1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập hóa luyện thi học sinh giỏi lớp 9

7 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Bài tập hoá vô cơ dung cho bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và Na NO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. n H+ =0,4 mol n NO3 =0,08 mol n Fe =0,2 mol n Cu =0,3 mol Fe → Fe 3+ +3e Cu → Cu 2+ + 2e 0,02 0,02 0,06 0,03 0,03 0,06 Tổng số mol e nhường = 0,12 mol NO 3 - +3e+4H + →NO+2H 2 O 0,08 0,24 n e nhận >n e nhường nên Fe tan hết 0,04 0,12 0,16 n H+ dư =0,4-0,16=0,24 mol Trung hoà X Tổng số mol OH - =3n Fe3+ +2n Cu2+ +n OH- =0,06+0,06+0,24=0,36 mol Số mol NaOH=0,36 lít=360 ml Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2 . C. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 . D. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 . H 2 S không phản ứng với FeCl 2 Đáp án D Câu 3: Hòa tan hết m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. TNI: Zn 2+ dư OH- hết Zn 2+ +2OH - → Zn(OH) 2 0,22 0,11 TNII: Zn 2+ hết OH - dư hoà tan một phần kết tủa Zn 2+ +2OH - → Zn(OH) 2 x 2x x Zn(OH) 2 +2OH - →[Zn(OH) - 4 ] x-0,11 2x-0,22 Tổng số mol OH - =0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125 m=0,125.161=20,125(g) Đáp án A Câu 4: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. m O =9,1-8,3=0,8(g) n O =n CuO =0,05(mol) m CuO =0,05.80=4(g) Đáp án D Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Cân bằng (5x-2y)Fe 3 O 4 +(46x-18y)HNO 3 → 3(5x-2y)Fe(NO 3 ) 3 +N x O y +(23x-9y)H 2 O Đáp án A Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Khối lượng CO 2 =10-3,4=6,6(g) Sơ đồ: C 6 H 12 O 6 →2CO 2 180 88 x 6,6 x=13,5(g) H=90% nên Khối lượng glucozơ=(100.13,5):90=15(g) Đáp án C Câu 7: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH 2 SO 4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Số mol H 2 SO 4 phản ứng = số mol H 2 =0,1(mol) Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 =ơ[ (0,1.98).100]:10=98(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng =98+3,68-0,1.2=101,48(g) Đáp án A Câu 8: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 . C. CaOCl 2 . D. MnO 2 . K 2 Cr 2 O 7 →3Cl 2 ; KMnO 4 →2,5Cl 2 ; CaOCl 2 →Cl 2 ; MnO 2 →Cl 2 Đáp án B Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Ta có hệ a= 0,03 44a+ 28b= 0,06.18.2 b= 0,03a+ b= 0,06 ì ì ï ï ï ï ï ï í í ï ï ï ï ï ï î î 2N +5 +8e→N 2 O 2N +5 +10e→N 2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol) 0,24 0,03 0,3 0,03 Số mol Al=0,46(mol) Al→Al 3+ +3e 0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng còn tạo NH 4 NO 3 N +5 + 8e → NH 4 NO 3 (1,38-0,54) 0,105 Tổng khối lượng muối = 0,46.n Al(NO3)3 + 80.n NH4NO3 = 106,38(g) Đáp án B Câu 10: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. M Khí =22 chứng tỏ N x O y là N 2 O duy nhất 2N +5 + 8e → N 2 O M→M n+ +ne 0,336 0,042 Khi đó M=3,024: (0,336:n) M=9n (n=3, M=27) Chọn Al Đáp án B Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 . C. Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 . Dung dịch chứa 2 muối chứng tỏ Fe phản ứng một phần và AgNO 3 hết Dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2 Đáp án C Câu 12: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO 3 =0,4 (mol) Fe+4HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 +NO+2H 2 O Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 →3Fe(NO 3 ) 2 0,1 0,4 0,1 0,02 0,04 Fe(NO 3 ) 3 dư =0,1-0,04=0,06(mol) Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 →Cu(NO 3 ) 2 +2Fe(NO 3 ) 2 0,03 0,06 m Cu =0,03.64=1,92(g) Đáp án A Câu 13: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Theo phương pháp tăng giảm khối lượng Số mol muối phản ứng =(6,58-4,96):108=0,015(mol) Cu(NO 3 ) 2 →2NO 2 +1/2O 2 0,015 0,03 4NO 2 →4HNO 3 0,03 0,03 [H + ]=0,03:0,3=0,1(M) pH=1 Đáp án D Câu 14: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Số mol CO 3 2- =0,15 (mol) ; số mol HCO 3 - =0,1(mol) ; số mol H + =0,2(mol) H + +CO 3 2- →HCO 3 - ; Tổng số mol HCO 3 - =0,25 ; H + + HCO 3 - → CO 2 +H 2 O 0,15 0,15 0,15 0,05 0,25 0,05 VCO 2 =0,05.22,4=1,12 (lít) Đáp án B Câu 15: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. n OH- =0,006+2.0,012=0,03(mol) n CO2 =0,02(mol) 1<n OH- /n CO2 <2 nên tạo ra 2 ion số mol bằng nhau=0,01mol Ba 2+ +CO 3 2- →BaCO 3 0,012 0,01 0,01 khối lượng kết tủa = 0,01.197=1,97(g) Đáp án D Câu 16: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Fe, Cu, Ag Đáp án B Câu 17: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3 (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , K 2 CO 3 tạo kết tủa với Ba(OH) 2 và các kết tủa tạo ra không tan Đáp án D Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít Al + 3/2HCl  AlCl 3 + 3/2H 2  Zn + HCl  ZnCl 2 + H 2  X 3/2x y y 27x+ 119y= 14,6 x= 0,1 y= 0,1 3/ 2x+ y= 0,2 5 ì ì ï ï ï ï ï ï í í ï ï ï ï ï î ï î pứ : 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 . Sn + O 2  SnO 2 0,1  0,1*3/4 0,1  0,1 n O2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol)  Vo 2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít) Đáp án A Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2 Mg→Mg 2+ +2e Zn→Zn 2+ +2e 1,2 2,4 x 2x Ag + +1e→Ag Cu 2+ +2e→Cu 1 1 2 4 Thoả mãn đề ra thì 2,4+2x<1+4 hay x<1,3(mol) Đáp án D Câu 20 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. -n Cu2+ = 0,16; n NO3- = 0,32 ; n H+ = 0,4. Kim loại dư  muối Fe 2+ 3Fe + 2NO 3 - + 8H +  3Fe 2+ + 2NO + 4H 2 O (1) Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu (2) 0,15  0,4  0,1 0,16 0,16  0,16 m – 0,15.56 (1) + m tăng(2) = 0,6m  m = 17,8 g và V = 0,1.22,4 = 2,24 lít Đáp án B Câu 21: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO 2 vào nước brom. (III) Sục khí CO 2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. -(IV) không xảy ra (Al thụ động trong dd H 2 SO 4 đặc, nguội. ) Đáp án B Câu22: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. -Thứ tự bán kính nguyên tử giảm nhóm IA>IIA>IIA>IVA>VA Vậy, K(IA)>Mg(IIA)>Si(IVA)>N(VA) Câu 23: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9. Kim loại còn lại là Cu vậy tạo muối Fe 2+ -Nhận: N +5 + 3e  N +2 và Fe 3 O 4 + 2e  3Fe 2+ . cho: Cu  Cu 2+ + 2e 0,450,15 y  2y 3y x  2x 64 232 61, 32 2, 4 0, 375 2 2 0, 45 0,15 x y x x y y + = - =ì ì ï ï ï ï ï ï í í ï ï = + = ï ï ï ï î î  m = 0,375.188 + 0,15.3.180 = 151,5 (g) Đáp án A Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO 4 , NaNO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 , NaNO 3 . C. CaCO 3 , NaNO 3 . D. NaNO 3 , KNO 3 . -n Khí < n X và Y  loại B và C. Y t 0 tạo lửa vàng  muối của Na. Vậy, A Đáp án A Câu 25: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%.  giả sử mối Ag của X và Y đều kết tủa. NaX + AgNO 3  NaNO 3 + AgX (23+X)a (108+X)a m tăng = 85a=8,61- 6,06  a = 0,03 . , 6, 03 23 178 0, 03 X Y M = - = 9. Không thoả mản  có NaF (AgF không kết tủa) còn lại NaCl n NaCl = N AgCl = 0,06  %NaF = 6, 03 0, 06.58, 5 .100 41, 8(%) 6, 03 - = Đáp án C Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.  Qui Fe x O y thành Fe và O : Cho : Fe – 3e  Fe 3+ . Nhận: O + 2e  O 2- và S +6 + 2e  S +4 . nSO 2 = 0,145(mol) X 3x x y 2y 0,29< 0,145 56 16 20, 88 0, 29 3 2 0, 29 0, 29 x y x x y y + = =ì ì ï ï ï ï ï ï í í ï ï = + = ï ï ï ï î î  m Muối [Fe 2 (SO 4 ) 3 ] = ½ .0,29.400 = 58 (g) Đáp án D Câu 27: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6).  1,2,3,6 có cùng pt ion thu gọn là: SO 4 2- + Ba 2+  BaSO 4  Đáp án A Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . B. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. C. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . 0 0 2 4 2 2 2 3 4 2 3 ( ) , , 2 3 4 ( ) ,tan 2 4 3 4 4 ( ) ( ) , ( ) H SO Ba OH du O H O t t A l OH FeSO Fe Fe OH Fe OH Fe O BaSO A l A l SO BaSO BaSO + + + + ¯ ì ï ï ï ¾¾¾ ¾® ¾¾¾ ¾¾¾® ¾¾¾ ¾¾® ¾¾¾® í ï ï ï î Đáp án C Câu 29: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64. nFe = 0,04 ; nCu 2+ = 0,1 ; nAg + = 0,02 . Fe + 2Ag +  Fe 2+ + 2Ag Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu 0,01 0,02  0,02 (0,04-0,01)  0,03 m= 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g) Đáp án B Câu 30: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7  8Al + 3Fe 3 O 4  9Fe + 4Al 2 O 3 . Tác dụng với NaOH tạo khí  Al dư. 2x 3/4x x Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + 3/2H 2 ; Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O; CO 2 + 2H 2 O + NaAlO 2  Al(OH) 3 + NaHCO 3 0,1  0,1  0,15 x 2x 0,5  2x + 0,1 = 0,5 ; x=0,2. m = ¾.0,2.232 + (2.0,2+0,1).27 = 48,3 (g) Đáp án A Câu 29: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40  2 35, 5.5.3860 7,1( ) 96500.1 mCl g= = ứng với nCl 2 = 0,1 (mol); nCuCl 2 = 0,05; nNaCl = 0,25 CuCl 2 dpdd ¾¾ ¾® Cu + Cl 2 ; 2NaCl + 2H 2 O dpdd ¾¾ ¾® 2NaOH + H 2 + Cl 2 ; Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + 3/2H 2 0,05  0,05 0,1  0,1  0,05 0,1  0,1 mAl max = 0,1.27= 2,7 (g) Đáp án B Câu 30: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0  2Al 2 O 3 + 3C dpnc ¾¾ ¾® 4Al + 3CO 2 ; Al 2 O 3 + C dpnc ¾¾ ¾® 2Al + 3CO ; 2Al 2 O 3 dpnc ¾¾ ¾® 4Al + 3O 2 ; n X = 3 (Kmol) 4/3x x 2/3y y 4/3z z Trong 2,24lit X nCO 2 = 0,02; nCO= 0,08; Nếu X chỉ có CO và CO 2 thì 0, 02.44 0, 08.28 31, 2 0,1 X M + = = ¹ 16*2 vậy X có O 2 Trong X nCO 2 = 0.02.3/0,1 = 0,6(Kmol) 3 0, 6 0.6 1, 8 44 28 32 0, 6 16.2 3 x y z x x y x y z z ì ï ï ì ï ï + + = = ï ï ï ï ï ï ï ï ï = = í í ï ï ï ï ï ï + + = ï ï ï î =ï ï ïï î . Vậy m = 27.(4/3.0,6 +2/3.1,8 +4/3.0,6) = 75,56 (g) Đáp án B Câu 31: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), KMnO 4 , KNO 3 và AgNO 3 . Chất tạo ra lượng O 2 lớn nhất là A. KNO 3 B. AgNO 3 C. KMnO 4 D. KClO 3 nKNO 3 = 100/101; n AgNO 3 = 100/170 ; nKMnO 4 = 100/142 ; nKClO 3 = 100/122,5 KNO 3  ½ O 2 ; AgNO 3  ½ O 2 ; KMnO 4  3/4 O 2 ; KClO 3  O 2 (*) 100/(2.101) 100/(2.170) (100.3)/(4.142) 100/122,5 (lớn nhất) Đáp án D Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2 (ở đktc). Kim loại M là A. Ca B. Ba C. K D. Na M + nH 2 O  M(OH) n + n/2H 2 ; M 2 O n + nH 2 O  2M(OH) n ; M  M n+ + ne; O + 2e  O 2- ; 2H + + 2e  H 2 x nx y 2y 0,02 0,01 ( ) 16 2, 9(1) 2, 9 16(0, 02 0, 02) 3, 06 0, 16 0, 02(2) 2.0, 02 0, 02 2 0, 02(3) n M OH Mx y n n x n M nx y ì ï + = ï ï ï - - - ï ï = = = =Þ í ï ï ï = + ï ïï î ; n = 2  M =137 (Ba) Đáp án B Câu 33: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam nCu(NO 3 ) 2 =0,02 ; nAgNO 3 = 0,02. sắt dưFe 2+ . m tăng = 101,72-100 = 1,72 (g) Fe + 2AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) ; Fe + Cu(NO 3 ) 2  Cu + Fe(NO 3 ) 2 (2). Từ (1)  m tăng = 0,02.108-0,01.56 = 1,6(g) 0,010,02  0,01  tăng do (2) là: 0,12 = 64x – 56x ; x= 0,015 ; m = 0,01.56+0,015.56 = 1,4 (g) Đáp án D Câu 34: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. K 3 PO 4 và KOH B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 nKOH = 0,15. nH 3 PO 4 = 0,1. Vậy: 3 4 1 2 KOH H PO n n < < tạo NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 Đáp án D Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4  127x + 58,5.2.x= 24,4  x = 0,1. FeCl 2 + 2AgNO 3  2AgCl + Fe(NO 3 ) 2 ; NaCl + AgNO 3  AgCl + NaNO 3 ; Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag(*) x  2x x 2x  2x x - x m = (0,01.2 + 0,02)143,5 + 108.0,1 = 68,2 (g); !! Lưu ý phản ứng (*) Đáp án A Câu 36: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,03 và 0,01 B. 0,06 và 0,02 C. 0,03 và 0,02 D. 0,06 và 0,01 Au + 3HCl + HNO 3  AuCl 3 + NO + 2H 2 O 0,02 0,06  0,02 Đáp án B Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25 Cho: Cu  Cu +2 + 2e; nhận: Al  Al +3 + 3e ; N +5 + 1e  N +4 X 2x y 3y 0,06 0,06 3 ( ) 2 3 0, 06 0.015 0, 015.64 % .100 78, 05(5), 0, 01.78 0, 78( ) 64 27 1,23 0, 01 1, 23 A l OH x y x Cu m m g x y y + = =ì ì ï ï ï ï ï ï = = = = = í í ï ï + = = ï ï ï ï î î (ở đây Cu(OH) 2 tan hết trong dd NH 3 ) Đáp án B . Bài tập hoá vô cơ dung cho bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1 ,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm. gam. m O =9, 1-8,3=0,8(g) n O =n CuO =0,05(mol) m CuO =0,05.80=4(g) Đáp án D Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Cân bằng (5x-2y)Fe 3 O 4 +(46x-18y)HNO 3 → 3(5x-2y)Fe(NO 3 ) 3 +N x O y +(23x-9y)H 2 O Đáp án A Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90 %, lượng khí CO 2 sinh ra

Ngày đăng: 10/11/2014, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w