1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE

89 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM. 09 1.1. Khái niệm GSM và dịch vụ GSM. 09 1.2. Cấu trúc hệ thống và chức năng các phần tử trong mạng thông tin di động GSM. 10 1.2.1. Hệ thống chuyển mạch SS. 11 1.2.2. Hệ thống trạm gốc BSS. 14 1.2.3. Trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC. 17 1.2.4. Trạm di động MS. 19 1.3. Các giao diện của mạng GSM. 20 1.4. Cấu hình kênh trên giao diện vô tuyến. 21 1.4.1. Kênh vô tuyến. 21 1.4.2. Kênh vật lý. 22 1.4.3. Kênh logic. 22 1.5. Mở rộng mạng GSM. 24 1.5.1. Dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao – HSCSD. 25 1.5.2. Dịch vụ vô tuyến gói chung – GPRS. 26 1.5.3. Hệ thống cải thiện tốc độ cho phát triển GSM – EDGE. 27 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GPRS. 29 2.1. Dịch vụ GPRS trong hệ thống thông tin di động GSM. 29 2.1.1. Khái niệm GPRS. 29 2.1.2. Ưu điểm của GPRS. 31 2.2. Hệ thống GPRS xây dựng trên nền tảng mạng GSM. 33 2.2.1. Đơn vị điều khiển gói PCU. 34 2.2.2. Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS – SGSN. 35 2.2.3. Nút hỗ trợ dịch vụ cổng GPRS – GGSN. 37 2.2.4. Bộ ghi định vị thường trú HLR. 38 2.2.5. Phân hệ trạm gốc BSS. 39 2.2.6. Trung tâm chuyển mạch di động MSC. 39 2.2.7. Bộ ghi định vị tạm trú VLR. 40 2.2.8. Cổng ngoại biên BG. 40 2.3. Các dịch vụ GPRS. 41 2.3.1. Các dịch vụ mạng. 41 2.3.2. Các dịch vụ người sử dụng. 41 2.4. Cấu trúc mạng GPRS và mô tả chi tiết các vùng dịch vụ. 42 2.5. Quản lý di động GPRS. 44 2.5.1. Các trạng thái quản lý di động. 44 2.5.2. Thủ tục nhập mạng và giải phóng MS. 45 2.5.3. Kích hoạt giao thức dữ liệu gói PDP và giải kích hoạt PDP. 48 2.5.4. Thông báo vị trí của MS. 49 2.6. Ví dụ của truyền số liệu GPRS. 50 Chương 3: CÔNG NGHỆ CHUYỂN VÙNG QUỐC TẾ CHO THUÊ BAO GPRS. 51 3.1. Dịch vụ Roaming GPRS. 51 3.2. Kích hoạt Context và đăng ký MS. 52 3.3. Các kịch bản Roaming. 53 3.3.1. MS đăng ký vào mạng VPLMN sử dụng VSGSN và HGGSN. 53 3.3.2. MS đăng ký vào mạng VPLMN sử dụng VSGSN và VGGSN. 54 3.4. GPRS và hệ thống tên miền. 55 3.4.1. Mở đầu. 56 3.4.2. GPRS và DNS. 56 3.4.3. Truy vấn DNS trong khi chuyển mạng. 56 3.4.4. Tên điểm truy nhập – APN. 63 3.4.5. Nhận dạng vùng định tuyến GPRS. 67 3.4.6. Quản lý địa chỉ IP. 68 3.4.7. Trao đổi thông tin cho chuyển mạng GPRS. 69 Chương 4: DỊCH VỤ GPRS ROAMING TRÊN MẠNG GSM MOBIFONE. 71 4.1. Giới thiệu về mạng GPRS của VMS. 71 4.1.1. Lợi ích của GPRS đối với mạng GSM. 71 4.1.2. Thực trạng mạng GPRS của Công ty VMS, cấu hình tổng thể triển khai GPRS. 74 4.2. Dịch vụ chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.1. Định nghĩa chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.2. Các lợi ích của việc tiến hành chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.3. Nguyên tắc định tuyến chung cho chuyển vùng quốc tế. 76 4.2.4. Ví dụ về định tuyến cuộc gọi tới thuê bao di động GSM đang thực hiện chuyển vùng quốc tế. 78 4.3. Phương án triển khai dịch vụ GPRS Roaming. 79 4.3.1. Chuyển vùng cho GPRS. 80 4.3.2. Đánh giá các kiểu Roaming. 81 4.3.3. ISP Roaming. 83 4.3.4. Giải pháp kết nối cho mạng Inter PLMN Backbone. 84 4.3.5. Mạng GPRS Roaming liên kết giữa các nhà khai thác GPRS. 85 4.3.6. Tổng đài trung tâm CEP. 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 90

MỤC LỤC Trang Mục lục 01 Ký hiệu, chữ viết tắt 04 Lời nói đầu 07 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM. 09 1.1. Khái niệm GSM và dịch vụ GSM. 09 1.2. Cấu trúc hệ thống và chức năng các phần tử trong mạng thông tin di động GSM. 10 1.2.1. Hệ thống chuyển mạch SS. 11 1.2.2. Hệ thống trạm gốc BSS. 14 1.2.3. Trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC. 17 1.2.4. Trạm di động MS. 19 1.3. Các giao diện của mạng GSM. 20 1.4. Cấu hình kênh trên giao diện vô tuyến. 21 1.4.1. Kênh vô tuyến. 21 1.4.2. Kênh vật lý. 22 1.4.3. Kênh logic. 22 1.5. Mở rộng mạng GSM. 24 1.5.1. Dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao – HSCSD. 25 1.5.2. Dịch vụ vô tuyến gói chung – GPRS. 26 1.5.3. Hệ thống cải thiện tốc độ cho phát triển GSM – EDGE. 27 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GPRS. 29 2.1. Dịch vụ GPRS trong hệ thống thông tin di động GSM. 29 2.1.1. Khái niệm GPRS. 29 2.1.2. Ưu điểm của GPRS. 31 2.2. Hệ thống GPRS xây dựng trên nền tảng mạng GSM. 33 2.2.1. Đơn vị điều khiển gói PCU. 34 2.2.2. Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS – SGSN. 35 2.2.3. Nút hỗ trợ dịch vụ cổng GPRS – GGSN. 37 1 2.2.4. Bộ ghi định vị thường trú HLR. 38 2.2.5. Phân hệ trạm gốc BSS. 39 2.2.6. Trung tâm chuyển mạch di động MSC. 39 2.2.7. Bộ ghi định vị tạm trú VLR. 40 2.2.8. Cổng ngoại biên BG. 40 2.3. Các dịch vụ GPRS. 41 2.3.1. Các dịch vụ mạng. 41 2.3.2. Các dịch vụ người sử dụng. 41 2.4. Cấu trúc mạng GPRS và mô tả chi tiết các vùng dịch vụ. 42 2.5. Quản lý di động GPRS. 44 2.5.1. Các trạng thái quản lý di động. 44 2.5.2. Thủ tục nhập mạng và giải phóng MS. 45 2.5.3. Kích hoạt giao thức dữ liệu gói PDP và giải kích hoạt PDP. 48 2.5.4. Thông báo vị trí của MS. 49 2.6. Ví dụ của truyền số liệu GPRS. 50 Chương 3: CÔNG NGHỆ CHUYỂN VÙNG QUỐC TẾ CHO THUÊ BAO GPRS. 51 3.1. Dịch vụ Roaming GPRS. 51 3.2. Kích hoạt Context và đăng ký MS. 52 3.3. Các kịch bản Roaming. 53 3.3.1. MS đăng ký vào mạng VPLMN sử dụng VSGSN và HGGSN. 53 3.3.2. MS đăng ký vào mạng VPLMN sử dụng VSGSN và VGGSN. 54 3.4. GPRS và hệ thống tên miền. 55 3.4.1. Mở đầu. 56 3.4.2. GPRS và DNS. 56 3.4.3. Truy vấn DNS trong khi chuyển mạng. 56 3.4.4. Tên điểm truy nhập – APN. 63 3.4.5. Nhận dạng vùng định tuyến GPRS. 67 3.4.6. Quản lý địa chỉ IP. 68 3.4.7. Trao đổi thông tin cho chuyển mạng GPRS. 69 2 Chương 4: DỊCH VỤ GPRS ROAMING TRÊN MẠNG GSM MOBIFONE. 71 4.1. Giới thiệu về mạng GPRS của VMS. 71 4.1.1. Lợi ích của GPRS đối với mạng GSM. 71 4.1.2. Thực trạng mạng GPRS của Công ty VMS, cấu hình tổng thể triển khai GPRS. 74 4.2. Dịch vụ chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.1. Định nghĩa chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.2. Các lợi ích của việc tiến hành chuyển vùng quốc tế. 75 4.2.3. Nguyên tắc định tuyến chung cho chuyển vùng quốc tế. 76 4.2.4. Ví dụ về định tuyến cuộc gọi tới thuê bao di động GSM đang thực hiện chuyển vùng quốc tế. 78 4.3. Phương án triển khai dịch vụ GPRS Roaming. 79 4.3.1. Chuyển vùng cho GPRS. 80 4.3.2. Đánh giá các kiểu Roaming. 81 4.3.3. ISP Roaming. 83 4.3.4. Giải pháp kết nối cho mạng Inter PLMN Backbone. 84 4.3.5. Mạng GPRS Roaming liên kết giữa các nhà khai thác GPRS. 85 4.3.6. Tổng đài trung tâm CEP. 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 90 3 KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AGCH Access Grant CHannel Kênh trao quyền truy nhập APN Access Point Name Tên điểm truy nhập AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực BCCH Broadcast Control CHannel Kênh điều khiển phát thanh BG Border Gateway Cổng ngoại biên BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc CEP Central Exchange Point Tổng đài trung tâm CSPDN Circuit Switched Public Data Network Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh DNS Domain Name System Hệ thống tên miền EIR Equipment Identity Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị FACCH Fast Associated Control CHannel Kênh điều khiển liên kết nhanh FCCH Frequency Correction CHannel Kênh sửa tần GGSN Gate GPRS Support Node Nút hỗ trợ cổng GPRS GMSC Gate MSC MSC cổng GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến chuyển mạch gói GRX GPRS Roaming eXchange Tổng đài chuyển vùng GPRS GSM Global System for Mobile Communication Hệ thống thông tin di động toàn cầu HLR Home Location Register Bộ ghi định vị thường trú IMSI International Mobile Station Identity Nhận dạng trạm di động quốc tế IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Intergrated Switched Digital Network Mạng số dịch vụ tích hợp ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet LA Location Area Vùng định vị MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động OMC Operation and Maintenane Center Trung tâm khai thác và bảo dưỡng PCH Paging CHannel Kênh nhắn gọi PCU Packet Control Unit Đơn vị điều khiển gói PCU Packet Control Unit Đơn vị điều khiển gói PDP Packet Data Protocol Giao thức dữ liệu gói 4 PIN Personal Identity Number code Mã số nhận dạng cá nhân PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PPP Point – to Point Protocol Giao thức điểm – điểm PSPDN Packet Switched Public Data Network Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng RA Routing Area Vùng định tuyến RACH Random Access CHannel Kênh truy cập ngẫu nhiên SA Service Area Vùng dịch vụ SACCH Slow Associated Control CHannel Kênh điều khiển liên kết chậm SCCH Synchronization CHannel Kênh đồng bộ SCCP Signalling Connection Control Part Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SDCCH Standalone Dedicated Control CHannel Kênh điều khiển dành riêng đứng riêng SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS SIM Subcriber Identity Module Môđun nhận dạng thuê bao SS Switching System Hệ thống chuyển mạch TCH Traffic CHannel Kênh lưu lượng TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TS Time Slot Khe thời gian VLR Visistor Location Registor Bộ ghi định vị tạm trú VMS Vietnam Mobile telecom Service company Công ty dịch vụ thông tin di động Việt Nam WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây 5 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin di động ngày càng đạt được những thành tựu vượt bậc và đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Ý tưởng về sự liên lạc tức thời mà không quan tâm đến khoảng cách là một trong những giấc mơ lâu đời của loài người và giấc mơ đó đang ngày càng trở thành hiện thực nhờ sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ở nước ta, với sự xuất hiện của hệ thống thông tin di động GSM vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã mở ra một thời kỳ mới cho ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó đến nay, mạng lưới viễn thông không ngừng phát triển về quy mô cũng như về chất lượng. Với nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngày càng gia tăng của khách hàng, các nhà cung cấp dịch vụ luôn luôn cải tiến đưa các công nghệ mới có tính ứng dụng cao nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và khẳng định sự lớn mạnh về đầu tư cho công nghệ cao. Trong tiến trình phát triển đó, dịch vụ vô tuyến chuyển mạch gói GPRS ra đời và không ngừng được nâng cấp cả về tốc độ, chất lượng và các dịch vụ ứng dụng đa phương tiện, đã đem lại lợi ích to lớn cho bản thân các nhà cung cấp dịch vụ và cho cả người sử dụng. Khi nhu cầu về dịch vụ dữ liệu tốc độ cao phát triển không ngừng, tiến tới dần thay thế dịch vụ thoại thông thường, thì dịch vụ GPRS là bước đệm để các nhà cung cấp tiến lên công nghệ 3G trong tương lai. Vì vậy em xin chọn đồ án tốt nghiệp: “Tìm hiểu công nghệ GPRS và ứng dụng trong mạng MobiFone” dựa trên cơ sở lý thuyết chung nhằm nghiên cứu, đánh giá, và tìm hiểu việc triển khai thực tế GPRS trên hạ tầng mạng cụ thể. Nội dung của đồ án gồm 4 chương: 6  Chương 1: Tổng quan về mạng GSM  Chương 2: Tổng quan về hệ thống GPRS  Chương 3: Công nghệ chuyển vùng quốc tế cho thuê bao GPRS  Chương 4: Dịch vụ GPRS Roaming trên mạng GSM MobiFone Do điều kiện thời gian cũng như kiến thức còn hạnh chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy Mai Thanh Hải và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vô tuyến – Điện tử, bộ môn Thông tin đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Sinh viên Đào Thị Thuỳ Dương 7 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM 1.1. KHÁI NIỆM GSM VÀ DỊCH VỤ GSM GSM là hệ thống thông tin di động số ra đời ở châu Âu và được tiêu chuẩn bởi ETSI. Hai băng tần dành cho GSM gồm băng tần cho đường lên (890 – 915 MHz) và băng tần cho đường xuống (935 – 960 MHz). Ngoài ra, những băng tần khác như 1800 MHz và 1900 MHz cũng dành cho GSM. Mỗi băng tần này phân bổ cho hai dải phòng vệ, mỗi dải rộng 200 KHz, 124 cặp kênh vô tuyến (lên - xuống) mỗi kênh rộng 200 KHz. GSM sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, mỗi kênh tần số được chia thành 8 khe thời gian (TS). Các khối 8 TS được nhóm thành một khung TDMA. Các khung lại được nhóm thành đa khung, siêu khung và siêu siêu khung. So với các hệ thống thông tin di động đã có trước đó, hệ thống thông tin di động GSM đã đạt được hai mục đích là cải thiện công nghệ truyền dẫn và cung cấp một tiêu chuẩn thống nhất cho thông tin di động, và có những ưu điểm sau: - Đáp ứng nhiều dịch vụ tiện ích cho các thuê bao về thông tin thoại và truyền số liệu. - Mã hoá số tín hiệu thoại với tốc độ bit thấp, cho phép ghép nhiều kênh thoại hơn vào dòng bit tốc độ chuẩn. - Giảm tin tức báo hiệu, dành tỷ lệ lớn cho tin tức người dùng. - Áp dụng kỹ thuật mã hoá kênh và mã hoá nguồn của truyền dẫn. - Điều khiển động trong việc cấp phát kênh liên lạc khiến việc sử dụng phổ tần hiệu quả hơn. 8 - Có khả năng tương thích với các dịch vụ của các mạng có sẵn như mạng PSTN, PSPDN, ISDN và các mạng PLMN khác. - Tự động cập nhật vị trí cho từng thuê bao. - Độ linh hoạt cao, có thể sử dụng các loại máy đầu cuối khác nhau. - Hiệu quả sử dụng tần số cao. - Tính bảo mật cao nhờ việc đăng ký thuê bao được ghi ở modul nhận dạng thuê bao (SIM card) và sử dụng một mã số để ngăn chặn hoàn toàn việc nghe trộm ở đường vô tuyến. - Mạng di động có khả năng mở rộng được dung lượng lên hai đến ba lần nhờ việc sử dụng lại tần số và kỹ thuật phân chia ô. - Hệ thống GSM ở điều kiện xấu có chất lượng tốt hơn hẳn các hệ thống tương tự. Các dịch vụ số liệu có thể cung cấp chất lượng cao với ít lỗi. - Sử dụng công nghệ mới khiến máy điện thoại nhỏ và nhẹ hơn, sử dụng chế độ nghỉ tự động làm tuổi thọ pin cao hơn. 1.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Một hệ thống GSM có thể được chia ra làm nhiều hệ thống con như sau: • Hệ thống chuyển mạch (SS) • Hệ thống trạm gốc (BSS) • Trung tâm khai thác và bảo dưỡng (OMC) • Trạm di động (MS) Sơ đồ hệ thống GSM được thể hiện trên hình 1-1. 9 Hình 1-1. Sơ đồ hệ thống GSM 1.2.1. Hệ thống chuyển mạch SS Hệ thống chuyển mạch SS (Switching System) bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM và cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao. Nhiệm vụ chính của hệ thống chuyển mạch là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với những mạng khác. Hệ thống chuyển mạch SS bao gồm các khối chức năng sau: • Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động MSC • Bộ ghi định vị thường trú HLR • Bộ ghi định vị tạm trú VLR 10 [...]... từ GPRS đến WCDMA Dưới đây sẽ đi sâu tìm hiểu về công nghệ GPRS trong lộ trình phát triển lên thế hệ 3G của mạng GSM 27 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GPRS 2.1 DỊCH VỤ GPRS TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2.1.1 Khái niệm GPRS Như đã trình bày ở chương trước, GPRS thuộc GSM pha 2 +, là dịch vụ phi thoại giá trị gia tăng của mạng GSM, cho phép người sử dụng truyền và nhận thông tin thông qua mạng. .. dựng và mở rộng mạng Các chức năng chính của OMC trong việc quản lý mạng: • Thống kê các sự kiện xảy ra trong các phần tử mạng • Thu thập và lưu giữ các số liệu xuất hiện trong quá trình khai thác của các phần tử mạng 16 • Truy cập các phần tử của mạng từ xa bằng lệnh người – máy • Tiếp nhận và lưu giữ các thông tin trạng thái gửi tới từ các phần tử của mạng • Xử lý các thông tin nhận được từ trong mạng. .. của người sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử mạng GSM Để kết nối MSC với một số mạng khác cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này, sử dụng IWF (InterWorking Function) là một thiết bị để thích ứng giao thức và truyền dẫn Nó cho phép kết nối với các mạng khác như: • Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN • Mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN • Mạng số liệu công cộng chuyển... hiện, vì thế người sử dụng và dịch vụ dường như luôn luôn được kết nối GPRS phù hợp với một phạm vi rộng các ứng dụng, từ thư điện tử (Email), văn phòng di động (Mobile Office), các ứng dụng đo lường lưu lượng từ xa, tới tất cả các ứng dụng dữ liệu cụm chẳng hạn như truy cập Internet GPRS cho phép hỗ trợ các ứng dụng dữ liệu của mạng cố định hiện tại trên các đầu cuối di động Dịch vụ GPRS được định hướng... trọng cho các ứng dụng đòi hỏi khắt khe về thời gian, chẳng hạn ứng dụng mà cần sự nhận thực từ xa và cấp phép các tài khoản Việc sử dụng giao thức IP cho phép truy cập Internet và Wap, giúp sử dụng nguồn thông tin dồi dào hơn • Phát triển các ứng dụng dịch vụ đa phương tiện: Ví dụ các ứng dụng phổ biến trên GPRS ở nước ta hiện nay: - WAP 31 - Internet (Web) - MMS - Email 2.2 HỆ THỐNG GPRS XÂY DỰNG... sử dụng thì tốc độ bit sẽ thấp hơn Lúc đầu GSM được thiết kế cho lưu lượng chuyển mạch kênh, nên việc đưa dịch vụ chuyển mạch gói vào đòi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị cho mạng Mạng GPRS kết nối với các mạng số liệu công cộng như IP và mạng X25 Giao diện vô tuyến của GPRS sử dụng các tính năng cơ bản của giao diện vô tuyến GSM Như vậy, cả hai dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói có thể sử dụng. .. vì mạng chỉ sử dụng 64 Kbps cho một khe thời gian Tuy đã có sự triển khai HSCSD ở mạng GSM, nhưng có thể nói rằng nó sẽ không được triển khai rộng So với các công nghệ chuyển mạch gói GPRS, EGPRS, hiệu quả của HSCSD vẫn còn thấp Vì thế nếu cần chọn giữa HSCSD và GPRS hoặc EGPRS, các nhà khai thác sẽ chọn công nghệ chuyển mạch gói chứ không chọn HSCSD 1.5.2 Dịch vụ vô tuyến gói chung – GPRS Dịch vụ vô... tuy nhiên trong thực tế giá trị cực đại của tốc độ chỉ cao hơn 100 kbps một chút và tốc độ khả thi thường vào khoảng 40 kbps hoặc 50 kbps Tuy nhiên các tốc độ nói trên cũng lớn hơn nhiều so với tốc độ cực đại ở GSM Và hiện nay, cùng với việc thử nghiệm thành công công nghệ truyền dữ liệu tốc độ cao EDGE, GPRS tại mạng MobiFone đã đạt tốc độ 384kbps, gần ngang với tốc độ ADSL của mạng cố định GPRS đảm... những người sử dụng mạng GSM Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống trạm gốc BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài được gọi là MSC cổng (GMSC) Việc giao tiếp với mạng ngoài để đảm bảo thông tin cho những người sử dụng mạng GSM đòi hỏi cổng thích ứng Hệ thống chuyển mạch SS cũng cần giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho... nhận được từ trong mạng • Quản lý sự cố trên các phần tử của mạng • Quản lý cấu hình mạng, bao gồm sửa đổi, tạo, lưu giữ… cấu hình mạng • Kiểm soát hoạt động của tất cả các phần tử trên mạng • Bảo đảm an toàn số liệu và phần mềm trong các hệ thống quản lý mạng • Quản lý thuê bao, bảo mật các số liệu thuê bao Một số ứng dụng của quản lý mạng trong GSM: * Quản lý lưu lượng Bao gồm việc thống kê lưu lượng, . công nghệ 3G trong tương lai. Vì vậy em xin chọn đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ GPRS và ứng dụng trong mạng MobiFone dựa trên cơ sở lý thuyết chung nhằm nghiên cứu, đánh giá, và tìm hiểu. 53 3.3.2. MS đăng ký vào mạng VPLMN sử dụng VSGSN và VGGSN. 54 3.4. GPRS và hệ thống tên miền. 55 3.4.1. Mở đầu. 56 3.4.2. GPRS và DNS. 56 3.4.3. Truy vấn DNS trong khi chuyển mạng. 56 3.4.4. Tên. định tuyến GPRS. 67 3.4.6. Quản lý địa chỉ IP. 68 3.4.7. Trao đổi thông tin cho chuyển mạng GPRS. 69 2 Chương 4: DỊCH VỤ GPRS ROAMING TRÊN MẠNG GSM MOBIFONE. 71 4.1. Giới thiệu về mạng GPRS của

Ngày đăng: 06/11/2014, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Bình, Bài giảng thông tin di động, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thông tin di động
2. Cao Duy Hải, Nghiên cứu các phương án triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc tế, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các phương án triển khai dịch vụ chuyểnvùng quốc tế
3. Đinh Văn Phước, Nghiên cứu, phát triển các dịch vụ truyền số liệu và khai thác thông tin trên mạng GSM – VMS, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phát triển các dịch vụ truyền số liệuvà khai thác thông tin trên mạng GSM – VMS
4. Đồng Văn Quỳnh, Các giải pháp tối ưu tham số mạng GPRS cho mạng Alcatel, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tối ưu tham số mạng GPRS chomạng Alcatel
5. Nhóm nghiên cứu, Nghiên cứu, đề xuất phương án triển khai dịch vụ Roaming quốc tế cho thuê bao trả sau trên mạng thông tin di động GSM – MobiFone Khác
6. Ericson, GPRS product description Khác
8. www.tapchibcvt.gov.vn 9. www.mobifone.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1. Sơ đồ hệ thống GSM - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 1 1. Sơ đồ hệ thống GSM (Trang 10)
Hình 1-2. Các giao diện trong mạng GSM - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 1 2. Các giao diện trong mạng GSM (Trang 19)
Sơ đồ mã hoá Tốc độ số liệu giao diện vô tuyến (kbps) - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Sơ đồ m ã hoá Tốc độ số liệu giao diện vô tuyến (kbps) (Trang 29)
Sơ đồ của mạng GPRS được mô tả trên hình 2-1. - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Sơ đồ c ủa mạng GPRS được mô tả trên hình 2-1 (Trang 32)
Hình 2-3. Cấu trúc mạng GPRS - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 2 3. Cấu trúc mạng GPRS (Trang 42)
Hình 2-4. Thủ tục đăng nhập GPRS Quá trình đăng nhập được thực hiện qua các bước: - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 2 4. Thủ tục đăng nhập GPRS Quá trình đăng nhập được thực hiện qua các bước: (Trang 45)
Hình 2-5. Thủ tục giải phóng GPRS được khởi đầu bởi MS Quá trình giải phóng thực hiện qua các bước: - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 2 5. Thủ tục giải phóng GPRS được khởi đầu bởi MS Quá trình giải phóng thực hiện qua các bước: (Trang 46)
Hình 2-6. Thủ tục kích hoạt PDP - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 2 6. Thủ tục kích hoạt PDP (Trang 47)
Hình 2-7. Giải kích hoạt PDP được khởi đầu bởi MS Quá trình giải kích hoạt thực hiện qua các bước: - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 2 7. Giải kích hoạt PDP được khởi đầu bởi MS Quá trình giải kích hoạt thực hiện qua các bước: (Trang 48)
Hình 3-1. Cấu trúc mạng GPRS - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 1. Cấu trúc mạng GPRS (Trang 51)
Hình 3-3. Kịch bản 2: VSGSN và VGGSN sử dụng mạng backbone - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 3. Kịch bản 2: VSGSN và VGGSN sử dụng mạng backbone (Trang 54)
Hình 3-4. Phân giải APN sử dụng DNS trong HPLMN - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 4. Phân giải APN sử dụng DNS trong HPLMN (Trang 56)
Hình 3-8. Phân giải APN sử dụng DNS trong VPLMN - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 8. Phân giải APN sử dụng DNS trong VPLMN (Trang 57)
Hình 3-5. Truy vấn kiểu đệ quy - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 5. Truy vấn kiểu đệ quy (Trang 58)
Hình 3-6. Truy vấn kiểu lặp - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 6. Truy vấn kiểu lặp (Trang 59)
Hình 3-7. Truy vấn kiểu đệ quy với các đối tác không ký Roaming - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 7. Truy vấn kiểu đệ quy với các đối tác không ký Roaming (Trang 60)
Hình 3-9. Thuê bao thêm vào Operator ID - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 9. Thuê bao thêm vào Operator ID (Trang 63)
Hình 3-11. Thuê bao thêm vào Operator Id - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 3 11. Thuê bao thêm vào Operator Id (Trang 65)
Hình 4-2. Phương pháp định tuyến chuẩn tới thuê bao - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 4 2. Phương pháp định tuyến chuẩn tới thuê bao (Trang 77)
Hình 4-3. Hai kịch bản Roaming cơ bản - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 4 3. Hai kịch bản Roaming cơ bản (Trang 80)
Hình 4-4. GPRS Roaming eXchange Một vài ưu điểm khi sử dụng GRX là: - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 4 4. GPRS Roaming eXchange Một vài ưu điểm khi sử dụng GRX là: (Trang 85)
Hình 4-5. Tổng đài trung tâm - TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GPRS và ỨNG DỤNG TRONG MẠNG MOBIFONE
Hình 4 5. Tổng đài trung tâm (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w