §¶ng ta đã có 5 chủ trương sau:
Chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân :
- Đây là vấn đề cấp bách để nhân dân thoát khỏi chết đói tạo ra thực lực để tham giaxây dựng chính quyền
- Các đợt thi đua tăng gia sản xuất, trồng cây ngắn ngày để có lương thực
- Bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác Tịch thu ruộng đất của ĐQ và Việt gianchia cho dân nghèo
Trang 10- Tiết kiệm lương thực, ngày 28/9 Bác ra lời kêu gọi nhân dân cả nước nhường cơm
sẻ áo cho nhau lá rách ít đùm lá rách nhiều Sau đó một thời gian ta đã xoá được nạnđói
-Phát động phong trào xoá nạn mù chữ Một năm sau đã có 1.2 triệu người được xoá
nạ mù chữ
Đây là chủ trương đúng đắn đã tập hợp được đông đảo quần chúng, họ tin yêu vàochế độ mới, tin vào mặt trận VN do đó có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chínhquyền
Ra sức củng cố chính quyền cách mạng triệt để đập tan chính quyền cũ của địch:Mác nói phải đập tan chính quyền cũ của địch mà không thể chuyển giao từ giai cấpnày sang giai cấp khác Chính quyền nào thì có giai cấp đó không có một chínhquyền mà đa giai cấp
- Từ ngày 2/9/1945 đến 31/12/1946 Bác đã ký 181 sắc lệnh chủ yếu là dẹp hết các tổchức phản động từ trung ương đến cơ sở nhằm củng cố chính quyền mới
- Ngày 20/9/1945 Uỷ ban dự thảo hiến pháp do HCM chủ trì được lập ra
- Ngày 6/1/1946 Tổng tuyển cử quốc hội khoá I được tổ chức
- Cuối năm 1946 có 8 vạn quân thường trực mang tên “ Quân đội quốc gia VN”
Đẩy mạnh kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ:
- Quân Pháp được Anh yểm trợ đã trắng trợn đánh chiếm Sài Gòn Trước tình hình
đó Đ kiên quyết đẩy mạnh kháng chiến ở Nam Bộ( NB), chia nửa NB nhằm giảm bớtgánh nặng cho NB và tạo điều kiện cho miền Bắc giữ chính quyền Đ và Bác Hồ kêugọi nhân dân cả nước ủng hộ nhân dân miền Nam,hàng vạn thanh niên lên đường
“Nam tiến”, hầu hết các tỉnh thành lập các chi đội mà mỗi chi đội xấp xỉ một trungđoàn (gần 3000 quân)
- Ngày 26/9/1945 Bác có thư gửi đồng bào NB Tháng 12/1946 Bác tặng cho NBdanh hiệu “ Thành đồng tổ quốc” khẳng định ta nhất định thắng lợi vì cuộc đấu tranhcủa ta là chính đáng
- Ngày 22/5/1946 chuyển vệ quốc quân thành quân đội quốc gia VN và Đ đã chỉđạo xây dựng trường võ bị Trần Quốc Tuấn nhằm bổ sung cán bộ cốt cán trong quânđội
Thực hiện sách lược hoà hoãn có nguyên tắc của Đ:
- Các nước ĐQ có bản chất chung là xâm lược và chống phá cách mạng ở các nướckhác nhưng giữa chúng cũng có những mâu thuẫn đó là mâu thuẫn về lợi ích Đ chủtrương kiên nhẫn khôn khéo mềm dẻo lợi dụng mâu thuẫn của chúng để phân hoáchúng tránh cùng một lúc đương đầu với nhiều kẻ thù
- Với khẩu hiệu Hoa – Pháp thân thiện ta đã phải nhân nhượng cho Tưởng 2 vấn đề: cho 70 ghế trong quốc hội và ngày 11/11/45 ta tuyên bố giải tán Đ nhưng thực chất
là rút vào hoạt động bí mật
Nhằm tập trung chống thực dân Pháp ở miền Nam.Nhờ đó ta đã làm thất bại âm mưukhiêu khích của Tưởng, vô hiệu hoá hoạt động chống phá của bọn tay sai, đẩy lùitừng bước và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng, đảm bảocho nhân dân ta tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam
Trang 11Vì thế chính quyền nhân dân không những được giữ vững mà còn được củng cố vềmọi mặt.
- Ngày 6/3 hiệp định Việt - Pháp được kí – Pháp công nhận VN là một quốc gia tự
do có nghị viện, chính phủ, quân đội và tài chính riêng nằm trong liên bang ĐôngDương và Khối liên hiệp Pháp Ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thaythế quân Tưởng nhưng sau 5 năm phải rút về nước Hiệp định này nhằm đuổi Tưởng
- Từ tháng 7/1946 đến 9/1946 Bác đi thăm Pháp theo lời mời của chính phủ Pháp.Trong thời gian ở đây Bác đã tiếp xúc với các đảng phái chính trị, các tổ chức quầnchúng ở Pháp và đại diện nhiều tổ chức quốc tế Người đã nói rõ lập trường hoà bìnhhữu nghị và nguyện vọng độc lập tự do của Chính phủ và nhân dân Việt Nam
- Ngày 14/9/1946 Chủ tịch HCM đã ký tạm ước với Pháp để kéo dài thời gian hoàhoãn
Tận dụng thời gian hoà hoãn Bác viết “Công việc khẩn cấp bây giờ” xác định : tanhất định thắng vì lực lượng định có hạn vì dân ta quyết tâm chiến đấu
2.ý nghĩa :
Thời gian hoà hoãn của ta không dài nhưng ta đã biết lợi dụng mâu thuẫn của kẻthù trong vòng 16 tháng ta đã củng cố và giữ vững được chính quyền đã chuẩn bịđược mọi mặt lâu dài cho cuộc kháng chiến
- Chứng tỏ chủ trương biện pháp của Đ và Chủ tịch HCM rất sáng suốt và linh hoạt
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để cả nước bước vào cuộc kháng chiến
- Thực tế cách mạng đã cho ta bài học và những kinh nghiệm quý Là một dân tộcnhỏ dưới sự lãnh đạo của Đ với đường lối và phương pháp đúng đắn thì chẳng nhữnggiành được mà còn giữ được chính quyền trong vòng vây của địch Qua đó cho tanhững kinh nghiệmvề chỉ đạo chiến lược sách lược phân hoá kẻ thù Tổ chức pháthuy sức lực vừa tận dụng thời gian hoà hoãn vừa chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thờigian chiến tranh
1 Tại sao ta lại hoà hoãn được với Tưởng và với Pháp:
Ta hoà hoãn được với Tưởng:
- Trong thời gian này nội quốc Tưởng thua rất đau
- 20 vạn quân Tưởng là của 4 quân đoàn tập hợp lại là một đạo quân ô hợp
- Bị nhân dân cô lập Tưởng phải đề phòng hai khả năng : nếu làm căng với ta ta sẽliên minh với nhân dân Trung Quốc Tưởng sẽ không có đường chạy Ta thì đang hạnhán chết đói chưa SX được lúa gạo ta phải nén lòng hoà hoãn với Tưởng cho Tưởngmột số quyền lợi
Trang 12Vì thế mà phá tan được âm mưu phá tan Việt Minh, “ Diệt cộng cầm Hồ”, đồng thời
có thời gian để đối phó với quân Pháp ở miền Nam và sử dụng được quân Tưởng làmhàng rào ngăn không cho quân Pháp ra Bắc
Vì sao và làm thế nào ta hoà hoãn được với Pháp:
- Đầu năm 1946 Pháp gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế và chính trị Pháp phảiđứng được trên lợi ích về kinh tế ở Đông Dương, lôi kéo sự ủng hộ của Mĩ nhằm lấylại vị trí về kinh tế, chính trị đã mất, phải ra được miền Bắc và thay thế toàn bộ quânAnh
- Với nhận định : trước sau Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tayPháp miễn là Pháp nhượng bộ cho quân Tưởng một số quyền lợi Ngày 28/2/46 hiệpước Hoa – Pháp được ký kết Theo đó Pháp sẽ đem quân ra Bắc thay thế quân Tưởngđổi lại Pháp phải cho Tưởng toàn bộ tô giới ở Trung Quốc và toàn bộ đường sắt ởVân Nam, khi Pháp ra Bắc thì phải cho Tưởng buôn bán tự do ở cảng Hải Phòngkhông phải nộp thuế
Câu 18: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
* Qua 3 văn kiện là : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày19/12/1946; chỉ thị toàn quốc kháng chiến của trung ương Đ ngày 22/12/1946 vàtrường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947 Đ ta đã đưa
ra đường lối kháng chiến
* Với mục tiêu giành độc lập và thống nhất Tổ quốc vì ta đã có độc lập rồi nhưngchưa hoàn toàn khi mà ĐQ, PK còn trên lãnh thổ nước ta Cuộc kháng chiến vẫn tiếptục cuộc cách mạng ĐTC vì hoà bình độc lập dân tộc và dân chủ, thống nhất cả nước
đi lên CNXH mà Đ ta đã đặt ra Đ ta đã đưa ra phương châm : Toàn dân, toàn diện,lâu dài , dựa vào sức mình là chính
- Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và địch và xuất phát
từ chân lý mà CN Mác Lênin đã chỉ ra : cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Truyền thống của cách mạng ta đều là do toàn dân làm như nguyễn Trãi đã nói :Người trở thuyền cũng là dân, người làm lật thuyền cũng là dân Hay như Bác đã nói:
“ Dễ trăm lần không dân không chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Trong thực tiễn chỉ có chính nghĩa mới có mục đích phù hợp với nguyện vọng củatoàn dân do đó mà huy động được sức mạnh của toàn dân
Kháng chiến toàn dân là toàn dân tham gia, cả nước tham gia đánh giặc đánh bằngbất cứ thứ vũ khí gì có trong tay, đánh giặc ở bất cứ nơi nào mà chúng tới
- Kháng chiến toàn diện: là kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội :quân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa… chiến tranh là cuộc đọ sức giữa hai bên thamchiến mà theo Lênin thì chiến tranh là cuộc đọ sức toàn diện của dân tộc Muốn tạo
ra sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù mạnh hơn ta về quân sự thì ngoài việctập hợp toàn bộ sức mạnh của toàn dân thì phảI tập hợp được sức mạnh tiềm tàngtrong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và quan trọng nhất là quân sự
- Kháng chiến lâu dài: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch khi bước vào khángchiến ta kém địch về nhiều mặt nên phương châm đánh địch của ta là đánh lâu dài,