1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng matlab để lập trình tìm điểm tối ưu trong pha trộn xăng

38 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 385,02 KB

Nội dung

A. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 1. Xăng thương phẩm. Xăng là một sản phẩm quan trọng của nghành công nghiệp lọc hóa dầu. Nó luôn là sản phẩm mong muốn thu được nhiều nhất trong quá trình chế biến dầu mỏ, nó đã trở thành mặt hàng quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người cũng như hoạt động sản xuất trong công nghiệp. Xăng là nhiên liệu lỏng nhẹ nhất ở điều kiện thường thu được từ việc chế biến dầu mỏ. Nó chủ yếu chứa các hydrocacbon từ C5 đến C11và phụ gia được sử dụng trong các động cơ đốt trong như: ôtô, xe máy, máy bay… Thành phần hóa học của xăng bao gồm các họ hydrocacbon: paraffin, naphtha và aromatic. Bên cạnh đó, trong xăng con luôn có sự có mặt của nước, kim loại và các hợp chất dị nguyên tố. Người ta chủ yếu dựa vào tính chất hóa lý cơ bản của xăng để đánh giá chất lượng của xăng. Hợp phần pha xăng (xăng gốc) chủ yếu được sản xuất từ các quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ (xăng chưng cất), từ quá trình cracking (xăng crackat), qua trình reforming (xăng reformat), qua trình ankyl hóa ( xăng ankylat), quá trình isome hóa (xăng isomerisat), quá trình polime hóa (xăng polimerisat), quá trình cốc hóa (xăng cốc hóa), quá trình nhiệt phân (xăng nhiệt phân) và rafinat dầu mỏ … Các xăng thu được từ các quá trình chế biến này ít hoặc gần như không sử dụng trực tiếp như xăng thương phẩm vì không đáp ứng được các tiêu chỉ tiêu cơ bản với các loại động cơ hoặc không mang lại hiêu quả kinh tế kỹ thuật tốt nhất. Vì vậy, trong thực tế, xăng thương phẩm được phối trộn từ hai hay nhiều các xăng gốc trên để được xăng thương phẩm có tính chất ưu việt nhất. Thành phần của xăng còn phải kể đến các phụ gia được pha chế vào xăng, hàm lượng các phụ gia chỉ từ vài ppm đến 20% nhưng đem lại những bổ xung hoặc nâng cao chất lượng của xăng.

A. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 1. Xăng thương phẩm.   !"#$%&'()( *+!,-./trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người cũng như hoạt động sản xuất trong công nghiệp. Xăng là nhiên liệu lỏng nhẹ nhất ở điều kiện thường thu được từ việc chế biến dầu mỏ. Nó chủ yếu chứa các hydrocacbon từ C 5 đến C 11 và phụ gia được sử dụng trong các động cơ đốt trong như: ôtô, xe máy, máy bay… Thành phần hóa học của xăng bao gồm các họ hydrocacbon: paraffin, naphtha và aromatic. Bên cạnh đó, trong xăng con luôn có sự có mặt của nước, kim loại và các hợp chất dị nguyên tố. Người ta chủ yếu dựa vào tính chất hóa lý cơ bản của xăng để đánh giá chất lượng của xăng. 0#121 34(!"#1%5&&' "%6!7*21"%3+5&'821 83+'/921/93+'8421843+ &'/21/3+&'/21/3+ &' 21 3+&'62163:; *<=&1!"#5&&'()(4>."8 ?@A("1"B:'8!&C!"#&DED B):F&7!B.87D8(G8HI  %J':I4+A(+1"B!"# 54$& 1 D!K!"#1"B>%":% L1M8K!(&@!"#(:1+ "#&@E5:!(NOP"!/7Q)R1. 6%"#1 1.1. Phân loại xăng. 0484!S:$:671!BTU "F7&K+&8&:$1L4D & 67V  Phân loại xăng dựa vào trị số octan: WA:S "X671"V - YZ[O4TZ\]^[O - YZ[N4TZ\]^[N - YZ[_4TZ\]^[_ Bùi Văn Vượng Page 1 - YZ[`4TZ\]^[`  Phân loại xăng dựa vào thành phần pha trộn bổ sung: =&@.#14/:1+!.)a !"#!$(5&b8*+!"#:1 :Fc%!S+8!1!"#67V - "X - +41\41a_+adO+ad_+aNO<  Phân loại dựa vào hàm lượng phụ gia chì: ^A.'"X:eS "F7 @L4D@4>!:(!,)S%?@ D(Ff!1!"#67V - ' - 8'  Phân loại theo các tiêu chuẩn thế giới và địa phương: 04%$ 4+De4!S% "#1"B=&D4!"#164ADB-g #:F!$8U"FU:g=&1!7D4!& C!"#&4D8HID.+$ED=>:':I4+& 674M!"#?@!K!&&%"#1h" 4(!S!(&1%h"81T  ED4&@-J - LDJV!7DJ!&C& D!"#4!S7L=JijjiVNOO_2)kdGj_Gl"B :$&*:@mW"BJ(="X3 - LDaVLD44!S&D8HI 1"B"&D8HI8&LD4E %7+4!S&#18&47& #%K647BK"X:"X=%647 4!"#4!S:671/Da"V nddT >%1/&DaN+k+o Hàm lượng các nguyên tố Euro 2 Euro 3 Euro 4 p"q++1 n/r/+PJ+1 _OO _ d_O d _O d ]+PJ+1 G oN k_ Z/;+PJ+1 G d` d` Bùi Văn Vượng Page 2 1.2. Trị số octan (ON). Để đặc trưng cho sự cháy chống kích nổ của xăng, người ta thường dùng đại lượng trị số octan để biểu đạt . Về nguyên tắc, trị số octan của xăng càng cao càng tốt, tuy nhiên phải phù hợp với tỷ số nén của động cơ. Xăng có ON từ RON 80  83 (hoặc từ MON 72  76) thường được dùng cho các loại xe có tỷ số nén nhỏ hơn 7:1. Xăng có RON từ 90  92 thường được sử dụng cho các loại xe có tỷ số nén đến 8:1. Xăng có RON lớn hơn 92 là các loại xăng đặc biệt, cao cấp và thường được sử dụng cho các loại xe có tỷ số nén đến 9:1. Xăng có RON > 96 được sử dụng cho các loại xe đua, xe hơi cao cấp, xe đặc nhiệm có tỷ số nén từ 10:1 trở lên. Xu hướng cháy kích nổ của xăng sẽ gia tăng khi loại động cơ đang sử dụng có tỷ số nén, tải trọng, nhiệt độ hỗn hợp, áp suất và nhiệt độ môi trường cao hơn và thời gian điểm hoả sớm hơn. Ngược lại xu hướng cháy kích nổ sẽ được giảm bớt khi gia tăng tốc độ động cơ, chế độ chảy rối của hỗn hợp (nhiên liệu - không khí) và độ ẩm. Vì vậy yêu cầu xăng phải có ON cao hơn mới không xảy ra cháy kích nổ. Trị số octan của xăng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa học của xăng. Người ta nhận thấy rằng: các hydrocacbon có phân tử lượng nhỏ như parafin mạch nhánh, các aromat chỉ cháy được sau khi điểm hỏa, còn các n-parafin có khả năng tự bốc cháy ngay cả khi mặt lửa chưa lan truyền tới. Vì vậy, trị số octan của xăng giảm theo thứ tự: aromatic - olefin mạch nhánh - parafin mạch nhánh - naphten có mạch nhánh không no - olefin không phân nhánh - naphten - parafin không phân nhánh. [1][2] Có hai phương pháp xác định ON là RON và MON trên cùng một động cơ. Sự khác biệt về ý nghĩa của hai trị số này là: Điều kiện đo của phương pháp MON rất khắc nghiệt, tốc độ động cơ cao và duy trì trong một thời gian dài, mang tải trọng lớn. Do vậy, thông số này thích hợp đối với các loại xe vận tải đường trường, tốc độ vận hành cao và ổn định. Ngược lại, phương pháp RON vận hành ở điều kiện nhẹ nhàng hơn, không thích hợp với các trường hợp mang tải trọng lớn. RON phù hợp cho các loại xe chạy trong thành phố, thường xuyên thay đổi tốc độ và tải trọng nhẹ. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới có xu hướng sử dụng trị số Octan (RON + MON)/2 để đặc trưng cho tính chống kích nổ của xăng, thay vì dùng RON hay MON riêng rẽ. Bởi giá trị này cho pháp đánh giá một cách tương đối hơn cho việc xác định ON của xăng ở các chế độ vận hành khác nhau. Sự khác biệt giữa hai giá trị RON và MON phần nào cũng phản ánh lộ trình hoạt động của động cơ. Hiệu số S = RON - MON còn được gọi là độ nhạy của xăng. Xăng có độ nhạy càng bé thì càng thích hợp với những chế độ làm việc khác nhau của động cơ. Bùi Văn Vượng Page 3 Mặt khác, ngoài việc đánh giá khả năng cháy chống kích nổ của hydrocacbon trong nhiên liệu theo RON và MON, còn phải đánh giá khả năng cháy chống kích nổ của nhiên liệu bằng phương pháp đo sự thay đổi trị số octan theo chế độ làm việc, tức là theo sự khác nhau về số vòng quay của động cơ, gọi là trị số octan trên đường Road ON. Trị số octan trên đường Road ON được xác định theo công thức: Road ON = RON - = RON - Trong đó: a là hệ số (4,6 - 6,2) phụ thuộc vào tỷ số nén của động cơ. Rõ dàng, nhiên liệu có độ nhạy S càng thấp thì Road ON càng gần với RON. Nếu hai loại hydrocacbon có cùng RON như nhau, nhưng loại nào có độ nhạy càng thấp sẽ có khả năng cháy chống kích nổ càng cao khi làm việc trong các chế độ thay đổi khác nhau. Ví dụ trong phân đoạn reformat chứa nhiều chất thơm: RON là 100, còn MON là 97; trong khi đó đối với thành phần isomerisat chứa chủ yếu là isoparafin có độ nhạy thấp: RON là 89, còn MON là 88. Vì vậy isoparafin có nhiều ưu điểm hơn so với olefin và các aromat. [1][2] 1.3. Đặc điểm của các loại xăng gốc. 1.3.1. Xăng của quá trình reforminh xúc tác. Bảng 1.1: Các tính chất kỹ thuật của xăng reformat Nhà máy lọc dầu Dung Quất [1] Chỉ tiêu Kết quả Tỷ khối ở 15 0 C 0.81 Hàm lượng C 5 , %kl, min 8505 Trị số trị số octan R ON MO N 102 91 Áp suất hơi bão hòa RVP, kg/ 0.46 – 0.6 Hàm lượng C 4 , %V max 1 Bùi Văn Vượng Page 4 Hàm lượng aromatic, %V 70 Hàm lượng olefin, %V max 5 Hàm lượng lưu huỳnh, ppm, max 5 Hàm lượng nhựa, ppm 1 Xăng reformat thu được của quá trình reforming xúc tác phân đoạn xăng chưng cất nặng. Đây là nguồn nguyên liệu chính để phối trộn tạo xăng có chất lượng cao, chúng có chứa một hàm lượng các hợp chất aromatic cao (khoảng 70% hydrocacbon thơm, 20% parafin, 5% olefin…) nên chỉ số octan của nó cao (RON = 95- 102), có RVP bé, tỷ khối lớn và nhiệt cháy cao. Tuy nhiên đây cũng chính là nhược điểm của xăng reformat so với các xăng gốc khác, do có chứa hàm lượng chất thơm nhiều nên xăng reformat thường tạo nhiều cặn muội và độc hại đối với môi trường và con người. [1] Bảng 1.2: Thành phần và tính chất lý hóa của reformat nhập khẩu [1] Bùi Văn Vượng Page 5 Bản chất của quá trình reforming xúc tác là biến các hydrocacbon no, chủ yếu là C 7 thành ankyl benzen trên cơ sở xúc tác lưỡng chức: chức axit và chức kim loại. =& B)&'/9!"#E"F!64Vsdt - Cơ chế chính của quá trình: phản ứng qua 3 giai đoạn: loại H 2 , đóng vòng, loại H 2 theo cơ chế cacbocation. - Nhiệt độ: 450 - 550 0 C - Áp suất: 3 - 35 atm - Xúc tác: chất xúc tác lưỡng chức như: Al 2 O 3 /Pt, - Hiệu suất: 80 - 86% 1.3.2. Xăng chưng cất trực tiếp. Xăng chưng cất là phân đoạn xăng thu được từ quá trình chưng cất phân đoạn trực tiếp từ dầu mỏ ở áp suất khí quyển. Đây là lượng xăng chủ yếu thu được trong quá trình chế biến dầu mỏ. Tùy thuộc vào bản chất của dầu mỏ, công nghệ chế biến mà xăng chưng cất chiếm từ 20 - 50% tổng các sản phẩm dầu mỏ và từ 50 - 80% các loại xăng gốc. Xăng chưng cất gồm hai loại là xăng nhẹ và xăng nặng hay còn gọi là naphtha. Bùi Văn Vượng Page 6 Xăng nhẹ (light gasoline) là xăng có nhiệt độ sôi thấp (dưới 80 0 C), áp suất hơi bão hòa cao, thành phần hydrocacbon chủ yếu là C 5 - C 6 . Xăng nặng (heavy gasoline) là xăng có thành phần hydrocacbon chủ yếu từ C 7 - C 11 , tương ứng với nhiệt độ chưng cất phân đoạn từ 80 - 180 0 C. Xăng chưng cất về nguyên tắc không được sử dụng ngay mà cần phải chế biến tiếp để thu được sản phẩm xăng có giá trị và phẩm chất kỹ thuật cao hơn. Vì xăng chưng cất thường có trị số octan thấp, khoảng 68 - 80 không đáp ứng được yêu cầu cơ bản của hầu hết các động cơ đốt trong hiện nay. Các chỉ tiêu hóa lý khác trong xăng chưng cất đều cao hơn tiêu chuẩn như: hàm lượng các hợp chất hydrocacbon no không nhánh hoặc ít nhánh, hàm lượng lưu huỳnh, các hydrocacbon khí bão hòa trong xăng, hàm lượng nhựa…. Thông thường, xăng chưng cất được coi là nguyên liệu cho các quá trình chế biến tiếp theo là isome hóa và reforming. Bảng 1.3: Các tính chất kỹ thuật của xăng chưng cất Nhà máy lọc dầu Dung Quất[1] Một lượng xăng nhẹ khác mà không thể không kể đến đó là sản phẩm của quá trình chế biến khí đồng hành, thường được gọi là condensat. Condensat là sản phẩm lỏng ở nhiệt độ thường được tách ra từ thiết bị tách khí slug catcher, tháp tách, tháp chưng cất ở nhiệt độ thấp trong quá trình chế biến khí. Condensat có thành phần hóa học và tính chất hóa lý tương tự như xăng nhẹ thu được trong quá trình chưng cất dầu mỏ. Nó chủ yếu chứa hydrocacbon no, không nhánh hoặc ít nhánh C 5 - C 6 . Trị số Bùi Văn Vượng Page 7 trị số octan thường từ 60 - 70. 1.3.3. Xăng isomerisat. Xăng isomerisat là xăng thu được từ quá trình isome hóa (đồng phân hóa) phân đoạn xăng chưng cất nhẹ và condensat. Bản chất của quá trình isome hóa là biến các n C 5 - C 6 (chiếm từ 80 - 98%kl xăng nhẹ) thành các iso C 5 - C 6 có trị số octan cao hơn. Xăng isomerisat sau khi tách khí thường có trị số octan từ 83 - 88, khối lượng riêng bé, áp suất hơi bão hòa Reid cao. Xăng isomerisat chiếm khoảng từ 3 - 5% tổng lượng xăng trên thế giới. Các thông số kỹ thuật của quá trình isome hóa như sau: - Cơ chế chính quá trình isome hóa: cacbocation - Nhiệt độ: 110 - 180 0 C - Áp suất: 3 - 30 atm - Xúc tác: chất xúc tác lưỡng chức như: Al 2 O 3 /Pt, Zeolit/Pt, ZrO/SO 42- /Pt… - Hiệu suất: > 95% Bảng 1.4: Các tính chất kỹ thuật của xăng somerisat Nhà máy lọc dầu Dung Quất [1] 1.3.4. Xăng của quá trình Alkylat. Xăng crăckat là xăng thu được từ quá trình crăcking nhiệt, crăcking xúc tác, hydrocracking phân đoạn cặn sạch của tháp chưng cất khí quyển, quá trình crăcking giảm độ nhớt, quá trình sản xuất than cốc, cặn chưng cất chân không đã loại nhựa đường … Đây là nguồn cho xăng lớn nhất trong nhà máy lọc dầu. Trị số octan của xăng này khoảng 87- 92 tuỳ theo điều kiện công nghệ. Thành phần hóa học chứa tới 9- 13% hydrocacbon olefine. Sự có mặt của của các olefin này chính là nguyên nhân làm mất Bùi Văn Vượng Page 8 tính ổn định của xăng do xăng không bền ôxy hóa. Quá trình crăcking nhiệt xảy ra chủ yếu theo cơ chế gốc hoặc phân hủy bởi nhiệt. Sản phẩm của quá trình phức tạp, chứa nhiều olefin và khí hydrocacbon. Mặt khác, quá trình crăcking nhiệt cũng thu được nhiều cốc, hiệu suất phản ứng thấp (< 60%)… Chính vì các lý do trên mà quá trình crăcking nhiệt hiện nay không được dùng để sản xuất xăng. [1] Quá trình crăcking xúc tác (lớp xúc tác cố định hoặc tầng sôi) xảy ra theo cơ chế cacbocation trên cơ sở xúc tác axit. So với quá trình crăcking nhiệt, crăcking xúc tác tạo ra nhiều hydrocacbon mạch nhánh hơn, ít hydrocacbon khí và olefin hơn, phản ứng có tính chọn lọc cao, tốc độ lớn hơn… chính vì vậy sản phẩm của quá trình crăcking xúc tác có chất lượng cao hơn nhiều, trị số octan thường lớn hơn 90. Các thông số cơ bản của quá trình crăcking xúc tác được chỉ ra dưới đây: - Cơ chế chính của quá trình: cơ chế cacbocation. - Nhiệt độ: 470 - 550 0 C - Áp suất: 2,5 - 3 atm - Xúc tác: chất xúc tác lưỡng chức như: Zeolit Y Bảng 1.5: Các tính chất kỹ thuật nguyên liệu RFCC và xăng crăckat Nhà máy lọc dầu Dung Quất[1] Chỉ tiêu Nguyên liệu cặn khí quyển Xăng nhẹ Xăng nặng Lnu+ O = kjO v = _ Gdi_ O = = _ GNO_ O = l]uw Ni[_ - - Lc  d_ o O[`k O+jd[ Ojki L%+ O = wnu _P d OP kOP Nik kj[ ok_ oj_ k_ ok oj iO k[ _O __ jd Bùi Văn Vượng Page 9 _OP jOP [OP [_P anu - - - - - - - jN [d dN[ doo d_[ [O ddi diO dji d[j LS  Y Z TZ - - [N j[_ [Nd j[[ LJu+ x N - o[` kkj YJu+8u - o` kN 0"#"q O+__P8 NkO koO 0"#/;+P8 G ok ko 0"#/+ P8 NO - - 0"#&+ P8 - - 0"#87+     _ di - - - - PJ%?! kNo - - Bùi Văn Vượng Page 10 [...]... các xăng chưng cất không đạt được trị số octan theo yêu cầu Vì vậy người ta thường pha trộn vào xăng các hợp phần có ON cao như: xăng isomerisat, reformat, ankylat… hoặc các phụ gia pha xăng Tuy nhiên, trị số octan là một đại lượng không cộng tính nên việc điều chỉnh ON trong pha xăng thường mang tính thực nghiệm Một phương pháp hay được sử dụng để xác định và điều chỉnh đơn pha chế trong pha xăng. .. thay đổi nào của các hợp phần pha chế Vì vậy, trong thực tế người ta sử dụng các thuật toán tối ưu với sự trợ giúp của các phần mềm để xác định chính xác đơn pha chế xăng [1] Xây dựng theo mô hình tương tác của Du Pont (dựa trên cơ sở lý thuyết của Morris): Mô hình Du Pont được thể hiện trong quá trình pha chế xăng qua phương trình: RONhh = RON1.x1 + RON2.x2 + a12.x1.x2 Trong đó: RONhh - là trị số octan... tiêu của xăng gốc đã được lựa chọn ở trên - Lựa chọn phụ gia: Các phụ gia pha xăng thông thường đã được lựa chọn và khảo sát từ trước đối với từng sản phẩm (trừ trong các trường hợp nghiên cứu, khảo sát) Hàm lượng các phụ gia sử dụng không nhiều nhưng lại quyết định rất lớn đến chất lượng của xăng thương phẩm - Thiết lập đơn pha chế: Như đã trình bày ở trên, để thiết lập được một đơn pha chế xăng thương... môi trường trong khói thải của động cơ càng khắt khe thì việc dùng các cấu tử được tổng hợp từ các phản ứng hoá học có trị số octane cao như: MTBE, TAME, methanol, ethanol để phối trộn xăng thương phẩm cũng đang được áp dụng rộng rãi [1] 1.4 Phụ gia cho xăng 1.4.1 Tổng quan về phụ gia pha xăng Như đã trình bày ở trên thì hầu như các xăng thu được trong quá trình chế biến dầu mỏ không được sử dụng trực... Yêu cầu kỹ thuật của xăng thương phẩm cần pha chế: Đây là cơ sở để lựa chọn cấu tử xăng gốc, phụ gia, tỷ lệ pha trộn - Lựa chọn xăng gốc: Thông thường xăng gốc được ưu tiên lựa chọn phải là xăng gốc sẵn có hoặc là sản phẩm chiếm đa số của một nhà máy Tất nhiên đối với một Nhà máy lọc dầu thì đây là các sản phẩm xăng thu được trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ Các hợp phần pha trộn khác được lựa... phương pháp khác được sử dụng để tính ON của hỗn hợp pha chế dựa vào công thức: I= (2.2) Trong đó: xi - phần thể tích hay khối lượng của các hợp phần Hi - Hệ số thực nghiệm Ii - là ON của các hợp phần pha trộn i Hình 1.5: Sự phụ thuộc Hi vào Ii Đường 1 - xăng isomerisat Đường 2 - xăng reformat Đường 3 - xăng crackat Một cách tương tự, có thể pha xăng dựa vào công thức: Vt.(ON)t (2.3) Trong đó: = ∑ Vi.(ON)i... tự do trong quá trình cháy của nhiên liệu làm giảm hiện tượng kích nổ trong động cơ Nhược điểm lớn nhất của các phụ gia amin thơm là nitrogen có thể bị oxy hóa một phần trong quá trình cháy của nhiên liệu, sẽ làm tăng lượng NOx trong khí thải Ngoài ra một số amin thơm còn có khả năng tạo nhựa trong buồng đốt tại hàm lượng sử dụng yêu cầu Trong các hợp chất amin thơm thì N-methylaniline được sử dụng. .. hay phần mol) Một số chỉ tiêu khi pha trộn lại không tuân theo quy luật tuyến tính, để tính toán được tỷ lệ pha chế, trước hết người ta chuyển chúng về dạng chỉ số pha chế, sau đó, các chỉ số pha chế này được coi như là các đại lượng cộng tính và có thể áp dụng mô hình tuyến tính Thuộc về loại này gồm có: trị số octan, áp suất hơi bão hòa [1] 2.1 Quy trình để pha trộn xăng thương phẩm chủ yếu gồm các... oxygenat có thể được pha trộn vào xăng với tỷ lậ cao Do đó, không chỉ là phụ gia, chúng có thể coi như một nguồn nhiên liệu quan trọng trong tương lai Các hợp chất oxygenat được quan tâm sản xuất và sử dụng nhiều là: MBTE, EBTE, etanol nhiên liệu và bio-butanol Bảng 1.4.2.1 Tổng hợp các ưu nhược điểm chung của phụ gia Oxygenat Loại phụ gia Ưu điểm Nhược điểm Methanol - Rẻ - Dễ tan trong nước - Dễ kiếm... phụ gia 1,4-diankylamino antraquinon và xăng RON 95 không pha phụ gia tạo màu Bùi Văn Vượng Page 17 2 Pha trộn xăng Hầu hết các xăng gốc thu được trong quá trình chế biến dầu mỏ hay được tổng hợp bằng các con đường tổng hợp hóa học khác nhau đều không đáp ứng được tất cả các chỉ tiêu hóa lý của xăng thương phẩm Về mặt lý thuyết, có thể sử dụng trực tiếp các xăng gốc này nhưng không mang lại hiệu quả . thể được coi là cơ chế tăng trị số octan của các cấu tử pha vào xăng.[1] Giống như các phụ gia pha chế vào các sản phẩm dầu mỏ khác, phụ gia pha chế vào xăng cũng phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ. Nếu như trong công nghệ, việc pha chế (tự động, liên tục, thủ công hay bán thủ công ) là đơn giản thì việc xác định tỷ lệ pha chế hay xác định được một giải pháp pha chế linh hoạt lại phụ thuộc. toán. Vì vậy, việc lựa chọn các thành phần pha chế và tỷ lệ của chúng trong quá trình pha chế để tạo ra sản phẩm mới là vấn đề chính và phức tạp. Giải pháp pha chế linh hoạt chính là hướng đến việc

Ngày đăng: 13/11/2014, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w