LIÊN KẾT HÓA HỌC Khi các nguyên tử đúng riêng rẽ (trừ khí hiếm) đều ở trạng thái không bền vững nên các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn (để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm có 8 electron ngoài cùng trừ He). Có các kiểu liên kết sau: 1. Phân loại liên kết: Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Bản chất Được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Ví dụ 1. Na 1e Na+ Cl + 1e Cl 1e Na + Cl Na+ + Cl NaCl 2. Mg Mg 2+ + 2e 2Cl + 2e 2Cl 2e Mg + 2Cl Mg 2+ + 2Cl MgCl2 (Cthức e) (Cthức ctạo) → N N (Lk ba) (Công thức e) (CTCT) H+Cl H Cl → H – Cl (Cthức e) (CTCT) Điều kiện liên kết Thường xảy ra đối với các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học (kim loại điển hình và phi kim điển hình). Thường xảy ra đối với các nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất hoá học Loại liên kết Liên kết CHT không phân cực Lk CHT phân cực Liên kết ion Hiệu độ âm điện ∆χ ≤ 0,4 0,4 < ∆χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7 Đặc điểm Không có tính định hướng và không có tính bão hoà. Thường tồn tại dạng tinh thể, bền, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Tan được trong nước hoặc nóng chảy tạo dung dịch dẫn được điện Có tính định hướng và tính bão hoà Tồn tại dạng thể lỏng hoặc rắn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Một số tan được trong nước tạo dung dịch không dẫn được điện Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl2, H2. Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H2O. 2. Hóa trị là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. Điện hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó. Vd CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1 Cộng hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Vd CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1.
→ Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi LIÊN KẾT HÓA HỌC Khi các nguyên tử đúng riêng rẽ (trừ khí hiếm) đều ở trạng thái không bền vững nên các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn (để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm có 8 electron ngoài cùng trừ He). Có các kiểu liên kết sau: 1. Phân loại liên kết: Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Bản chất Được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Ví dụ 1. Na - 1e → Na + Cl + 1e → Cl - 1e Na + Cl → Na + + Cl - → NaCl 2. Mg → Mg 2+ + 2e 2Cl + 2e → 2Cl - 2e Mg + 2Cl → Mg 2+ + 2Cl - → MgCl 2 (Cthức e) (Cthức ctạo) → N ≡ N (Lk ba) (Công thức e) (CTCT) H+Cl → H Cl → H – Cl (Cthức e) (CTCT) Điều kiện liên kết Thường xảy ra đối với các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học (kim loại điển hình và phi kim điển hình). Thường xảy ra đối với các nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất hoá học Loại liên kết Liên kết CHT không phân cực Lk CHT phân cực Hiệu độ âm điện ∆χ ≤ 0,4 0,4 < ∆χ < 1,7 Đặc điểm - Không có tính định hướng và không có tính bão hoà. - Thường tồn tại dạng tinh thể, bền, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. - Tan được trong nước hoặc nóng chảy tạo dung dịch dẫn được điện - Có tính định hướng và tính bão hoà - Tồn tại dạng thể lỏng hoặc rắn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. - Một số tan được trong nước tạo dung dịch không dẫn được điện Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl 2 , H 2 . Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H 2 O. 2. Hóa trị là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. Điện hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó. Vd CaCl 2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1- Cộng hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Vd CH 4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1. BÀI TẬP Dạng 1: Sự tạo thành ion Câu 1. Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe 2+ , Fe 3+ , K + , N 3- , O 2- , Cl - , S 2- , Al 3+ , P 3- . Câu 2. Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho: a) Kali tác dụng với khí clor. b) Magie tác dụng với khí oxy. c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy. e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clor. Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 1 Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi! g) Natri tác dụng với nitơ. h) Nhôm tác dụng với khí brom Dạng 2: Viết CT dạng công thức electron và CTCT của chất Câu 1. Cho 1 1 H; 12 6 C; 16 8 O; 14 7 N; 32 16 S; 35 17 Cl a) Viết cấu hình electron của chúng. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH 4 ; NH 3 ; N 2 ; CO 2 ; HCl ; H 2 S ; C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 6 O. c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực và không cực? Câu 2. Cho 5 nguyên tử : 23 11 Na; 24 12 Mg; 14 7 N; 16 8 O; 35 17 Cl. a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng. b) Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Nêu tính chất hoá học cơ bản. c) Viết cấu hình electron của Na + , Mg 2+ , N 3- , Cl - , O 2- . d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na 2 O ; MgO ; NaCl ; MgCl 2 ; Na 3 N. Câu 3. Hai nguyên tố X, Y có tổng số điện tích hạt nhân bằng 15, hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1. a) Xác định vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X, Y và H. Câu 4. X thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y thuộc chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm I; Z thuộc phân nhóm chính nhóm VI và có tổng số hạt là 24. a) Hãy xác định tên X, Y, Z. b) Viết công thức cấu tạo của XY 2 , XZ 2 . Câu 5. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N 2 O 3 ; Cl 2 O ; SO 2 ; SO 3 ; N 2 O 5 ; HNO 2 ; H 2 CO 3 ; Cl 2 O 3 ; HNO 3 ; H 3 PO 4 . Câu 6. Viết cấu hình electron của các ion S 4+ , Fe 2+ và viết các phản ứng chứng minh các ion này vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Cho biết số thứ tự của S, Fe lần lược bằng 16, 26 Dạng 3: Xác định hoá trị các nguyên tố Câu 7. Xác định hoá trị cho các bài tập 1b, 2d, 5. Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 2 Phương pháp: Giả sử nguyên tử A có n electron ngoài cùng lúc đó A sẽ đưa ra (8-n) electron để góp chung tham gia liên kết, nhằm đạt tới 8 electron ở lớp ngoài cùng có cấu hình electron bền giống khí hiếm. Khi hai nguyên tử liên kết mà trong đó có 1 nguyên tử đã đạt cấu hình bền còn nguyên tử kia chưa thì nguyên tử A sẽ dùng cặp e của nó để cho nguyên tử B dùng chung tạo liên kết cho-nhận Khi có nhiều nguyên tử đều có khả năng đưa cặp e ra cho nguyên tử khác dùng chung thì ưu tiên nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ nhất. Cách viết công thức của: * Axit chứa oxi: - Viết nhóm H-O - Cho nhóm H-O liên kết với nguyên tố trung tâm. - Cho nguyên tố trung tâm liên kết với nguyên tử Oxi còn lại (nếu có) * Muối: thay H trong nhóm H-O trong gốc axit bằng các nguyên tử kim loại. Hóa trị là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. Điện hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó. Vd CaCl 2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1- Cộng hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Vd CH 4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1. Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi Câu 8. Viết công thức cấu tạo của các chất: CaOCl 2 , Al(OH) 3 , Cr 2 O 3 , FeSO 4 . Từ đó xác định hoá trị các nguyên tố. Dạng 4: Xác định loại liên kết dựa vào hiều độ âm điện của các nguyên tố Xét ∆χ = | χ A – χ B |. Nếu: Loại liên kết Liên kết CHT không phân cực Lk CHT phân cực Liên kết ion Hiệu độ âm điện ∆χ ≤ 0,4 0,4 < ∆χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7 Câu 1. Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử sau: AlCl 3 , CaCl 2 , Al 2 S 3 , NaCl, HCl, HBr, O 2 , H 2 . Câu 2. Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:HClO, KHS, HCO 3 - (Độ âm điện các nguyên tố: K: 0,8; H: 2,2 C: 2,5; S: 2,58; Cl: 3,16; O: 3,44) Câu 3. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, Cl, O. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất, vì sao? CH 4 ; NH 3 ; H 2 O ; HCl. Câu 4. Dựa vào độ âm điện hãy so sánh độ phân cực của liên kết trong các phân tử sau: H 2 S, CsCl, H 2 O, BaF 2 , Cl 2 . Câu 5. Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N 2 , AgCl, HBr, NH 3 , H 2 O 2 , NH 4 NO 3 . (Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3) Câu 6. Nêu bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sau: NH 3 , NH 4 NO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Viết công thức cấu tạo của chúng. Câu 7. Trong các chất sau chất nào là hợp chất ion: BeCl 2 , SiH 4 , KF, BaCl 2 , CH 3 Cl, H 2 S, MgO. Dạng 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Xác định số oxi hoá các nguyên tố trong hợp chất sau: a. Số ôxi hoá của Nitơ trong ONNONONONH 2234 ,,,, −−+ , NH 3 , N 2 H 4 , NH 4 NO 4 , HNO 2 , NH 4 + . b. Số ôxi hoá của sắt trong FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 3 PHƯƠNG PHÁP: Số oxi hoá là điện tích của nguyên tố trong phân tử, nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Các quy tắc tính số oxi hoá: Quy tắc 1: Trong đơn chất số oxi hoá của nguyên tố bằng không. VD: Fe 0 Al 0 H 0 2 O 0 2 Cl 0 2 Quy tắc 2: Trong hợp chất số oxi hoá của O thường là – 2 (trừ peoxit, OF 2 ), H là+1 (trừ hidrua, ). Số oxi hoá của nguyên tử kim loại nhóm A là + n; Phi kim nhóm A trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm) VD: Kim loại hoá trị 1 là +1 : Ag +1 Cl Na 1 2 + SO 4 K +1 NO 3 Kim loại hoá trị 2 là +2 : Mg +2 Cl 2 Ca +2 CO 3 Fe +2 SO 4 Kim loại hoá trị 3 là +3 : Al +3 Cl 3 Fe 3 2 + (SO 4 ) 3 Quy tắc 3: Trong hợp chất, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không. VD: H 2 SO 4 : 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = + 6 K 2 Cr 2 O 7 : 2.(+1) + 2x + 7(-2) = 0 ⇒ x = + 6 Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. VD: Mg 2+ số oxi hoá Mg là +2, Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion đó. VD: MnO − 4 số oxi hoá Mn là : x+4(-2) = -1 ⇒ x = +7 Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi! c. Số ôxi hoá của Clo trong các chất: HCl, Cl 2 , HClO 4 , HClO 3 , HClO d. Số oxi hoá của Mangan trong các chất: Mn, MnCl 2 , MnO 2 , KMnO 4 , H 2 MnO 2 , MnSO 4 , Mn 2 O, MnO 4 − . e. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất: H 2 S, S, SO 3 , SO 2 , Na 2 SO 4 , FeS, FeS 2 f. số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau: POCl 3 ; Na 2 S 2 O 3 ; NaAuCl 4 ; g. Số oxy hoá của C trong: CH 4 CO 2 CH 3 OH Na 2 CO 3 Al 4 C 3 , CH 2 O C 2 H 2 HCOOH C 2 H 6 O C 2 H 4 O 2 . PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ A. Lý thuyết: - Phản ứng OXH-K là phản ứng trong đó ngtử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia. Trong một phản ứng oxi hoá - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy ra đồng thời. - Điều kiện phản ứng Oxh-k là chất oxh mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxh và chất khử yếu hơn 1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm. Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang số oxh cao nhất là chất oxh (SOH cao nhất ứng với STT nhóm) hay số oxh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa mạnh). Ion kim loại có soh cao nhất Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + … 2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng. Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh thấp nhất là chất khử (soh thấp nhất ứng với 8 - STT nhóm)hay chứa soh trung gian (có thểlà chất oxihóa khi gặp chất khử mạnh) Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…). Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl 2 , CuS 2 ,Fe(OH) 3 , HBr, H 2 S, CO, Cu 2 O… Ion (cation, anion) như: Fe 2+ , Cl - , SO 3 2 … 3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron. 4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron. BÀI TẬP Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng eletron: I. DẠNG CƠ BẢN: 1. NH 3 +O 2 0 ,t xt → NO+H 2 O Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 4 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ: Nguyên tắc: Số electron chất khử nhường = Số electron của chất oxi hoá nhận B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi . B 2 . Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne → số oxi hoá tăng Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me → số oxi hoá giảm B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại - phi kim - hidro - oxi Hoặc điền theo thứ tự sau: - Hệ số của chất oxi hoá và chất khử(kim loại, sản phẩm khử). - Cân bằng gốc axit(cân bằng N, S trong gốc ). - Cân bằng H 2 O(cân bằng H). VD: Fe 3 2 + O 2 3 − +H 0 2 → Fe 0 +H 1 2 + O -2 quá trình khử Fe 3+ : 2Fe +3+ 6e → 2Fe 0 quá trình oxi hoá H 2 : 2H 0 – 2e → 2H + Cộng theo vế: (2Fe +3 +3H 2 → 2Fe 0 +6H + ) Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi 2. NH 3 +O 2 0 ,t xt → N 2 +H 2 O 3. H 2 S+O 2 0 ,t xt → S+H 2 O 4. P+KClO 3 → P 2 O 5 +KCl 5. Fe 2 O 3 +CO 0 ,t xt → Fe 3 O 4 +CO 2 6. P+H 2 SO 4 → H 3 PO 4 +SO 2 +H 2 O. 7. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 +NO. 8. C 3 H 8+ HNO 3 → CO 2 +NO+H 2 O. 9. H 2 S+HClO 3 → HCl +H 2 SO 4 . 10. H 2 SO 4 +C 2 H 2 → CO 2 +SO 2+ H 2 O. 11. Al+Fe 2 O 3 0 ,t → Al 2 O 3 +Fe n O m II. DẠNG CÓ MÔI TRƯỜNG 1. P+HNO 3 (loãng )+ H 2 O → H 3 PO 4 +NO 2. P+H 2 SO 4 (đ đ) 0 ,t → H 3 PO 4 +SO 2 +H 2 O. 3. MnO 2 +HCl → MnCl 2 +Cl 2 +H 2 O. 4. Cu+HNO 3 (loãng) 0 ,t → Cu(NO 3 ) 2 +NO+H 2 O. 5. Zn+HNO 3 (loãng) 0 ,t → Zn(NO 3 ) 2 +N 2 O+H 2 O. 6. Mg+HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 +NO+H 2 O. 7. Fe+H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2+ H 2 O. 8. Mg+H 2 SO 4 → MgSO 4 +H 2 S+H 2 O. 9. Al+H 2 SO 4 (đđ) 0 ,t → Al 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 +H 2 O. 10. Al+H 2 SO 4 (đđ) 0 ,t → Al 2 (SO 4 ) 3 +S ↓ + H 2 O. 11. Al+H 2 SO 4 (đđ) 0 ,t → Al 2 (SO 4 ) 3 +H 2 S ↑ +H 2 O. 12. Al+HNO 3 (loãng) 0 ,t → Al(NO 3 ) 3 +N 2 +H 2 O. 13. Al+HNO 3 (loãng) 0 ,t → Al(NO 3 ) 3 +NH 4 NO 3 +H 2 O 14. FeO+HNO 3 (loãng) 0 ,t → Fe(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O 15. Fe 3 O 4 +HNO 3 (loãng) 0 ,t → Fe(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O 16. FeCO 3 +HNO 3 (loãng) 0 ,t → Fe(NO 3 ) 3 +NO+CO 2 +H 2 O. 17. Fe(NO 3 ) 2 +HNO 3 (loãng) 0 ,t → Fe(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O 18. FeCO 3 +H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +S+CO 2+ H 2 O. 19. Fe 3 O 4 +HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +N 2 O+H 2 O. 20. FeSO 4 + H 2 SO 4 + KMnO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + + K 2 SO 4 + H 2 O. 21. KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. 22. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O. 23. KClO 3 +HBr → KCl+Br 2 +H 2 O. 24. FeCl 2 +H 2 O 2 +HCl → FeCl 3 +H 2 O. 25. I 2 +Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 4 O 6 +NaI. 26. KI+HNO 3 → I 2 +KNO 3 +NO+H 2 O. 27. PbO+NH 3 → Pb+N 2 +H 2 O. 28. K 2 Cr 2 O 7 +HCl → Cl 2 +CrCl 3 +KCl+H 2 O. 29. KMnO 4 + SnSO 4 + H 2 SO 4 → Sn(SO 4 ) 2 + + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. 30. NaClO+KI+H 2 SO 4 → I 2 +NaCl+K 2 SO 4 +H 2 O. 31. Cr 2 O 3 +KNO 3 +KOH → K 2 CrO 4 +KNO 2 +H 2 O 32. H 2 S+HNO 3 → H 2 SO 4 +NO+H 2 O. 33. H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → O 2 + MnSO 4 + + K 2 SO 4 + H 2 O 34. Na 2 SO 3 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. 35. FeSO 4 +HNO 3 +H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +NO+H 2 O 36. Mn(OH) 2 +Cl 2 +KOH → MnO 2 +KCl+H 2 O. 37. MnO 2 +O 2 +KOH → K 2 MnO 4 +H 2 O. 38. Br 2 +Cl 2 +H 2 O → HBrO 3 +HCl. 39. HBr+H 2 SO 4 (đ đ) → SO 2 +Br 2 +H 2 O. 40. HI+H 2 SO 4 (đ đ) → H 2 S+I 2 +H 2 O. 41. SO 2 +KMnO 4 +H 2 O → MnSO 4 +K 2 SO 4 +H 2 SO 4 42. K 2 SO 3 +KMnO 4 +KHSO 4 → MnSO 4 +K 2 SO 4 +H 2 O. 43. NO + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Mn(NO 3 ) 2 + KNO 3 + H 2 O 44. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + S + + K 2 SO 4 + H 2 O. 45. CrI 3 +Cl 2 +KOH → KIO 4 +K 2 CrO 4 +KCl+H 2 O 46. Cl 2 +K 2 S 2 O 3 +KOH → K 2 SO 4 +KCl+H 2 O. Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 5 Sự học như chiếc thuyền bơi ngược dòng không tiến, ắt lùi! 47. Al+NaNO 3 +NaOH+H 2 O → NaAlO 2 +NH 3 . 48. KClO 3 +NH 3 0 ,t → KCl+KNO 3 +Cl 2 +H 2 O 49. K 2 S+NaOCl+H 2 SO 4 0 ,t → S+K 2 SO 4 +NaCl+H 2 O 50. CrCl 3+ Na 2 O 2 +NaOH 0 ,t → Na 2 CrO 4 +NaCl+H 2 O 51. KMnO 4 +Na 2 O 2 +H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. 52. MnO 2 + K 2 MnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + KMnO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. 53. S+NaOH 0 ,t → Na 2 SO 4 +Na 2 S+H 2 O. 54. FeI 2 +H 2 SO 4 0 ,t → Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 +I 2 +H 2 O. 55. MnBr 2 + Pb 3 O 4 + HNO 3 → HMnO 4 + Br 2 + + Pb(NO 3 ) 2 + H 2 O. 56. Fe(CrO 2 ) 2 + O 2 + Na 2 CO 3 0 ,t → Na 2 CrO 4 + Fe 2 O 3 + CO 2 . DẠNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ PHỨC TẠP (trên 3 nguyên tố thay đổi SOH ). 1. FeS 2 +O 2 → Fe 2 O 3 +SO 2 . 2. FeS 2 +HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +H 2 SO 4 +NO+H 2 O. 3. As 2 S 3 +HNO 3 → H 3 AsO 4 +H 2 SO 4 +NO. 4. Cu 2 S+HNO 3 0 ,t → Cu(NO 3 ) 2 +CuSO 4 +NO 2 +H 2 O. 5. CuFeS 2 +O 2 0 ,t → CuO+Fe 2 O 3 +SO 2 . 6. As 2 S 3 +HNO 3 +H 2 O → H 3 AsO 4 +H 2 SO 4 +NO. 7. FeS 2 +HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +Fe 2 (SO 4 ) 3 +NO+H 2 O 8. FeS 2 +HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +H 2 SO 4 +NO 2 +H 2 O. 9. CaC 2 O 4 +KMnO 4 +H 2 SO 4 → MnSO 4 +CaSO 4 +K 2 SO 4 +CO 2 +H 2 O. 10. P+NH 4 ClO 4 → H 3 PO 4 +N 2 +Cl 2 +H 2 O. 11. Al+NH 4 ClO 4 → AlCl 3 + Al 2 O 3 +N 2 +Cl 2 +H 2 O. 12. KNO 3 +S+C → K 2 S+CO 2 +N 2 . 13. CuFeS 2 +Fe 2 (SO 4 ) 3 +O 2 +H 2 O → CuSO 4 +FeSO 4 +H 2 SO 4 . 14. As 2 S 3 +KClO 4 +H 2 O → H 3 AsO 4 +H 2 SO 4 +KCl Dạng có ẩn số: 1. CxHy + H 2 SO 4 → SO 2 + CO 2+ H 2 O. 2. FexOy +H 2 SO 4 → Fe(NO 3 ) 3 +S+H 2 O. 3. M 2 O n+ HNO 3 → M(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O. 4. Fe x O y +HNO 3 (loãng) 0 ,t → Fe(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O 5. M+HNO 3 → M(NO 3 ) n +NO+H 2 O. 6. MxOy+HNO 3 → M(NO 3 ) n +NO+H 2 O. 7. FexOy+O 2 → FenOm . 8. KClO 3 +H 2 C 2 O 4 → K 2 CO 3 +CO 2 +ClO 2 +H 2 O 9. KClO 3 +K 2 S 2 O 8 → K 2 SO 4 +O 2 +ClO 2 . 10. FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Dạng tự oxi hoá khử: 1. S+NaOH → Na 2 S+Na 2 SO 4 +H 2 O. 2. Cl 2 +KOH → KCl+KClO 3 +H 2 O. 3. NO 2 +NaOH→ NaNO 2 +NaNO 3 +H 2 O. 4. P+ NaOH+H 2 O → PH 3 +NaH 2 PO 2 . D. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1 chất): 1. KClO 3 → KCl+O 2 . 2. KMnO 4 → K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 3. NaNO 3 → NaNO 2 +O 2 . 4. NH 4 NO 3 → N 2 O+H 2 O. Giáo viên biên soạn: Phan Dư Tú 0989541221/0935536463 Trang 6 . điện Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl 2 , H 2 . Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết. của khí hiếm có 8 electron ngoài cùng trừ He). Có các kiểu liên kết sau: 1. Phân loại liên kết: Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Bản chất Được tạo thành do lực hút tĩnh điện. H 2 S ; C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 6 O. c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực và không cực? Câu 2. Cho 5 nguyên tử : 23 11 Na;