1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN sơ đồ tư duy sinh học 10

15 8,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 261,16 KB

Nội dung

Trung Tâm GDTX Phưc Long    ! "#$#%#&' ()*+, 1. Họ và tên:  /012345 2. Sinh ngày: 13 / 11 / 1989. 3. Giới tính: Nữ 4. Địa chỉ: Phước Long – B'nh Phước. 5. Điện thọai: 0979 338 923 6. Chức vụ: Giáo viên 7. Đơn vị công tác: Trường Trung Tâm GDTX Phước Long. (6, - Hoc vị: cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: SP Sinh học. 789:,   ! '(6*( (#%*, Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học là vấn đề đổi mới phương pháp,dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập,sáng tạo của người học. Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹxảo và thái độ chứ không phải là “cái b'nh chứa kiến thức” một cách thụ động. 1 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long Trong thực tế hiện nay, nhiều học sinh chưa biết cách học, mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Với đặc trưng riêng của môn Sinh học: môn học nghiên cứu đối tượng sống bao gồm: nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo, các quá tr'nh sinh lí, hóa sinh, các mối quan hệ giữa các tổ chức sống với nhau và với môi trường, sự vận động của thế giới sống qua không gian và thời gian, th' phương pháp chuyển tải bằng sơ đồ thường mang lại hiệu quả cao. Trong giảng dạy GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách tr'nh bày giống như cách của GV, chứ không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của m'nh, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến h'nh ảnh, màu sắc và đường nét. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính m'nh tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của m'nh. V' vậy việc sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD) trong dạy- học sẽ dần h'nh thành cho HS tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nh'n vấn đề một cách hệ thống, khoa học, tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng, giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não, …Việc ứng dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết tr'nh, họat động nhóm… có tính khả thi cao góp phần đổi mới PPDH. Mặt khác đổi mới phương pháp dạy và học xưa nay thường gắn nhiều với khoa học công nghệ, đòi hỏi hạ tầng cơ sở vật chất tốt. Những điều kiện này lại thường khó thực hiện ở vùng sâu vùng xa, nơi kinh tế còn nhiều khó khăn. Với BĐTD, nhiều trường học ở các tỉnh vùng sâu, vùng cao vẫn có thể áp dụng. Với những lý do trên dã đưa tôi đến chọn đề tài “   !"# 2 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long (";#<#= (3122>?1-@A:5?:B2>C1-B2DBEF/2GH - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học. - Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tác động đến t'nh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh v' con người thường hành động theo cảm xúc nhiều hơn là lí trí. I(2J1-K.2>?1-@A:5?:B2>C1-B2DBEF/2GH1L:H2.1- MN2D82./8O128OH2HPHQ8P-:DHQH2R@S1-QTD1-8FUHRV1->W:2GH. Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang t'm tòi khám phá . - Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. 2X1-H2YEF/Z:[182\H59H]1EF/HDH22GH, 8^V1-_3H2U2GHT:12B2>C1- B2DB2GH8`BQB2>C1-B2DB8P2GH( M41-H>W1-^a1b./c1141-bPH8>E./QZ2d141-e`1Ef1-Z:[182\He9U H.SHTg1-82PH8[(Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụngkiến thức. - Cá thể hóa việc dạy học. - Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học. - Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại h'nh kiểm tra thích hợp. (hihNNj'*( (2.`1bk:, 3 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long Giáo dục ngày càng được xã hội quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất, đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy, đổi từ cách dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “$%$&$'()”. Bản thân được học tập đầy đủ các khóa tập huấn đổi mới phương pháp dạy học do Sở GD – ĐT tỉnh B'nh Phước tổ chức nhằm giúp cho GV tiếp cận tốt phương pháp mới. Tôi cũng cố gắng t'm đọc, sưu tầm nhiều tài liệu tham khảo.Bên cạnh đó là sự quan tâm giúp đỡ tận t'nh của Ban Giám Hiệu nhà trường, quý đồng nghiệp và các em HS trong qúa tr'nh thực hiện đề tài. I(2LZ241, Đối tượng là HS học lực còn yếu. Sĩ số lớp ít. Đa số HS không có một mục tiêu rõ ràng trong học tập, trong từng môn học, mục tiêu trong tương lai thấp. HS chấp nhận điểm số m'nh có được mà không nỗ lực cải thiện vươn lên. Khi đặt mục tiêu học tập th' đa số HS không có một kế hoạch nào cụ thể về những công việc, mức độ công việc, thời gian thực hiện công việc để đạt được mục tiêu đó, đa sốHS theo lối suy nghĩ “đến đâu hay đến đó”, chính điều này lại h'nh thành thói quen làm việc không có kế hoạch của các em sau này. HS chưa có ý thức đọc bài trước ở nhà. Ở trường học học sinh chỉ được dạy “ học cái g' ” chứ không được dạy “ học như thế nào? ”. (*( (2J1-_l8bk:HRVe:cH-2:H2mZ:n.8^./7182g1-, Ghi chú kiểu truyền thống là ghi chú thành từng câu, thường từ trái sang phài, được tạo ra bằng cách tổng hợp các khái niệm quan trọng từ các đọan văn trong sách hoặc viết dưới dạng nhiều phần mục được đánh số và sắp xếp theo tr'nh tự. 4 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long Mặc dù phương pháp ghi chú kiểu truyền thống là phương pháp chúng ta được dạy và được hầu hết các học sinh sử dụng nhưng hiệu quả dạy và học không cao. Tại sao? - Không giúp tiết kiệm thời gian: V' trong 1 câu văn có 2 lọai từ: + Từ khóa: chiếm khỏang 20-40% nhưng chứa gần 100% thông tin. + Từ thứ yếu: chiếm khỏang 60-80% nhưng chứa ít thông tin. - Kiểu ghi chú này vẫn chứa đựng những từ thứ yếu nhưng không cần thiết cho việc học → Thời gian và cả trí nhớ bị lãng phí. - Sử dụng nhiều từ thứ yếu, ít sử dụng màu sắc, h'nh ảnh… → kết quả ghi nhớ thông tin kém, không rõ ràng, không tận dụng được trí tưởng tuợng. - Chưa tận dụng tối đa não bộ: không tận dụng chức năng của não phải( nhạy cảm với màu sắc, h'nh ảnh, tưởng tượng, h'nh dạng, nhịp điệu…) ,chỉ tận dụng chức năng nảo trái(xử lý về từ ngữ, tính tóan, đườn g nét…)→ khả năng ghi nhớ thông tin bị giảm. - Chỉ tác động vào lí trí của HS, chưa tác động vào cảm xúc của người học. I(2D:1:c5_d1@o8>E./, *+,-./0%+,102+,13045 6$74/+819:91;<=>+? =@A5137&@A2$;B+,C41 +C61D1EAF)()# - Bạn hãy tưởng tượng tới một chú bạch tuộc có thân ở giữa và những chiếc súc tua (vòi) xung quanh. Những chiếc tua này kiếm mồi nuôi sống toàn bộ cơ thể bạch tuộc.  , G+?0F+H98&&:9=I J=# - BĐTD có ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, chỉ cần chúng ta chú ý: Một bông hoa với nhuỵ ở trung tâm và rất nhiều cánh vòng quanh. Một cây gỗ có những cành và lá tạo thành tán rộng hay những tấm bản đồ du lịch, bản đồ siêu thị 5 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long p(.@:n5HRV, - Kiến thức được tr'nh bày cô đọng tổng quát, các nội dung được hệ thống liện kết với nhau, sử dụng h'nh ảnh, màu sắc sinh động, toàn bộ ý của sơ đồ có thể "nh'n thấy" → phát huy tối đa tiềm năng tư duy, ghi nhớ của bộ não, giúp HS hiểu và nhớ lâu bài học, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học. - Tiết kiệm thới gian v' nó chỉ tận dụng các K@<=( - BĐTD là sơ đồ mở, việc thiết kế không yêu cầu khắt khe chi tiết như bản đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ 1 kiểu khác nhau→ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS. - Phương tiện thiết kế bản đồ tư duy khá đơn giản, dễ t'm, kinh tế: giấy, b'a, bảng phụ, bút ch' màu, phấn màu hoặc dùng phần mếm → có thể vận dụng với bất k' điều kiện cơ sở vật chất nào của các trường hiện nay. - Sử dụng nhiều h'nh ảnh, các màu sắc mà HS yêu thích → tạo cảm xúc đối với người học. - Phát triển năng khiếu hội họa, sở thích mỗi người, được tự do chọn màu sắc, đường nét, tự sáng tác nên những BĐTD, thể hiện rõ cách hiểu, cách tr'nh bày của từng cá nhân nên càng yêu quý vá trân trọng “ tác phẩm trí tuệ” của m'nh. - Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. - Sử dụng BĐTD trong dạy học nhóm đã phát huy được tính sáng tạo, tối đa hoá khả năng của mỗi cá nhân đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để có thể giải quyết được các vấn đề một cách hiệu quả. BĐTD tạo cho mỗi thành viên cơ hội được giao lưu học hỏi và phát triển chính m'nh một cách hoàn thiện hơn. → HS có thể tương tác với bạn học của m'nh và với GV. - Qua hoạt động thuyết tr'nh BĐTD vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết tr'nh trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh nước ta hiện nay. 6 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long - Mặt khác, dạy học bằng BĐTD giúp học sinh không nhàm chán về bài học mà luôn sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học. Phương pháp này đặc biệt có ích trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện, phát triển tư duy logic, năng lực cho học sinh, nhất là những học sinh khá, giỏi. Học sinh có thể )ở nhà rất hiệu quả, không tốn kém. q(DHbGV:_d1@o8>E./, V(82rU7>C1-sA1-t.D8u - Dạng BĐTD này mang 1 cái nh'n tổng quát về tòan bộ môn học - Chúng giúp HS có khái niệm về số lượng kiến thức HS phải chuẩn bị trước k' thi → Nên tạo BĐTD theo Đề Cương cho mỗi học k'. _(82rUH2>C1-( - Đối với những chương ngắn khỏang 10- 12 trang, có thể tập trung tất cả các thông tin trên 1 BĐTD. - Đối với chương dài có thể cần 2- 3 trang BĐTD và đánh dấu các trang là : chương 1-1, chương 1-2, chương 1-3, …. H(82rU_9:Q@GV1, - Mỗi BĐTD dùng để tóm tắt 1 bài hoặc 1 trích đọan trong sách. - Tiết kiệm thời gian ôn lại những thông tin cần thiết mà không cần đọc lại - Có thể vẽ những BĐTD tí hon trên giấy nhỏ và dán vào sách giáo khoa. v(S8Tg2>?1-Ew1Z2:ex, • F+LM+,N Bưc 1: Bắt đầu từ TRUNG TÂM của một tờ giấy trắng và kéo sang một bên. Tại sao? Bởi v' bắt đầu từ trung tâm cho bộ não, sự tự do để trải rộng một cách chủ động và để thể hiện phóng khoáng hơn, tự nhiên hơn. Bưc 2:Dùng một HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tưởng trung tâm. Tại sao? Do một h'nh ảnh có giá trị tương đương cả ngh'n từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của m'nh. Một h'nh ảnh trung tâm thú vị hơn, giúp ta tập trung 7 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long vào những điểm quan trọng và làm bộ não của ta phấn chấn hơn. Bưc 3:Luôn sử dụng MÀU SẮC. Tại sao?Bời v' màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như h'nh ảnh. Màu sắc mang đến cho Bản đồ Tư duy những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo và nó cũng thật vui mắt. Bưc 4:Nối các NHÁNH CHÍNH tới HÌNH ẢNH trung tâm, và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai, v.v Tại sao?Bởi v', như ta đã biết, bộ não làm việc bằng sự liên tưởng.Nếu ta nối các nhánh lại với nhau, sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ dễ dàng hơn rất nhiều. Sự kết nối các nhánh chính cũng tạo nên hay thiết lập cấu trúc nền tảng cho những suy nghĩ của ta. Điều này rất giống với phương thức mà cây trong thiên nhiên nối các nhánh tỏa ra từ thân của nó. Nếu như còn có chỗ thiếu sót giữa thân và các nhánh chính của nó, hoặc giữa các nhánh chính và các nhánh bé hơn, với nhánh nhỏ th' tự nhiên sẽ không phát triển đúng như nó đang có nữa. Không có kết nối trong Bản đồ Tư duy của ta, th' mọi thứ (đặc biệt là trí nhớ và kiến thức) sẽ rời rạc. Bưc 5: Vẽ nhiều nhánh CONG hơn đường thẳng. Tại sao?V' chẳng có g' mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đường thẳng. Giống như các nhánh cây, các đường cong có tổ chức sẽ lôi cuốn và thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều. Bưc 6:Sử dụng MỘT TỪ KHÓA TRONG MỖI DÒNG. Bởi, các từ khóa mang lại cho Bản đồ Tư duy của ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ hay mỗi h'nh ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang đến cho những sự liên tưởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt. Khi ta sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều không bị ràng buộc, do vậy nó có khả năng khơidậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới. Các cụm từ hoặc các câu đều mang lại tác động tiêu cực. Một Bản đồ Tư duy với nhiều từ khóa bên trong giống như một bàn tay với nhiều ngón tay cũng làm việc. Ngược lại, mỗi Bản đồ Tư duy có nhiều 8 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long cụm từ hay nhiều câu lại giống như một bàn tay mà tất cả các ngón tay bị giữ trong những thanh nẹp cứng nhắc. Bưc 7:Dùng những HÌNH ẢNH xuyên suốt. Bởi v' giống như h'nh ảnh trung tâm, mỗi h'nh ảnh cũng có giá trị của một ngàn từ.V' vậy, nếu ta chỉ có mười h'nh ảnh trong Bản đồ Tư duy của m'nh th' nó đã ngang bằng với mười ngh'n từ của những lời chú thích. yyy2D:z.D8HDH_>?Hex_{1-B2|1575 B1. Mở phần mềm Bản đồ tư duy B2. Bắt đầu xây dựng một Bản đồ tư duy mới B3. Thêm các chủ đề lớn nhỏ B4. Thêm nhánh và sắp xếp nhánh B5. Phóng to, thu nhỏ. Bố trí thông tin đều quanh h'nh ảnh trung tâm B6. Thêm tranh ảnh B7. Xem Bản đồ tư duy và in B8. Lưu Bản đồ tư duy dưới dạng ảnh yyyDH2-2:H2}BHL2:c.z.d8^~1 1) Dùng từ khóa và ý chính. 2) Viết cụm từ, không viết thành câu. 3) Dùng các từ viết tắt. 4) Có tiêu đề. 5) Đánh số các ý. 6) Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… 7) Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng. 8) Sử dụng màu sắc để ghi. •(L58€85S8Tg2GV8@S1-EF/2GH8^~1b?Be?:, - Hoạt động 1: Lập BĐTD. Mở đầu bài học, GV có thể cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý của GV. 9 Trung Tâm GDTX Phưc Long Trung Tâm GDTX Phưc Long - Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm m'nh đã thiết lập. - Hoạt động 3: HS thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD. GV tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của bài học. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học. - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên tr'nh bày, thuyết minh về kiến thức thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở b'a), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. •(S8Tgb>.‚Z2:\1-Ef1-, - Trước khi vẽ BĐTD phải đọc thông tin trong từng đọan và thu thập các từ khóa bằng cách gạch chân, lọai bỏ những từ không mang nội dung, để có thể nhớ được nội dung tài liệu đã đọc giúp trí não làm việc tốt hơn là bước chuẩn bị lập BĐTD. - Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh hay tên chủ đề và triển khai ra. - Sử dụng màu sắc, h'nh ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong BĐTD một cách phù hợp - Nên chọn loại bút có nét thanh nhỏ, dễ nh'n, màu mực đừng quá đậm. Không nhất thiết phải dùng giấy to th' mới thể hiện các nhánh được rõ ràng. Giấy tập học sinh có những đường kẻ giúp canh được vị trí của các nhánh v' vậy càng dễ vẽ hơn. Ngoài ra cũng dễ dàng bảo quản và mang theo lên trường ôn bài. Nếu khéo léo có thể tóm tắt một bài học dài 3, 4 trang trên một trang giấy học trò. - Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như h'nh ảnh. Tuy nhiên, bạn cũng không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc. Bạn có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian. - Nếu thấy mất quá nhiều thời gian để tô đậm màu trong một nhánh, hãy thử gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi trong đó. Rất mới mẻ và tốn ít thời gian. 10 Trung Tâm GDTX Phưc Long [...]... thức một cách dễ dàng - Nên thường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy khi làm việc nhóm và hệ thống kiến thức đã học trong các môn học ở trường, đặc biệt là khi ôn tập cho các kỳ thi - Sơ đồ tư duy cũng giúp HS và GV tiết kiệm thời gian làm việc ở nhà và trên lớp rất nhiều với các phần mềm sơ đồ tư duy trên máy có thể làm tại nhà V VẬN DỤNG: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG LĨNH HỘI KIẾN THỨC MỚI VÀ ÔN TẬP KHẮC... dung 1 bài học, 1 chủ đề, 1 chương theo mạch logic nghiên cứu - Hướng dẫn cho HS thói quen ghi tư duy logic theo hình thức sơ đồ hóa trên BĐTD - Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO ĐỌAN MụcI: Cacbohidrat (Bài 4: Cacbohidrat và Lipit- SGK Sinh học 10 cơ bản B KẾT QUẢ 1 Tích cực: *** Bản đồ tư duy sẽ giúp: • Sáng tạo hơn 12 Trung Tâm GDTX Phước Long Trung Tâm GDTX Phước Long • Phát... động, học được phương pháp học • Tự tin, diễn đạt lưu lóat • Phát huy năng khiếu hội họa • Khắc phục hiện tư ng “đọc- chép” 2 Hạn chế: *** Một số HS ngại sử dụng vì những lý do sau: - Sơ đồ tư duy sử dụng nhiều màu sắc quá, trông như tranh vẽ của trẻ con vậy Lại mất công tô màu - Dùng sơ đồ tư duy mất nhiều thời gian hơn - Lộn xộn 3 Rút kinh nghiệm: • Nghĩ trước khi viết • Viết ngắn gọn, có tổ chức... dụng BĐTD với đối tư ng HS phù hợp C KẾT LUẬN Không thể phủ nhận BĐTD là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tư ng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích cực và độc lập Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy Giáo viên sẽ... tập • Giáo viên - Trang bị những kiến thức, kỹ năng về đặt mục tiêu, lập kế hoạch học tập và các phương pháp đọc bằng từ khóa, ghi chú bằng bản đồ tư duy để có thể hướng dẫn cho HS 2 Tổ chức: - Khi tuyển sinh lớp 10, đầu khóa nhà trường có thể tổ chức buổi sinh hoạt, dành thời gian hướng dẫn chung cho HS về các kỹ năng và phương pháp học tập trên, để HS có kiến thức tổng quát về những vấn đề này, sau... với đối tư ng học sinh và quan trọng là đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học Do đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong sử dụng BĐTD, cần xác định một số căn cứ để sử dụng BĐTD cho phù hợp, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học cho tư ng xứng Đổi mới phương pháp dạy chưa đủ mà còn phải đổi mới phương pháp học thì mới có hiệu quả Vì vậy cần tăng cường hướng dẫn cho học sinh tự... nghiên cứu tài liệu, học tập nhóm, học tập bằng lập “bản đồ tư duy : Tóm lại, Đổi mới phương pháp dạy- học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết nhưng cũng rất khó khăn, phức tạp bởi không phải dễ dàng thay đổi được thói quen của cả thầy, trò và các điều kiện để thực hiện Nó đòi hỏi giáo viên phải có tâm huyết, tìm tòi, sáng tạo, đầu tư công sức và trí tuệ D CÁCH TỔ CHỨC - THỰC HIỆN 1 Chuẩn... viết đầy đủ cả câu thì như vậy bạn sẽ dập tắt khả năng gợi mở và liên tư ng của bộ não Vì vậy, hãy nhớ trên mỗi nhánh chỉ viết những từ khóa mà thôi Khi đó, sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại, não sẽ được kích thích làm việc để nối kết thông tin và nhờ vậy, thúc đẩy năng lực gợi nhớ và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ - BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD Gv chỉ nên... chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh 13 Trung Tâm GDTX Phước Long Trung Tâm GDTX Phước Long hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “bản đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w