LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11... Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm.. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.. Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo
Trang 1LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
Trang 2I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1 Tên gọi
- Các đồng đẳng của benzen có một nhánh
- Các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
Trang 3Lưu ý: -Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất.
-Ngoài ra vị trí nhóm ankyl ở 2, 3, 4 còn gọi theo chữ cái: o,
m, p (ortho, meta, para).
- Gọi tên mạch nhánh theo trình tự chữ cái đầu (không tính chữ cái đầu trong tiền tố chỉ độ bội)
CH3
2(o) 3(m)
1
4(p) (m)5
(o)6
Trang 4Em hãy cho biết tên của chất sau?
C 2 H 5
Đáp án: 2- e tyl-1,4-đi m etylbenzen
Trang 5I KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
1 Tên gọi.
2 Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm.
a Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
b Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo thành vòng no
c Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với
vòng benzen
d Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd KMnO4 đun nóng
e Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba
ở nhánh của vòng benzen
Nhắc lại tính chất hóa học chung của Hidrocacbon thơm ?
Trang 6Bài 1: Hãy viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon
thơm có CTPT C8H10, C8H8
I KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II BÀI TẬP
Trang 7CTPT CTCT Tên gọi
C8H8
C8H10
CH3
CH3
CH3
H3C
CH3
H3C
CH CH2
CH2CH3
1,2-đimetylbenzen (
(o-o-đimetylbenzen)
o-o-Xilen
1,3-đimetylbenzen (
(m-
m-đimetylbenzen)
m-1,4-m-Xilen
đimetylbenzen (
(p-
p-đimetylbenzen)
p- p- Xilen
etylbenz en
Stiren (vinyl benzen)
Trang 8Bài 2 Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất
lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in Viết phương
trình hóa học minh họa
Chất
Th/thử
Dung dịch
AgNO 3 /NH 3
(1)
Kết tủa màu vàng
Dung dịch
KMnO 4
(2)
Mất màu (khi đun nóng)
Mất màu ngay ở nhiệt
độ thường
Trang 9+ 2KMnO4 t0
COOK
+ 2MnO2 + KOH + H2O COOK
CH3-(CH2)3-C≡CH+AgNO3+NH3→CH3-(CH2)3-C≡CAg↓+NH4NO3
Kết tủa vàng
CH = CH2
+ 2KMnO4 + 4H2O 3
CHOH - CH2OH
3 +2MnO2 + 2KOH
Trang 10Bài 3: Viết PTPU hóa học hoàn thành chuổi phản ứng
sau:
15000C
a/ CH4 H2(Pd/PbCO3,t0)
Cl2 ,Fe,t0
? b/ C2H2 C C6H5Cl
tính hoat Than
0
600
c/ C6H6 C
6H5NO2
HNO3đ ,H2SO4đ
Trang 1115000C
a/ 2CH4
C2H4
C6H6
C6H5NO2 + H2O
b/ 3C2H2
C6H5Cl + HCl
C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 Pd / PbCO 3,t0
C tính hoat Than
0
600
C6H6 + Cl2 Fe,t0
C6H6 + HNO3 đặc đ H2SO 4 đ
Trang 12Bài 4 Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng
cacbon bằng 91,31%.
a Tìm CTPT của X.
b Viết CTCT và gọi tên X.
Gợi ý làm bài
12n
14n 6
n = 7 C7H8 Công thức cấu tạo C7H8
Toluen hay metyl benzen
CH3
Trang 13Bài 5: Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit
HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc) Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
a) Tính khối lượng TNT
b) Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng
Trang 14Giải a) Số mol toluen = = 0,25 mol23,0
92
PT
:
CH3
NO2
NO2
NO2
+ 3H2O
CH3
+ 3HNO3 H2 SO4 (đặc)
2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Theo PT ta có nTNT = n toluen = 0,25 mol
Khối lượng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n HNO3 = 3n toluen = 0,75 mol
mHNO3 = 0,75 x 63 = 47,25 g
Toluen
Trang 15I KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II BÀI TẬP Bài Tập Trắc nghiệm
Câu 1.Stiren có CTPT là C8H8 và có CTCT:
C6H5 – CH=CH2 Nhận xét nào dưới đây đúng?
A Stiren là đồng đẳng của benzen.
B Stiren là đồng đẳng của etilen.
C Stiren là hiđrocacbon thơm.
D Stiren là hiđrocacbon không no.
Đ.AN
Trang 16I KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II BÀI TẬP Bài Tập Trắc nghiệm
Câu 2 Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A Benzen + Cl2 (as)
B Benzen + H2 (Ni, p, to).
C Benzen + Br2 (dd)
D Benzen + Br2 (xt bột Fe),t0
Trang 17DẶN DÒ
XEM LẠI BÀI LUYỆN TẬP VÀ XEM
TRƯỚC BÀI
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON