Kiến Thức: - Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.. - Xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa ta
Trang 1I Mục Tiêu:
1 Kiến Thức:
- Biết được một số loại thuốc ở dạng bột,
bột thấm nước, hạt và sữa.
- Xác định được một số đặc điểm của
thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN
HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI:
Trang 2I Mục Tiêu:
2 Kỹ Năng:
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc
của thuốc, tên thuốc,…)
- Nhận biết một số loại thuốc qua trạng
thái, màu sắc của thuốc.
3 Thái Độ:
- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và
bảo vệ môi trường.
Trang 3NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI
NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH:
II QUY TRÌNH THỰC HÀNH
III THỰC HÀNH
IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT
Trang 4II Vật liệu, dụng cụ cần thiết:
dạng thấm nước,một số nhãn, dạng hạt và dạng sữa.
độc: rất độc, độc cao và cẩn
thận.
Trang 5III Quy trình thực hành:
1 Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu
bệnh hại
a Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và
biểu tượng qua nhãn mác:
Yêu cầu: Quan sát các nhóm độc và giải thích
các kí hiệu về độ độc của từng kí hiệu
Trang 6là gì ?
Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về mức độ độc
của các nhóm độc
Trang 7Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về
Trang 101 Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu
bệnh hại:
b Tên thuốc: bao gồm: tên sản phẩm, hàm
lượng chất tác dụng, dạng thuốc.
Yêu cầu: mỗi nhóm nghiên cứu, hoàn thành về các
nhãn thuốc theo chỉ tiêu sau:
Trang 12b Tên thuốc:
Ngoài ra trên
nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách
sử dụng, khối lượng hoặc thể tích,… Trên
vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về
an toàn lao
động.
Trang 13Ngoài ra còn có một số nhãn hiệu thuốc:
Trang 15 Thuốc bột thấm nước
( WP, BTN, DF, WDG )
Hãy đọc thông tin trong SGK/ 36
? Cho biết thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại thường có những dạng nào ? Có kí hiệu ra sao ?
Thuốc bột hòa tan trong nước
Lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
Lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa
2 Quan sát một số dạng thuốc:
Trang 16Ví dụ:
- Tên thuốc: PATOX
- Nhóm độc: Nhóm độc 2 “Độc cao”
- Dạng thuốc: Thuốc bột tan trong nước
- Hàm lượng chất tác dụng: 95%
- Khả năng hòa tan trong nước: Tốt
- Công dụng: Trừ được nhiều loài
sâu hại trên nhiều loại cây trồng như lúa, mía, cà phê, cây ăn quả và cây công nghiệp
- Cách sử dụng: Pha 10 – 15 g thuốc
với bình 8 – 10 lit nước Phun ướt đẫm đều tán lá cây
- Địa chỉ sản xuất: Công ty cổ phần
bảo vệ thực vật 1 trung ương
Trang 17IV Thực hành:
hành.
hiệu ghi trên nhãn thuốc.
dạng thuốc,…)
theo bảng sau:
Trang 18- Tên thuốc: CAVIL
- Nhóm độc: Nhóm độc 3 “Cẩn thận”
- Dạng thuốc: Thu c nh d u hoặc ốc nhũ dầu hoặc ũ dầu hoặc ầu hoặc
dạng bột
- Hàm lượng chất tác dụng: 50%
- Khả năng hòa tan trong nước: có
khả năng tan trong nước.
- Công dụng: hiệu lực cao với nhiều
l ai bệnh hại như: Rỉ sắt, thán ọai bệnh hại như: Rỉ sắt, thán thư, thối gốc, thối thân, đốm nâu trên nhiều loại cây trồng như đậu đỗ, lạc, dưa chuột, bầu bí,…cây công nghiệp và cây ăn quả.
- Cách sử dụng: Cavil 50 SC: lượng
dùng 0,3 – 0,6 lit/ha.
Cavil 50 WP: lượng dùng 300-600g/h
- Địa chỉ sản xuất: NOVARTIS
THỰC HÀNH
Trang 20Nhóm độc 3 : Cẩn thận
THỰC HÀNH
Trang 22BEAM 75WP Tên thuốc
THỰC HÀNH
Trang 24- Công dụng của thuốc
Trang 25Em hãy quan sát các mẫu thuốc trừ
sâu, bệnh Hoàn thành bảng sau:
chất tác dụng
Dạng thuốc
Trang 26Dạng thuốc
Trang 27V Đánh giá kết quả:
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành
theo hướng dẫn của giáo viên.