1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bổ trợ kiến thức ôn thi Ngữ văn lớp 9 vào 10

103 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 495 KB

Nội dung

Với một hệ thống lập luận chặt chẽ và những dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàusức thuyết phục, bài nghị luận xã hội của Lê Anh Trà đã chỉ ra sự thống nhất, kếthợp hài hoà của các yếu tố: dân

Trang 1

phong cách Hồ Chí Minh

(Lê Anh Trà)

I - Gợi ý

1 Xuất xứ:

Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh, cái

vĩ đại gắn với cái giản dị" của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách "Hồ ChíMinh và văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990

2 Tác phẩm:

Mặc dù am tờng và ảnh hởng nền văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thếgiới nhng phong cách của Hồ Chí Minh vô cùng giản dị, điều đó đợc thể hiệnngay trong đời sống sinh hoạt của Ngời: nơi ở chỉ là một ngôi nhà sàn nhỏ bé vớinhững đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc

3 Tóm tắt:

Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đa ra luận điểm then chốt: Phongcách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại,truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị

Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luậnchặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt

động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộcsống sinh hoạt hằng ngày của Bác

II - Giá trị tác phẩm

Trong bài thơ Ngời đi tìm hình của nớc, Chế Lan Viên viết:

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba LêMột viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá

Đó là những câu thơ viết về Bác trong thời gian đầu của cuộc hành trình cứunớc gian khổ Câu thơ vừa mang nghĩa tả thực vừa có ý khái quát sâu xa Sự đốilập giữa một viên gạch hồng giản dị với cả một mùa đông băng giá đã phần nàonói lên sức mạnh và phong thái của vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại Sau này, khi đãtrở về Tổ quốc, sống giữa đồng bào, đồng chí, dờng nh chúng ta vẫn gặp đã conngời đã từng bôn ba khắp thế giới ấy:

Nhớ Ngời những sáng tinh sơngUng dung yên ngựa trên đờng suối reoNhớ chân Ngời bớc lên đèo

Ngời đi, rừng núi trông theo bóng Ngời

(Việt Bắc - Tố Hữu)Còn nhiều, rất nhiều những bài thơ, bài văn viết về cuộc đời hoạt động cũng

nh tình cảm của Bác đối với đất nớc, nhân dân Điểm chung nổi bật trong nhữngtác phẩm ấy là phong thái ung dung, thanh thản của một ngời luôn biết cách làmchủ cuộc đời, là phong cách sống rất riêng: phong cách Hồ Chí Minh

Với một hệ thống lập luận chặt chẽ và những dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàusức thuyết phục, bài nghị luận xã hội của Lê Anh Trà đã chỉ ra sự thống nhất, kếthợp hài hoà của các yếu tố: dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại để làmnên sự thống nhất giữa sự vĩ đại và giản dị trong phong cách của Ngời

Cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề của tác giả rất tự nhiên và hiệu quả Để lí giải sựthống nhất giữa dân tộc và nhân loại, tác giả đã dẫn ra cuộc đời hoạt động đầytruân chuyên, tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới Kếtluận đợc đa ra sau đó hoàn toàn hợp lô gích: "Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại

Trang 2

am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nhChủ tịch Hồ Chí Minh Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếpthu cái đẹp và cái hay " Đó là những căn cứ xác đáng để lí giải về tính nhânloại, tính hiện đại  một vế của sự hoà hợp, thống nhất trong phong cách Hồ ChíMinh.

Ngay sau đó, tác giả lập luận: "Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc

tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời,

để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam,rất phơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại "

Đây có thể coi là lập luận quan trọng nhất trong bài nhằm làm sáng tỏ luận

điểm chính nói trên Trong thực tế, các yếu tố "dân tộc" và "nhân loại", "truyềnthống" và "hiện đại" luôn có xu hớng loại trừ nhau Yếu tố này trội lên sẽ lấn át yếu

tố kia Sự kết hợp hài hoà của các yếu tố mang nhiều nét đối lập ấy trong mộtphong cách quả là điều kì diệu, chỉ có thể thực hiện đợc bởi một yếu tố vợt lên trêntất cả: đó là bản lĩnh, ý chí của một ngời chiến sĩ cộng sản, là tình cảm cách mạng đ-

ợc nung nấu bởi lòng yêu nớc, thơng dân vô bờ bến và tinh thần sẵn sàng quênmình vì sự nghiệp chung Hồ Chí Minh là ngời hội tụ đầy đủ những phẩm chất đó

Để củng cố cho lập luận của mình, tác giả đa ra hàng loạt dẫn chứng Nhữngchi tiết hết sức cụ thể, phổ biến: đó là ngôi nhà sàn, là chiếc áo trấn thủ, đôi déplốp đã từng đi vào thơ ca nh một huyền thoại, là cuộc sống sinh hoạt hằng ngày,

là tình cảm thắm thiết đối với đồng bào, nhất là với các em thiếu nhi cũng đãtrở thành huyền thoại trong lòng nhân dân Việt Nam Với những dẫn chứngsống động ấy, thủ pháp liệt kê đợc sử dụng ở đây không những không gây nhàmchán, đơn điệu mà còn có tác dụng thuyết phục hơn hẳn những lời thuyết lí dàidòng

Trong phần cuối bài, tác giả đã khiến cho bài viết thêm sâu sắc bằng cách kếtnối giữa quá khứ với hiện tại Từ nếp sống "giản dị và thanh đạm" của Bác, tácgiả liên hệ đến Nguyễn Trãi, đến Nguyễn Bỉnh Khiêm  các vị "hiền triết" củanon sông đất Việt:

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Đây cũng là một yếu tố trong hệ thống lập luận của tác giả Dẫu các yếu tố sosánh không thật tơng đồng (Bác là một chiến sĩ cách mạng, là Chủ tịch nớc trongkhi Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc nói đến trong thời gian ở ẩn, xalánh cuộc sống sôi động bên ngoài) nhng vẫn đợc vận dụng hợp lí nhờ cách lậpluận có chiều sâu: "Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng nh các vịdanh nho xa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm chokhác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dỡng tinh thần, mộtquan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao chotâm hồn và thể xác"

Bài văn nghị luận này giúp chúng ta hiểu sâu thêm về phong cách của Bác Hồ

 vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá của thế giới

đấu tranh cho một thế giới hoà bình

Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là tác giả của nhiều tiểu thuyết theo khuynh hớng

Trang 3

hiện thực huyền ảo nổi tiếng Ông từng đợc nhận giải thởng Nô-ben văn họcnăm 1982.

G G Mác-két có một sự nghiệp sáng tác đồ sộ, nhng nổi tiếng nhất là cuốnTrăm năm cô đơn (1967) - tiểu thuyết đợc tặng Giải Chianchianô của I-ta-li-a, đợcPháp công nhận là cuốn sách nớc ngoài hay nhất trong năm, đợc giới phê bìnhvăn học ở Mĩ xếp là một trong 12 cuốn sách hay nhất trong những năm sáu mơicủa thế kỉ XX

Toàn bộ sáng tác của G G Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: sự cô đơn

- mặt trái của tình đoàn kết, lòng thơng yêu giữa con ngời

 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống trên trái đất

 Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là phải ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời

đấu tranh cho một thế giới hoà bình

Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đã đa ra một hệ thống lập luận chặtchẽ, đặc biệt là những dẫn chứng rất cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục

II - Giá trị tác phẩm

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà trình độ khoa học kỹ thuật đangphát triển với một tốc độ đáng kinh ngạc: những thành tựu của ngày hôm nay,rất có thể chỉ ngày mai đã thành lạc hậu Đã từng có những ý kiến bi quan chorằng: trong khi của cải xã hội tăng theo cấp số cộng thì dân số trái đất lại tăngtheo cấp số nhân, con ngời sẽ ngày càng đói khổ Tuy nhiên, nhờ có sự phát triển

nh vũ bão của khoa học kĩ thuật, của cải xã hội ngày càng dồi dào hơn, số ngời

đói nghèo ngày càng giảm đi

Đó là những yếu tố tích cực trong sự phát triển của khoa học mà phần lớnchúng ta đều nhận thấy Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển đó thì hầu nh rất ítngời có thể nhận thức đợc Bài viết của nhà văn Gác-xi-a Mác-két đã gióng lênmột hồi chuông cảnh tỉnh nhân loại trớc nguy cơ đang hiện hữu của một cuộcchiến tranh hạt nhân thảm khốc có khả năng huỷ diệt toàn bộ sự sống trên hànhtinh xanh mà phơng tiện của cuộc chiến tranh ấy  mỉa mai thay  lại là hệ quảcủa sự phát triển khoa học nh vũ bão kia

Vấn đề đợc khơi gợi hết sức ấn tợng: "Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8

- 8 - 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã đợc bố trí khắp hành tinh Nói nôm na

ra, điều đó có nghĩa là mỗi ngời không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần

mà là mời hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái Đất"

Sức tác động của đoạn văn này chủ yếu bởi những con số thống kê cụ thể:50.000 đầu đạn hạt nhân; 4 tấn thuốc nổ; không phải một lần mà là mời hai lần Thông điệp về nguy cơ huỷ diệt sự sống đợc truyền tải với một khả năng tác

động mạnh mẽ vào t duy bạn đọc Không chỉ có thế, trong những câu văn tiếptheo, tác giả còn mở rộng phạm vi ra toàn hệ Mặt Trời, dẫn cả điển tích trongthần thoại Hi Lạp nhằm làm tăng sức thuyết phục

Trong phần tiếp theo, tác giả đa ra hàng loạt so sánh nhằm thể hiện sự bất

Trang 4

hợp lí trong xu hớng phát triển của khoa học hiện đại: tỉ lệ phục vụ cho việcnâng cao đời sống nhân loại quá thấp trong khi tỉ lệ phục vụ cho chiến tranh lạiquá cao Vẫn là những con số thống kê đầy sức nặng:

 100 tỉ đô la cho trẻ em nghèo khổ tơng đơng với 100 máy bay ném bomchiến lợc B.1B hoặc dới 7.000 tên lửa vợt đại châu;

 Giá 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chơng trìnhphòng bệnh trong cùng 14 năm, bảo vệ cho hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét;

 Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ chotoàn thế giới

Đó là những con số vợt lên trên cả những giá trị thống kê bởi nó còn có giá trị tốcáo bởi điều nghịch lí là trong khi các chơng trình phục vụ chiến tranh đều đã hoặcchắc chắn trở thành hiện thực thì các chơng trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá nạn

mù chữ chỉ là sự tính toán giả thiết và không biết đến bao giờ mới trở thành hiệnthực Trong khía cạnh này thì rõ ràng là khoa học đang phát triển ngợc lại nhữnggiá trị nhân văn mà từ bao đời nay con ngời vẫn hằng xây dựng

Vẫn bằng phép suy luận lô gích và những con số thống kê nóng bỏng, tác giả

đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm: sự phát triển vũ khí hạt nhân không chỉ đi

ng-ợc lại lí trí của con ngời mà còn đi ngng-ợc lại lí trí tự nhiên Sự đối lập khủng khiếpgiữa 380 triệu năm, 180 triệu năm, bốn kỷ địa chất (hàng chục triệu năm) vớikhoảng thời gian đủ để "bấm nút một cái" đã phơi bày toàn bộ tính chất phi lícũng nh sự nguy hiểm của chơng trình vũ khí hạt nhân mà các nớc giàu có đangtheo đuổi Bằng cách ấy, rất có thể con ngời đang phủ nhận, thậm chí xoá bỏ toàn

bộ quá trình tiến hoá của tự nhiên và xã hội từ hàng trăm triệu năm qua Đókhông chỉ là sự phê phán mà còn là sự kết tội

Đó là toàn bộ luận điểm thứ nhất, chiếm đến hơn ba phần t dung lợng của bàiviết này ở luận điểm thứ hai, thủ pháp tơng phản đã đợc vận dụng triệt để.Ngay sau lời kết tội trên đây, tác giả kêu gọi:

"Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem lại tiếng nói của chúng

ta tham gia vào bản đồng ca của những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũkhí và một cuộc sống hoà bình, công bằng Nhng dù cho tai hoạ xảy ra thì sự cómặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích"

Đó không hẳn là một lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ, tuy nhiên không vìthế mà nó kém sức thuyết phục Chính d âm của luận điểm thứ nhất đã tạo nênhiệu quả cho luận điểm thứ hai này Những lời kêu gọi của tác giả gần nh nhữnglời tâm sự nhng thấm thía tận đáy lòng Cha hết, tác giả còn tởng tợng ra tấnthảm kịch hạt nhân và đề nghị mở "một ngân hàng lu trữ trí nhớ" Lời đề nghị t-ởng nh rất không thực ấy lại trở nên rất thực trong hoàn cảnh cuộc chiến tranhhạt nhân có thể xảy ra bất cứ lúc nào

Trong luận điểm thứ hai này, tác giả hầu nh không sử dụng một dẫn chứnghay một con số thống kê nào Nhng cách dẫn dắt vấn đề, lời tâm sự tha thiếtmang âm điệu xót xa của tác giả đã tác động mạnh đến lơng tri nhân loại tiến bộ.Tác giả không chỉ ra thế lực nào đã vận dụng những phát minh khoa học vàomục đích xấu xa bởi đó dờng nh không phải là mục đích chính của bài viết nàynhng ông đã giúp nhân loại nhận thức đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân là hoàntoàn có thực và ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời đấu tranh cho một thế giới hoàbình sẽ là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI

tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

I - Gợi ý

1 Xuất xứ:

Trang 5

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát trỉencủa trẻ em đợc trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tạiLiên hợp quốc ngày 30-9-1990, in trong cuốn "Việt Nam và các văn kiện quốc tế

về quyền trẻ em", NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ emViệt Nam, 1997

Ngoài hai ý mở đầu, bài viết đợc chia thành ba phần rất rõ ràng:

Phần một (sự thách thức): thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ emtrên thế giới  những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị

Phần hai (cơ hội): những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triểncuộc sống, đảm bảo tơng lai cho trẻ em

Phần ba (nhiệm vụ): những nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực hiện nhằmbảo vệ và cải thiện đời sống, vì tơng lai của trẻ em

II- Giá trị tác phẩm

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:

Trẻ em nh búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Trẻ em là tơng lai đất nớc Suy rộng ra, sự vận động và phát triển của thế giớitrong tơng lai phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống và sự phát triển của trẻ em hômnay Càng ngày, vấn đề đó càng đợc nhận thức rõ ràng hơn trên phơng diện quốc

tế Năm 1990, Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đã đợc tổ chức Tại đó, các nhàlãnh đạo các nớc đã đa ra bản Tuyên bố về sự sống còn, bảo vệ và phát triển củatrẻ em Bài viết này đã trích dẫn những ý cơ bản nhất của bản Tuyên bố đó

Ngay trong phần mở đầu, bản Tuyên bố đã khẳng định những đặc điểmcũng nh những quyền lợi cơ bản của trẻ em Từ đó, các tác giả bắt vào mạchchính với những ý kiến hết sức cơ bản và lô gích

Trong phần thứ nhất, tác giả nêu ra hàng loạt vấn đề có về thực trạng cũng

nh sự vi phạm nghiêm trọng quyền của trẻ em Đó là sự bóc lột, đày đoạ mộtcách tàn nhẫn, là cuộc sống khốn khổ của trẻ em ở các nớc nghèo Trong hoàncảnh ấy, những con số thống kê rất có sức nặng ("Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ emphải chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn

đói, tình trạng vô gia c, dịch bệnh ; Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suydinh dỡng và bệnh tật, ") Những con số biết nói ấy thực sự là lời cảnh báo đốivới nhân loại

Với nội dung nh vậy nhng các tác giả lại đặt tên cho phần này là Sự tháchthức Mới đọc, có cảm tởng giữa đề mục và nội dung không thật thống nhất Tuynhiên, đó lại là yếu tố liên kết giữa các phần trong văn bản này Tác giả đã sửdụng phơng pháp "đòn bẩy": hiện thực càng đợc chỉ rõ bao nhiêu thì những vấn

đề đặt ra sau đó lại càng đợc quan tâm bấy nhiêu

Trong phần tiếp theo, các tác giả trình bày những điều kiện thích hợp (haynhững cơ hội) cho những hoạt động vì quyền của trẻ em Đó là những phơng tiện

và kiến thức, là sự hợp tác, nhất trí của cộng đồng thế giới cùng sự tăng trởngkinh tế, sự biến đổi của xã hội trong đó các tác giả nhấn mạnh đến nhân tố conngời Bằng những hoạt động tích cực, con ngời hoàn toàn có thể làm chủ đợc t-

ơng lai của mình khi quan tâm thoả đáng đến các thế hệ tơng lai

Trang 6

Trong phần Nhiệm vụ, các tác giả nêu ra tám nhiệm vụ hết sức cơ bản và cấpthiết Có thể tóm tắt lại nh sau:

1 Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em

2 Quan tâm săn sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống

đặc biệt khó khăn

3 Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các em gái)

4 Bảo đảm cho trẻ em đợc học hết bậc giáo dục cơ sở

5 Cần nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình

6 Cần giúp trẻ em nhận thức đợc giá trị của bản thân

7 Bảo đảm sự tăng trởng, phát triển đều đặn nền kinh tế

8 Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây.Với những ý hết sức ngắn gọn, đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu, bản Tuyên

bố này không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngời, mỗi thành viên trong cộng đồngquốc tế mà còn có tác dụng kêu gọi, tập hợp mọi ngời, mọi quốc gia cùng hành

động vì cuộc sống và sự phát triển của trẻ em, vì tơng lai của chính loài ngời

Trang 7

chuyện ngời con gái nam xơng

(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

I- Gợi ý

1 Tác giả:

Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), ngời huyện Trờng Tân, nay là huyệnThanh Miện, tỉnh Hải Dơng Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đìnhnhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranhgiành quyền bính, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao,nhng chỉ làm quan có một năm rồi xin nghỉ

2 Tác phẩm:

Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ là Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyệnviết bằng tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện thờng có lời bìnhcủa tác giả, hoặc của một ngời cùng quan điểm với tác giả

Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng của tác giả đối với

số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của của ngời phụ nữViệt Nam dới chế độ phong kiến

Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh hiệnthực và giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm cũng đồng thời cho thấy những phứctạp trong t tởng nhà văn

Nguyễn Dữ phản ánh hiện thực xã hội thời đại mình qua thể truyền kì nêntác giả thờng lấy xa để nói nay, lấy cái kì để nói cái thực Đọc Truyền kì mạn lụcnếu biết bóc tách ra cái vỏ kì ảo sẽ thấy cái cốt lõi hiện thực, phủi đi lớp sơngkhói thời gian xa cũ, sẽ thấy bộ mặt xã hội đơng thời Đời sống xã hội dới ngòibút truyền kì của nhà văn hiện lên khá toàn diện cuộc sống ngời dân từ bộ máynhà nớc với quan tham lại nhũng đến những quan hệ với nền đạo đức đồi phongbại tục

Nếu khi phê phán, tố cáo hiện thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng trên lậptrờng đạo đức thì khi phản ánh số phận con ngời, ông lại xuất phát tự lập trờngnhân văn Chính vì vậy, Truyền kì mạn lục chứa đựng một nội dung nhân đạosâu sắc Về phơng diện này, Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn mở đầu chochủ nghĩa nhân văn trong văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản

ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận của ngời phụ nữ, đồng thời hớng tớinhững giải pháp xã hội, nhng vẫn bế tắc trên đờng đi tìm hạnh phúc cho con ng-ời" (Từ điển văn học - NXB Thế giới, 2005)

3 Thể loại:

Truyện truyền kì là những truyện kì lạ đợc lu truyền Truyền kì mạn lục củaNguyễn Dữ là sự ghi chép tản mạn về những truyện ấy Tác phẩm đợc viết bằngchữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian, các truyền thuyết lịch sử, dã sử củaViệt Nam Nhân vật chính trong Truyền kì mạn lục phần lớn là những ngời phụnữ đức hạnh nhng lại bị các thế lực phong kiến, lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vàonhững cảnh ngộ éo le, oan khuất Bên cạnh đó còn có kiểu nhân vật là những ng-

ời trí thức có tâm huyết nhng bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình vàovòng danh lợi chật hẹp

4 Tóm tắt:

Câu chuyện kể về Vũ Thị Thiết - ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính tình nết

na thuỳ mị Lấy chồng là Trơng Sinh cha đợc bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng

ở nhà phụng dỡng mẹ già và nuôi con nhỏ Để dỗ con, nàng thờng chỉ bóngmình trên tờng và bảo đó là cha nó Khi Trơng Sinh về thì con đã biết nói Đứa béngây thơ kể với Trơng Sinh về ngời đêm đêm vẫn đến nhà Trơng Sinh sẵn cótính ghen, mắng nhiếc và đuổi vợ đi Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy ra bến Hoàng

Trang 8

Giang tự vẫn Khi hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn, Trơng Sinh lập đàn giảioan cho nàng.

Cũng có thể tạm chia truyện thành hai phần, lấy mốc là việc Vũ Nơng nhảyxuống sông tự tử:

- Đoạn 1 (từ đầu đến "và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ"): bị chồng nghi oan

Ngời phụ nữ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng không có đợc cái maymắn nh Thị Kính mặc dù nỗi oan của nàng cũng không kém gì, thậm chí kết cụccòn bi thảm hơn Thị Kính đợc lên toà sen trong khi ngời phụ nữ này phải tìm

đến cái chết để chứng tỏ sự trong sạch của mình Mặc dù vậy, nhân vật này vẫnkhông đợc nhiều ngời biết đến, có lẽ bởi phơng thức kể Ai cũng biết đến ThịKính vì câu chuyện về nàng đợc thể hiện qua một vở chèo  một loại hình nghệthuật dân gian quen thuộc, đợc nhân dân a thích từ xa xa, trong khi Ngời con gáiNam Xơng là một tác phẩm văn học viết thời trung đại (trong điều kiện xã hộiphong kiến, nhân dân lao động hầu hết đều không biết chữ) Ngày nay đọc lạitác phẩm này, chúng ta có thể hiểu thêm rất nhiều điều về thân phận những ngờiphụ nữ trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật dựng truyện, dẫn dắt mạchtruyện cũng nh nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức kết hợp các phơng thức

tự sự, trữ tình và kịch của tác giả

Trong phần đầu của truyện, trớc khi biến cố lớn xảy ra, tác giả đã dành khánhiều lời để ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ, từ nhan sắc cho đến đức hạnh Hầu

nh không có sự kiện nào thật đặc biệt ngoài những chi tiết (tiễn chồng đi lính, đối

xử với mẹ chồng ) chứng tỏ nàng là một ngời con gái đẹp ngời đẹp nết, một

ng-ời vợ hiền, một ngng-ời con dâu hiếu thảo Chỉ có một chi tiết ở đoạn mở đầu: "SongTrơng có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức" Bạn đọc có thể dễ bỏ quachi tiết này vì với phẩm hạnh của nàng, dẫu Trơng Sinh có đa nghi đến đâu cũngkhó có thể xảy ra chuyện gì đợc

Nhng đó lại là một chi tiết rất quan trọng, thể hiện tài kể chuyện của tác giả.Chi tiết nhỏ đợc cài rất khéo đó chính là sợi dây nối giữa phần trớc và phần sau,xâu chuỗi các yếu tố trong truyện, đồng thời giúp bạn đọc hiểu đợc nội dung t t-ởng của tác phẩm

Mạch truyện đợc dẫn rất tự nhiên Sau khi giặc tan, Trơng Sinh trở về nhà, bế

đứa con nhỏ ra thăm mộ mẹ Thằng bé quấy khóc, khi Sinh dỗ dành thì nó nói:

 "Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi

tr-ớc kia chỉ nín thin thít"

Thật chẳng khác gì một tiếng sét bất chợt Lời con trẻ vô tình đã thổi bùng lênngọn lửa ghen tuông trong lòng ngời đàn ông đa nghi (tác giả đã nói đến từ đầu).Nếu coi đây là một vở kịch thì lời nói của đứa con chính là nút thắt, mở ra mâuthuẫn đồng thời ngay lập tức đẩy mâu thuẫn lên cao Sau khi gạn hỏi con, nghethằng bé nói có một ngời đàn ông "đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ

Đản ngồi cũng ngồi ", mối nghi ngờ của Sinh đối với vợ đã đến mức không thểnào gỡ ra đợc

Trang 9

Một lần nữa, chi tiết về tính hay ghen của Sinh phát huy tác dụng triệt để Nó

lí giải diễn biến câu chuyện, đồng thời giải đáp những thắc mắc của bạn đọc mộtcách hợp lí Tại sao Sinh không chịu nghe lời ngời vợ thanh minh? Tại sao Sinhkhông nói cho vợ biết lí do mình tức giận nh thế? (Nếu Sinh nói ra thì ngay lậptức câu chuyện sẽ sáng tỏ) Đó chính là hệ quả của tính đa nghi Vì đa nghi nênSinh không thể tỉnh táo suy xét mọi việc Cũng vì đa nghi nên lời nói (dù rất mơhồ) của một đứa bé cũng trở thành một bằng chứng "không thể chối cãi" rằng vợchàng đã ngoại tình khi chồng đi vắng Sự vô lí đã trở nên hợp lí bởi sự kết hợpgiữa hoàn cảnh và tính cách nhân vật

Không biết vì sao Sinh lại nghi oan nên ngời vợ không thể thanh minh Đểchứng tỏ sự trong sạch của mình, nàng chỉ có mỗi cách duy nhất là tự vẫn VợSinh chết mà mâu thuẫn kịch vẫn không đợc tháo gỡ, mối nghi ngờ trong lòngSinh vẫn còn nguyên đó

Theo dõi mạch truyện từ đầu, bạn đọc tuy không một chút nghi ngờ phẩmhạnh của ngời phụ nữ nhng cũng không lí giải nổi chuyện gì đã xảy ra và vì sao

đứa bé lại nói nh vậy Đây cũng là một yếu tố chứng tỏ nghệ thuật kể chuyện củatác giả Thủ pháp "đầu cuối tơng ứng" đợc vận dụng Đứa trẻ ngây thơ là nguyênnhân dẫn đến bi kịch thì cũng chính nó trở thành nhân tố tháo gỡ mâu thuẫnmột cách tình cờ Sau khi vợ mất, một đêm kia, đứa trẻ lại nói:

 Cha Đản lại đến kia kìa!

Chàng hỏi đâu Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

 Đây này!

Mâu thuẫn đợc tháo gỡ cũng bất ngờ nh khi nó phát sinh Đứa trẻ có biết đâurằng, nó đã gây ra một sự hiểu lầm khủng khiếp để rồi khi ngời chồng hiểu ra,hối hận thì đã quá muộn Ngay cả bạn đọc cũng phải sững sờ: sự thật giản đơn

đến thế mà cũng đủ đẩy một con ngời vào cảnh tuyệt vọng

Ai là ngời có lỗi? Đứa trẻ đơng nhiên là không vì nó vẫn còn quá nhỏ, chỉ biếtthắc mắc vì những lời nói đùa của mẹ Vợ Sinh cũng không có lỗi vì nàng biết

đâu rằng những lời nói đùa với con để vợi nỗi nhớ chồng lại gây ra hậu quả đếnthế! Có trách chăng là trách Trơng Sinh vì sự ghen tuông đến mất cả lí trí Chi tiếtnày gợi lên nhiều suy nghĩ: giá nh không phải ở trong xã hội phong kiến trọngnam khinh nữ, giá nh ngời vợ có thể tự bảo vệ cho lẽ phải của mình thì nàng đãkhông phải chọn cái chết thảm thơng nh vậy Tính đa nghi của Sinh đã khônggây nên hậu quả xấu nếu nh nó không đợc nuôi dỡng trong một môi trờng màngời phụ nữ luôn luôn phải nhận phần thua thiệt về mình ý nghĩa này của tácphẩm hầu nh không đợc tác giả trình bày trực tiếp nhng qua hệ thống các biến

cố, sự kiện đợc sắp xếp hợp lí, đa bạn đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, tácgiả đã thể hiện một cách tinh tế sự cảm thông sâu sắc của mình đối với những sốphận bất hạnh, đặc biệt là của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến

Nếu câu chuyện dừng lại ở đây thì có thể cho rằng nó đã đợc sáng tạo theomột lỗi viết khá mới mẻ và hiện đại Nhng Nguyễn Dữ lại là ngời nổi tiếng vớinhững câu chuyện truyền kỳ Hoang đờng, kì ảo là những yếu tố không thể thiếutrong những sáng tác thuộc loại này Mặt khác, tuy là một tác giả của văn họcviết trung đại nhng hẳn Nguyễn Dữ cũng chịu ảnh hởng ít nhiều từ t tởng "ởhiền gặp lành" của nhân dân lao động Bản thân ông cũng luôn đứng về phíanhân dân, đặc biệt là những ngời phụ nữ có hoàn cảnh éo le, số phận oan nghiệttrong xã hội cũ Bởi vậy, tác giả đã tạo cho câu chuyện một lối kết thúc có hậu.Tuy không đợc hoá Phật để rồi sống ở miền cực lạc nh Thị Kính nhng ngời phụnữ trong truyện cũng đợc thần rùa cứu thoát, tránh khỏi một cái chết thảm th-

ơng

Phần cuối truyện còn đợc cài thêm nhiều yếu tố kì ảo khác nữa Ví dụ nh chi

Trang 10

tiết chàng Phan Lang trở thành ân nhân của rùa, sau lại đợc rùa đền ơn Trên ờng chạy giặc, bị đắm thuyền, dạt lên đảo và đợc chính con rùa năm xa cứuthoát Đó có thể coi là sự "đền ơn trả nghĩa"  những hành động rất phù hợp với lítởng thẩm mĩ của nhân dân Việc ngời phụ nữ trở về gặp chồng nhng không

đ-đồng ý trở lại chốn nhân gian có lẽ cũng nhằm khẳng định t tởng nhân nghĩa ấy.Mặc dù đã đợc cứu thoát, đợc giải oan nhng vì lời thề với vợ vua biển Nam Hải,nàng quyết không vì hạnh phúc riêng mà bỏ qua tất cả Những chi tiết đó càngchứng tỏ vẻ đẹp trong tính cách của ngời phụ nữ, đồng thời cũng cho thấy thái

độ ngỡng mộ, ngợi ca của tác giả đối với ngời phụ nữ trong câu chuyện này nóiriêng và ngời phụ nữ Việt Nam nói chung

Trang 11

chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

Những tác phẩm mà Phạm Đình Hổ để lại gồm nhiều loại, nhiều lĩnh vực, từbiên soạn cho đến khảo cứu (triết học, lịch sử, địa lí ), sáng tác văn học Riêngsáng tác văn học có: Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục (viết chung vớiNguyễn án), Đông dã học ngôn thi tập, Tùng cúc liên mai tứ hữu, tất cả đều đợcviết bằng chữ Hán

2 Tác phẩm:

Tuy chỉ là một tác phẩm tuỳ bút với ý nghĩa là những ghi chép tản mạn nhng

Vũ trung tuỳ bút lại có giá trị văn học lớn Một mặt, tác phẩm phơi bày hiện thựcxã hội đen tối lúc bấy giờ đồng thời với nỗi thống khổ của nhân dân, mặt khác,tác phẩm thể hiện tài năng của tác giả Dù tác giả không chủ ý xoáy sâu vào mộtvấn đề nào nhng qua những từ ngữ gợi tả, qua những lời bình luận tởng nh rấtbâng quơ, hiện thực cuộc sống cứ hiển hiện chân thực, sống động trớc mắt độcgiả

Trong bài văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa của

đám quan quân trong phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập đến nỗi khổ sởcủa dân chúng trớc sự nhũng nhiễu của đám quan quân Phần cuối, tác giả điểmqua một vài ý về gia đình mình Mọi chi tiết đều có tác dụng phơi bày sự mụcrỗng của chính quyền phong kiến Lê  Trịnh ở vào thời kì sắp suy tàn

3 Thể loại:

Nói tuỳ bút là thể văn ghi chép sự việc một cách cụ thể, sinh động nhng tuỳhứng không có nghĩa là bài văn đợc sắp xếp lộn xộn, không theo trật tự nào.Thực ra, điều đó chỉ có nghĩa rằng văn tuỳ bút không phụ thuộc vào một khuônmẫu cố định nào đó (ví dụ nh thơ Đờng luật) Tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể,tác giả lựa chọn, sắp xếp các chi tiết, sự kiện theo những trật tự nhất định nhằmlàm nổi bật vấn đề

4 Tóm tắt:

Đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh miêu tả cuộc sống xa hoa ăn chơi

xa xỉ, không màng đến quốc gia đại sự, áp bức, bóc lột nhân dân, của vua chúa,quan lại phong kiến thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm

II- Giá trị tác phẩm

Khoảng cuối thế kỉ XVIII, tuy ngoài biên giới không có giặc ngoại xâm nhngtrong nớc lại vô cùng rối ren Các thế lực phong kiến chia bè kéo cánh thao túngquyền hành, vừa sát hại lẫn nhau vừa ra sức bóc lột của cải khiến đời sống nhândân vô cùng cực khổ Ngoài Bắc, vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền hành thực tế nằmcả trong tay chúa Trịnh Trịnh Sâm là ngời nổi tiếng hoang dâm vô độ Cậy thếlấn át vua, ông ta thả sức cho xây hàng loạt cung điện, đền đài nhằm phục vụcho nhu cầu ăn chơi hoang phí Trong bài văn này, tuy tác giả không bộc lộ trựctiếp cảm xúc, thái độ của mình nhng qua hàng loạt chi tiết, qua những cảnh,những việc tởng nh đợc trình bày hết sức ngẫu hứng của tác giả, bạn đọc có thểhiểu đợc phần nào cuộc sống xa hoa, lãng phí của đám quan quân phong kiếnthời bấy giờ, đồng thời cũng có thể cảm nhận đợc ít nhiều sự phẫn nộ của tác giảtrong hoàn cảnh ấy

Trang 12

Một điểm rất đáng lu ý khi đọc bài văn này chính là giọng điệu của tác giả một giọng điệu hầu nh khách quan, không thể hiện một chút cảm xúc, thái độnào Khi cần gọi tên đám quan quân trong phủ chúa, từ chúa Trịnh Sâm, cácquan đại thần cho đến bọn hoạn quan trong cung giám, tác giả luôn tỏ thái độcung kính Thủ pháp quen thuộc thờng đợc sử dụng là liệt kê, hết chúa đếnquan, từ quan lớn đến quan bé, từ sự việc này sang sự việc khác Nếu không tinh

ý, thật khó có thể xác định đợc mục đích của tác giả khi viết đoạn này là gì

Tuy nhiên, qua hàng loạt sự kiện tởng chừng đợc liệt kê một cách tuỳ hứng,

có thể phát hiện ra những chi tiết giúp chúng ta hiểu đợc nội dung t tởng của bài.Phần đầu viết về các cuộc dạo chơi của chúa Trịnh Tác giả không tả cụ thể,cũng không đa ra một lời bình luận nào, nhng các chi tiết, các sự kiện cứ nh tựbiết nói Chúng phô bày một cuộc sống phù phiếm, xa hoa với những cuộc dạochơi liên miên, rồi thì đình đài xây dựng hết cái này đến cái khác Theo nhữngcuộc du ngoạn của chúa là đầy đủ các quan đại thần, binh lính, ngời phục dịch

Nh thế đủ thấy những sinh hoạt đó tốn kém đến mức nào

Cớp bóc của cải là việc làm quen thuộc của quan quân thời bấy giờ Nhândân ta từng có câu:

Con ơi nhớ lấy câu nàyCớp đêm là giặc, cớp ngày là quan

Tác giả viết rất rõ: "Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộcquái thạch chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, khôngthiếu một thứ gì" Thật là sự cớp bóc trắng trợn của một vị chúa Bất cứ thứ gìchúa muốn, kể cả cây đa to đến hàng mấy trăm ngời khiêng cũng đợc đa vềphủ Thật trớ trêu khi ngời đứng đầu triều đình lại không hề biết tiếc sức ngờisức của, không biết chăm lo cho nớc, cho dân, chỉ biết cớp bóc, vơ vét để thoảlòng tham không đáy

Liệt kê ra nh vậy nhng tác giả vẫn không đa ra bất cứ một lời bình luận nào.Thậm chí ông còn viết cả một đoạn văn dài nh là ca ngợi vẻ đẹp của phủ chúa.Mặc dù vậy, cách miêu tả của tác giả thật đặc biệt: vừa mới viết "hình núi non bộtrông nh bến bể đầu non", tác giả lại bổ sung: "Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng,tiếng chim kêu vợn hót vang khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa giótáp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng" Câu văn tuy đẹp, lời văntởng nh mạnh mẽ nhng lại nhuốm màu u ám, nh báo trớc những điều chẳnglành

Vua chúa đã vậy, bọn quan lại cũng tha hồ "đục nớc béo cò" Vừa ăn cắp vừa

la làng, chúng không những lấy đi những thứ quý mà còn lập mu vu vạ nhằmdoạ nạt để lấy tiền Tác giả gọi chúng là "các cậu" ra vẻ trân trọng nhng nhữnghành vi của chúng thì thật bỉ ổi, táng tận lơng tâm Tác giả không nói gì thì bạn

đọc cũng biết: một xã hội mà từ vua chúa đến quan lại đều không chăm lo gì đếnviệc nớc, chỉ biết tìm cách cớp đoạt của cải của nhân dân thì xã hội ấy hỗn loạn,bất an đến thế nào

Trong phần cuối, tác giả đa ra những chi tiết về nỗi khổ của nhân dân cũng

nh của chính gia đình mình: "Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng,thờng phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá

bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ, Đó là cảnh chung, còn trong ngôi nhà của tácgiả, những cây cảnh đẹp cũng đợc sai chặt đi

Đó là những chi tiết rất đắt giá Tác giả không tả đám quan quân cớp bóc củacải mà chỉ nói về cây cảnh Việc nhân dân tự chặt cây cảnh, đập bỏ hòn non bộ đãcho thấy một xã hội đầy những bất trắc, ngời dân phải phá bỏ chính tài sản củamình để khỏi bị liên luỵ, phiền hà với đám quan lại xấu xa, tàn ác Hệ quả đợcrút ra ở đây là: đến những thứ phù phiếm nh hòn non bộ hay cây cảnh mà chúng

Trang 13

còn ngang nhiên cớp đoạt nh vậy thì những thứ quý, hẳn chúng cũng không bỏqua một cơ hội nào.

Bài tuỳ bút đợc trích tơng đối ngắn, nhng qua những chi tiết, những sự việc

đợc chọn lọc, đợc sắp xếp hợp lí, qua cách hành văn, sử dụng những câu văn đanghĩa của tác giả, bạn đọc hiểu đợc rất nhiều điều về thực trạng xã hội phongkiến lúc bấy giờ

Hà Tây Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du

- Ngô Thì Chí (1753-1788) là em ruột Ngô Thì Nhậm, từng làm quan dới thời

Lê Chiêu Thống Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê ChiêuThống khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dângTrung hng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau đó ông đợc Lê Chiêu Thống cử điLạng Sơn chiêu tập những kẻ lu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, nhng trên

đờng đi ông bị bệnh, mất tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ôngviết bảy hồi đầu của tác phẩm

- Ngô Thì Du (1772-1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi

nh-ng khônh-ng đỗ đạt gì Dới triều Tây Sơn, ônh-ng ẩn mình ở vùnh-ng Kim Bảnh-ng (Hà Nam).Thời nhà Nguyễn, ông ra làm quan, đợc bổ Đốc học Hải Dơng, đến năm 1827 thì

về nghỉ Ông là tác giả bảy hồi tiếp theo của Hoàng Lê nhất thống chí

2 Tác phẩm:

Văn bản bài học đợc trích từ Hồi 14  tiểu thuyết chơng hồi của Ngô gia vănphái  tái hiện lại những diễn biến quan trọng trong cuộc đại phá quân Thanhcủa vua Quang Trung  Nguyễn Huệ Mặc dù là một tiểu thuyết lịch sử nhngHoàng Lê nhất thống chí (biểu hiện cụ thể ở đoạn trích này) không chỉ ghi chéplại các sự việc, sự kiện mà đã tái hiện khá sinh động hình ảnh của vị anh hùngdân tộc Nguyễn Huệ, sự thảm bại của quân xâm lợc cùng với số phận bi đát của

đám vua tôi nhà Lê phản dân, hại nớc

3 Thể loại:

- Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn sách viết theo thể chí (một thể văn vừa cótính chất văn học vừa có tính chất lịch sử), ghi chép về sự thống nhất của vơngtriều nhà Lê, vào thời điểm anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lãnh đạo nôngdân Tây Sơn nổi dậy khởi nghĩa, tiêu diệt nhà Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê ýnghĩa tiêu đề của tác phẩm là nh thế nhng sau khi vua Lê dành lại đợc quyền thế

từ tay chúa Trịnh, rất nhiều biến cố lịch sử đã diễn ra, trong đó có cuộc tấn côngthần tốc của nghĩa quân Tây Sơn, dới sự thống lĩnh của vua Quang Trung (tứcNguyễn Huệ) đánh tan hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc Tất cả đã đợc ghi chéplại một cách khá đầy đủ và khách quan trong tác phẩm

4 Tóm tắt:

Đợc tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vơng rất giận, liền họp cáctớng sĩ rồi tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc, thân hànhcầm quân, vừa đi vừa tuyển quân lính Ngày ba mơi tháng chạp, đến núi Tam

Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm mới vào thành Thăng Long mởtiệc ăn mừng Bằng tài chỉ huy thao lợc của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơntiến lên nh vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựakhông kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía

Trang 14

Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.

II - Giá trị tác phẩm

Một nhân tố quan trọng cần phải xem xét trớc hết trong văn bản này là tácgiả Khi sáng tạo tác phẩm, tác giả không chỉ tái hiện hiện thực khách quan màcòn thể hiện những t tởng, tình cảm, quan điểm chính trị, xã hội của mình Tácgiả của Hoàng Lê nhất thống chí là Ngô gia văn phái  một nhóm tác giả rấttrung thành với nhà Lê Nếu xét theo quan điểm phong kiến thì trong con mắtcủa Ngô gia, vua Quang Trung là kẻ nghịch tặc Thế nhng trong tác phẩm, hình

ảnh Quang Trung  Nguyễn Huệ lại đợc miêu tả khá sắc nét với tài cầm quân

"bách chiến bách thắng", tính quyết đoán cùng nhiều phẩm chất tốt đẹp khác

Điều đó một phần bởi triều đại nhà Lê khi đó đã quá suy yếu, mục nát, dù có là

bề tôi trung thành đến mấy thì các tác giả trong Ngô gia văn phái cũng khó cóthể phủ nhận Mặt khác, có thể chính tài năng và đức độ của vua Quang Trung

đã khiến cho các tác giả này thay đổi quan điểm của mình, từ đó đã tái hiện lạicác sự kiện, nhân vật, một cách chân thực

Các chi tiết, sự kiện trong phần đầu đoạn trích này cho thấy vua QuangTrung là ngời rất mạnh mẽ, quyết đoán nhng không hề độc đoán, chuyên quyền

Ông sẵn sàng lắng nghe và làm theo ý kiến của thuộc hạ, lên ngôi vua để giữlòng ngời rồi mới xuất quân ra Bắc Ngay khi đến Nghệ An, ông lại cho vời mộtngời Cống sĩ đến để hỏi về việc đánh quân Thanh nh thế nào Chi tiết này chothấy Quang Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân Khi vị Cống sĩ nói: "Chúacông đi ra chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan", ông

"mừng lắm", không chỉ vì ngời Cống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ

tr-ơng của ông, quyết tâm của ông đã đợc nhân dân đồng tình ủng hộ Bằng chứng

là ngay sau đó ông cho tuyển quân, "cha mấy lúc, đã đợc hơn một vạn quân tinhnhuệ"

Cách ăn nói của vua Quang Trung cũng rất có sức thuyết phục, vừa khéo léo,mềm mỏng vừa rất kiên quyết, hợp tình hợp lí Khi nói với binh sĩ, ông đã cho họngồi (một cử chỉ biểu lộ sự gần gũi mặc dù ông đã xng vơng), từng lời nói đềugiản dị, dễ hiểu Sau khi lấy lịch sử từ các triều đại trớc ra để cho binh sĩ thấy nỗikhổ của nhân dân dới ách thống trị ngoại bang, ông không quên tuyên bố sẽtrừng phạt những kẻ phản bội, ăn ở hai lòng Điều đó khiến cho binh sĩ thêm

đồng lòng, quyết tâm chống giặc

Đó cũng là cách ứng xử của ông đối với các tớng lĩnh Khi quân đến Tam

Điệp, hai tớng Sở và Lân mang gơm trên lng đến xin chịu tội, ông thẳng thắn chỉ

ra tội của họ nhng lại cho mọi ngời hiểu họ cũng là ngời đã có công lớn trongviệc bảo toàn đợc lực lợng, chờ đợi thời cơ  điều đó không những khiến choquân ta tránh đợc những thơng vong vô ích mà còn làm cho giặc trở nên kiêungạo, chủ quan, tạo điều kiện thuận lợi để ta đánh chúng sau này

Những lời nói, việc làm của vua Quang Trung thật hợp tình, hợp lí và trênhết là hợp với lòng ngời Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, xét đúng công, đúng tội,

đặt lợi ích của quốc gia và của dân chúng lên trên hết, ông đã khiến cho binh sĩthêm cảm phục, càng quyết tâm chống giặc Đó là một yếu tố rất quan trọng tạonên những chiến thắng liên tiếp của quân Tây Sơn dới sự thống lĩnh của vuaQuang Trung

Cuộc tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung thực sự chỉ

có thể diễn tả bằng từ "thần tốc" ở phần tiếp theo của đoạn trích, để diễn tảkhông khí chiến trận rất khẩn trơng, quyết liệt, các tác giả đã chú trọng nhiềuhơn đến các sự kiện nhng không vì thế mà làm mờ nhạt hình ảnh tài năng của vịthống lĩnh Lời hứa chắc chắn trớc lúc xuất quân của ông đã đợc đảm bảo bằngtài thao lợc, xử trí hết sức nhạy bén, mu trí trong những tình huống cụ thể: đảmbảo bí mật hành quân, nghi binh tấn công làng Hà Hồi, dùng ván phủ rơm ớt để

Trang 15

tấn công đồn Ngọc Hồi, Tài dùng binh khôn khéo đó khiến cho quân Thanhhoàn toàn bị bất ngờ, khi chúng biết đợc tin tức thì đã không thể chống cự lại đợcnữa, chỉ còn cách dẫm đạp lên nhau mà chạy.

Phần cuối của đoạn trích chủ yếu diễn tả cuộc tháo chạy hỗn loạn, nhục nhãcủa đám quan quân nhà Thanh Ra đi "binh hùng tớng mạnh", vậy mà cha đánh

đợc trận nào đã phải tan tác về nớc Rất có thể sau khi bại trận, quân số của Tôn

Sĩ Nghị (trớc đó là hai mơi vạn) vẫn còn đông hơn quân của vua Quang Trungnhng trớc sức tấn công nh vũ bão của quân Tây Sơn, dới sự chỉ huy của một vị t-ớng tài ba và quyết đoán, chúng đã không còn hồn vía nào để nghĩ đến chuyệnchống trả

Trong đoạn này, giọng điệu của các tác giả tỏ ra vô cùng hả hê, vui sớng Khimiêu tả tài "xuất quỷ nhập thần" của quân Tây Sơn, các tác giả viết: "Thật là: "T-ớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên" Ngợc lại, khi viết về Tôn Sĩ Nghịthì: "Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áogiáp " Đó không còn là giọng của một ngời ghi chép lại các sự kiện một cáchkhách quan mà là giọng điệu sảng khoái của nhân dân, của dân tộc sau khi đãkhiến cho bọn xâm lợc ngoại bang, vốn trớc ngạo nghễ là thế, giờ đây phải rútchạy nhục nhã

Đoạn nói về vua tôi nhà Lê càng khẳng định thái độ của các tác giả khi viếttác phẩm này Mặc dù luôn đề cao t tởng trung nghĩa nhng trớc sự nhu nhợc, hènhạ của đám vua tôi nhà Lê, các tác giả vẫn thể hiện ít nhiều thái độ mỉa mai,châm biếm Số phận những kẻ phản dân, hại nớc cũng thảm hại chẳng kém gìnhững kẻ cậy đông, đem quân đi xâm lợc nớc khác Đó là số phận chung mà lịch

sử giành cho lũ bán nớc và lúc cớp nớc

Cuộc đại phá quân Thanh xâm lợc là một mốc son chói lọi trong lịch sử đấutranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta Ngời làm nên kì tích ấy là Quang Trung Nguyễn Huệ, vị "anh hùng áo vải" vừa có tài thao lợc vừa luôn hết lòng vì dân,vì nớc

Trang sử hào hùng ấy đã đợc ghi lại bởi Ngô gia văn phái  nhóm tác giả đãvợt qua những t tởng phong kiến cố hữu để tái hiện lại lịch sử một cách chânthực

chị em thuý kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I - Gợi ý

1 Tác giả:

- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên

Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trởng trong một gia đình đại quí tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗtiến sĩ, từng giữ chức Tể tớng, anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từnglàm quan to dới triều Lê - Trịnh

Nguyễn Du sống trong một thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ XVIII - nửa

đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão tápphong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn

đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét sạch hai mơi vạn quânThanh, rồi phong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn đợc thiết lập Những biến cố

đó đã in dấu ấn trong sáng tác của Nguyễn Du, nh chính trong Truyện Kiều ôngviết: Trải qua một cuộc bể dâu - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Nguyễn Du từng trải một cuộc đời phiêu bạt: sống nhiều nơi trên đất Bắc, ở

ẩn ở Hà Tĩnh, làm quan dới triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâurộng, phong phú về cuộc sống của Nguyễn Du có phần do chính cuộc đời phiêu

Trang 16

bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành.

2 Tác phẩm:

- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn, cảbằng chữ Hán và chữ Nôm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài Thơ chữ Nôm,xuất sắc nhất là cuốn truyện Đoạn trờng tân thanh, còn gọi là Truyện Kiều

- "Có thể tìm thấy một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của Nguyễn

Du từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du vĩ đại chính vìNguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầngquý tộc, nhng Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống của quần chúng, đãlắng nghe đợc tâm hồn và nguyện vọng của quần chúng, nhà thơ đã ý thức đợcnhững vấn đề trọng đại của cuộc đời và, với một nghệ thuật tuyệt vời, ông đãlàm cho những vấn đề trọng đại ấy trở thành bức thiết hơn, da diết hơn, ám ảnhhơn trong tác phẩm của mình Thơ Nguyễn Du dù viết bằng chữ Nôm hay chữHán đều đạt đến trình độ điêu luyện Riêng những tác phẩm viết bằng chữ Nômcủa ông, đặc biệt là Truyện Kiều là một cống hiến to lớn của nhà thơ đối với sựphát triển của ngôn ngữ văn học dân tộc Về phơng pháp sáng tác, qua TruyệnKiều, chúng ta thấy Nguyễn Du đã phá vỡ rất nhiều nguyên tắc của mĩ họctruyền thống, những yếu tố ớc lệ tởng tợng của nghệ thuật phong kiến phơng

Đông để đi đến chủ nghĩa hiện thực Nhng do những giới hạn về mặt lịch sử, chonên mặc dù Nguyễn Du là một thiên tài vẫn không thể phá vỡ đợc triệt để, vẫncha thể thực sự đến đợc với chủ nghĩa hiện thực Cuối cùng, Nguyễn Du vẫn làmột nhà thơ dừng lại trớc ngỡng cửa của chủ nghĩa hiện thực (Nguyễn Lộc - Từ

điển văn học, NXB Thế giới, 2005)

- Khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mợn cốt truyện từ một cuốn tiểuthuyết (Kim Vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân, một nhà văn TrungQuốc Khi sáng tác, Nguyễn Du đã thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố trong cốttruyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ

Tác phẩm đợc viết lại bằng chữ Nôm, gồm 3524 câu, theo thể thơ lục báttruyền thống Ngoài các yếu tố nh ngôn ngữ, thể loại (vốn đã là những sáng tạo

đặc sắc, đóng góp lớn của Nguyễn Du vào quá trình phát triển ngôn ngữ dântộc), tác phẩm còn thể hiện rất rõ hiện thực cuộc sống đơng thời, đằng sau đó là

"con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ tới muôn đời" của nhà văn

Có thể tóm tắt Truyện Kiều theo bố cục ba phần:

- Gặp gỡ và đính ớc: Kiều xuất thân nh thế nào? Có đặc điểm gì về tài sắc?Kiều gặp Kim Trọng trong hoàn cảnh nào? Mối tình giữa Kiều và Kim Trọng đãnảy nở ra sao? Họ kiếm lí do gì để gần đợc nhau? Kiều và Kim Trọng đính ớc

- Gia biến và lu lạc: Gia đình Kiều bị mắc oan ra sao? Kiều phải làm gì để cứucha? Làm gì để không phụ tình Kim Trọng? Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà,

Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào cuộc sống lầu xanh; Kiều đợc Thúc Sinh cứu ra khỏilầu xanh; Kiều trở thành nạn nhân của sự ghen tuông, bị Hoạn Th đày đoạ; Kiềutrốn đến nơng nhờ cửa Phật, Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - Kiều rơivào lầu xanh lần thứ ha i; Thuý Kiều đã gặp Từ Hải nh thế nào? Tại sao Từ Hải bịgiết? Kiều bị Hồ Tôn Hiến làm nhục ra sao? Kiều trẫm mình xuống sông Tiền Đ-ờng, đợc s Giác Duyên cứu

-Đoàn tụ: Kim Trọng trở lại tìm Kiều nh thế nào? Tuy kết duyên cùng ThuýVân nhng Kim Trọng chẳng thể nguôi đợc mối tình với Kiều; Kim Trọng lặn lội

đi tìm Kiều, gặp Giác Duyên, gặp lại Kiều, gia đình đoàn tụ; Chiều ý mọi ngời,Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhng cả hai cùng nguyện ớc điều gì?

Đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm ở phần mở đầu tác phẩm

Đoạn thơ này miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân Với

Trang 17

ngòi bút tài hoa, khả năng vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với các

điển tích, điển cố, có thể nói Nguyễn Du đã giúp bạn đọc hình dung đợc nhữngchuẩn mực về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội xa, đó cũng có thể coi làchuẩn mực của cái đẹp trong của văn học trung đại

Không chỉ miêu tả những hình mẫu, chân dung Thuý Kiều và Thuý Vântrong tác phẩm còn thể hiện những dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả Mặc dù

"Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời" nhng với mỗi nhân vật, sự miêu tả củaNguyễn Du dờng nh đã dự báo những số phận khác nhau của hai chị em Điều

đó vừa thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật khá sắc sảo của Nguyễn Du nhng

đồng thời cũng cho thấy quan niệm "tài mệnh tơng đố" của ông

có thể khắc sâu trong lòng nhân dân nh vậy còn bởi trong Truyện Kiều, ông đãbộc lộ sự tài hoa, sắc sảo trong việc miêu tả nhân vật, trong việc khắc hoạ nhữngnét tâm lí nhất quán đến từng chi tiết Trong phần mở đầu tác phẩm, đoạn miêutả hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân có thể coi là một ví dụ tiêu biểu

Trong những câu miêu tả khái quát, vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều đã có thểxếp vào hàng "tuyệt thế giai nhân":

Mai cốt cách, tuyết tinh thầnMỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời

Chỉ trong một câu thơ sáu chữ, tác giả đã khẳng định đợc một vẻ đẹp toànbích, từ nhan sắc cho đến tính tình của cả hai chị em Điều kì diệu là cả hai vẻ

đẹp đều hoàn thiện ("mời phân vẹn mời") nhng "Mỗi ngời một vẻ", không aigiống ai

Đọc những câu thơ tiếp theo, ta càng có thể khẳng định tài năng của Nguyễn

Du trong việc miêu tả nhân vật Không chỉ phân biệt đợc "Mỗi ngời mỗi vẻ", tácgiả còn chỉ ra sự khác nhau đó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào Mặt khác,Nguyễn Du tả nhan sắc nhng dờng nh mục đích của tác giả không dừng lại ở đó.Càng tả càng gợi Qua những câu thơ của Nguyễn Du, ngời đọc luôn cảm nhận

đợc những suy nghĩ trăn trở của nhà thơ về cuộc đời, về thân phận ngời phụ nữtrong xã hội phong kiến đầy dẫy những cạm bẫy:

Vân xem trang trọng khác vờiKhuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nangHoa cời, ngọc thốt, đoan trangMây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da

Trong phần tả khái quát, vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều đã đợc miêu tả rấttoàn vẹn, tởng khó có thể ca ngợi hơn nữa Trong bốn câu này, ba câu trên là lờikhẳng định vẻ đẹp "mời phận vẹn mời" kia Thế nhng câu thơ thứ t thật sự khiếnbạn đọc bất ngờ bởi khả năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ Tả một ngời congái đẹp mà "Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang" là đã đạt đến chuẩn mực,thêm "Hoa cời, ngọc thốt, đoan trang" thì nghe chẳng khác gì những tiếng trầmtrồ của một ngời đang đợc chiêm ngỡng một vẻ đẹp cha từng có Thế mà vẫn chahết, ngời con gái ấy còn đẹp đến mức "Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da"thì vẻ đẹp ấy còn vợt lên trên cả vẻ đẹp của thiên nhiên Đó là một sự khác thờngbởi nếu chúng ta đọc lại thơ ca trung đại, thậm chí đọc cả ca dao dân ca, vẻ đẹp

Trang 18

của con ngời cùng lắm cũng chỉ sánh ngàng với vẻ đẹp của thiên nhiên mà thôi:

Cổ tay em trắng nh ngà Đôi mắt em sắc nh là dao cau

Miệng cời nh thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen

Rõ ràng là Thuý Vân rất đẹp, một vẻ đẹp khá sắc nét nhng vẫn hồn hậu, thuỳ

mị Giả sử đợc ngắm một ngời con gái nh vậy, ngời ta thờng nghĩ đến hạnhphúc, đến một cuộc sống ấm áp, êm đềm

Đọc đoạn miêu tả Thuý Vân, ta đã có thể thấy đợc cái tài, cái khéo củaNguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ Thế nhng việc miêu tả Thuý Vân mới chỉ

là bớc đệm để tác giả miêu tả Thuý Kiều Một lần nữa, tác giả lại khiến bạn đọcphải sửng sốt vì năng lực miêu tả của mình:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơnCác giá trị thẩm mĩ tởng nh đã đợc đẩy lên đến tận cùng của các giới hạn nh-

ng rồi lại còn đợc đẩy lên cao thêm nữa:

Làn thu thuỷ, nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

Hội hoạ cổ điển phơng Đông có những bút pháp khá độc đáo: "lấy điểm đểtả diện", "vẽ mây nẩy trăng", ý là khi muốn tả một ngời con gái đẹp, không cầntả mọi đờng nét, chỉ chọn những nét tiêu biểu nhất, hay nh khi muốn tả mộtvầng trăng sáng có thể không cần tả vầng trăng, chỉ cần tả đám mây xungquanh mà ngời xem biết ngay đó là trăng rất sáng Nguyễn Du đã tả Thuý Kiềuqua "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn"  những yếu tố nghệ thuật đầy tính ớc lệ, thậtkhó hình dung nàng Kiều đẹp nh thế nào nhng ai cũng phải thừa nhận, tả nhthế là tuyệt khéo Lại thêm "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"  khôngcần nói nhan sắc của Kiều ra sao, chỉ cần nói hoa còn phải ghen, liễu còn phảihờn với nhan sắc của Kiều thì tởng nh với nhan sắc ấy, không lời nào có thểdiễn tả nổi nữa

Tuy nhiên, nếu đọc kĩ lại từng câu, từng lời, ta sẽ thấy dờng nh trong vẻ đẹpcủa Kiều đã ẩn chứa những mầm tai hoạ Nếu nh với vẻ đẹp của Thuý Vân, "Mâythua nớc tóc, tuyết nhờng màu da", sự "thua" và "nhờng" còn rất hiền hoà thì với

vẻ đẹp của Thuý Kiều, hoa đã phải "ghen" (tức), liễu đã phải "hờn" (giận) Có thểnói, vẻ đẹp của Thuý Vân tuy có phần trội hơn nhng cha tạo ra sự đố kị, trongkhi đó vẻ đẹp của Thuý Kiều đã vợt hẳn lên, ngạo nghễ thách thức với thiênnhiên, vợt ra khỏi vòng kiềm toả của tạo hoá

Không chỉ nhan sắc, tài năng của Kiều cũng hàm chứa một sự thách thức:

Một hai nghiêng nớc nghiêng thànhSắc đành đòi một, tài đành hoạ hai

Những từ ngữ đầy tính ớc lệ (làn thu thuỷ, nét xuân sơn, nghiêng nớcnghiêng thành) xuất hiện với mật độ cao càng chứng tỏ tài năng của Nguyễn Dutrong việc sử dụng từ ngữ Một lần nữa, vẻ đẹp của nàng Kiều lại đợc khẳng

định dù sự khẳng định ấy càng tô đậm thêm sự "bất an" của nhan sắc Vậy mà sựthách thức của nhan sắc vẫn cha phải là yếu tố duy nhất, tài năng của Kiều còn làmột sự thách thức khác nữa:

Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

Cung thơng, lầu bậc ngũ âm

Trang 19

Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trơng.

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không chỉ cho rằng nhan sắc là một cái hoạtiềm ẩn đối với ngời phụ nữ ("hồng nhan bạc mệnh") mà còn nhiều lần nhấnmạnh: tài năng cũng là một cái hoạ khác:

- Trăm năm trong cõi ngời ta

Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau

- Chữ tài liền với chữ tai một vần

 Tài tình chi lắm cho trời đất ghen

Thuý Kiều vừa có tài lại vừa có sắc, hơn nữa, cả hai yếu tố đều nổi bật đếnmức cây cỏ còn phải ghen tức, oán giận Xét trên nhiều yếu tố, có thể nói quacách miêu tả, Nguyễn Du đã ngầm báo trớc những điều không may sẽ xảy đếnvới ngời con gái này Hãy nghe tiếng đàn của Kiều, đó không phải là những âmthanh nhàn tản, thảnh thơi:

Khúc nhà tay lựa nên chơngMột thiên "bạc mệnh" lại càng não nhân

Có thể cho là Kiều chỉ vô tình, nhng bài nhạc mà nàng đã lựa chọn, đã thểhiện nó trong tiếng đàn sầu não kia cho thấy rằng, đó là một ngời con gái rất đasầu đa cảm Theo quan niệm từ xa xa, đây cũng là một yếu tố tạo nên số phận

đau khổ của con ngời Những sự biến sau này của cuộc đời Kiều (gặp Đạm Tiên,phải bán mình chuộc cha, gặp Thúc Sinh, gặp Từ Hải, ) đều chứng tỏ sự miêu tảcủa Nguyễn Du về Thuý Kiều là hoàn toàn có ngụ ý

Đoạn cuối nh lời vĩ thanh, Nguyễn Du để cho lời thơ buông trôi, nhấn mạnhphẩm chất gia giáo của Thuý Kiều

Đoạn miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du dành đến 24 câu thơ,trong đó có bốn câu tả khái quát, bốn câu tả Thuý Vân, còn đến 16 câu chỉ để nói

về Thuý Kiều Có thể chúng ta cha hiểu hết quan niệm về nhân sinh, nhất là vềngời phụ nữ của ông, có thể còn nhiều vấn đề xung quanh t tởng "tài mệnh tơng

đố" cần tiếp tục xem xét nhng qua 24 câu thơ, Nguyễn Du không chỉ chứng tỏmột tài năng bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ mà còn cho thấy những nét rất đặcsắc trong nghệ thuật miêu tả con ngời

Trang 20

Đoạn trích gồm mời tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân,tám câu tiếp theo tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh, sáu câu cuối tảcảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

II - Giá trị tác phẩm

1 Trong bốn câu thơ đầu, Nguyễn Du đã sử dụng rất ít từ ngữ mà vẫn thể

hiện đợc rất nhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét, màu sắc, khí trời, cảnh vật)cho đến tâm trạng của con ngời trớc cảnh vật Điều đó chỉ có đợc nhờ khả năng

sử dụng, phối hợp từ ngữ đến mức điêu luyện Những màu sắc tơng phản đợc

đặt cạnh nhau, việc đa các yếu tố ngôn ngữ dân gian vào tác phẩm khiến chongôn ngữ thơ thêm hàm súc, giàu sức diễn tả

2 Tám câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng rất nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã

đợc tác giả sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động từ, tính từ, góp phần đắclực trong việc thể hiện một khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình

ảnh Hầu hết các câu thơ đều đợc ngắt theo nhịp đôi (2/2) cũng là một yếu tố gợitả khung cảnh nhộn nhịp, đông vui của lễ hội

Đó là một lễ hội đã có từ xa xa Mặc dù ngày nay đã không còn phổ biến nhngqua những câu thơ tả cảnh của Nguyễn Du, ngời đọc có thể hình dung rất rõkhung cảnh náo nức, nhộn nhịp của lễ hội ấy

3 Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Thuý Kiều trên đờng trở về Một

khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lập với cảnh lễ hội lúc trớc Vẫn cónhững từ láy đôi nhng hầu nh chỉ còn là những tính từ: tà tà, thanh thanh, naonao, nho nhỏ, Không gian vì thế trở nên yên tĩnh lạ thờng, không còn cảnh ng-

ời đi kẻ lại tấp nập (đợc thể hiện chủ yếu qua những danh từ, động từ ở đoạn ớc), không còn ríu rít tiếng nói cời

tr-Thủ pháp tả đã đợc thay bằng thủ pháp gợi Những tính từ tà tà, thanh thanh,nao nao, nho nhỏ không chỉ gợi lên một không gian êm đềm mà còn thể hiện khá rõtâm trạng của chị em Thuý Kiều Có cái gì mơ hồ nh là sự bâng khuâng, nuối tiếc.Lòng ngời hoà trong cảnh vật, nh đang lắng lại cùng cảnh vật

4 Qua đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều đi du xuân trong tiết Thanh minh,

ta có thể thấy rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du Yếu tố quantrọng trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ấy là nghệ thuật sử dụng từ ngữ.Bằng cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tảtheo những mật độ khác nhau và phơng thức khác nhau, Nguyễn Du đã pháchoạ những bức tranh phong cảnh vô cùng đặc sắc

Trang 21

2 Đoạn trích:

Đoạn trích nằm ở phần thứ hai trong Truyện Kiều (Gia biến và lu lạc) Gia

đình Kiều gặp cơn nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha và em Kiều bị bắtgiam Để chuộc cha, Kiều quyết định bán mình Tởng gặp đợc nhà tử tế, ai dè bịbắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà (chủ quán lầu xanh) vờ hứahẹn gả chồng cho nàng, đem nàng ra giam lỏng ở lầu Ngng Bích, sau đó mụ sẽnghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi

Đoạn trích gồm hai mơi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hiện hoàn cảnh cô đơn,tội nghiệp của Thuý Kiều; tám câu thơ tiếp thể hiện nỗi thơng nhớ của nàng vềKim Trọng và về cha mẹ; tám câu còn lại thể hiện tâm trạng đau buồn, âu lo củaThuý Kiều

II - Giá trị tác phẩm

Nguyễn Du là một bậc thầy về tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thểcoi nh là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển:

- Dới trăng, quyên đã gọi hè

Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông

- Long lanh đáy nớc in trờiThành xây khói biếc, non phơi bóng vàng

Với những câu thơ này, Nguyễn Du đã làm đẹp, làm giàu có thêm rất nhiềucho ngôn ngữ dân tộc Từng có ý kiến cho rằng, so với tiếng Hán vốn có tính hàmsúc, tính biểu hiện rất cao thì tiếng Việt trở nên quá nôm na, ít khả năng biểuhiện Tuy nhiên, Nguyễn Du đã chứng minh rằng ngôn ngữ tiếng Việt có mộtkhả năng biểu hiện vô giới hạn

Nhng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình cảm, tảtâm trạng Trong quan niệm của ông, hai yếu tố tình và cảnh không tách rờinhau mà luôn đi liền với nhau, bổ sung cho nhau Ví dụ, trong hai câu thơ tảcảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân:

Nao nao dòng nớc uốn quanhDịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Cảnh rất đẹp và thanh, ứng với tâm hồn hai chị em đang nhẹ nhàng thơi thới.Ngợc lại, khi ngời buồn thì cảnh cũng buồn theo Trong một đoạn thơ khác thuộcTruyện Kiều, ông viết:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgời buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Hai câu thơ này thể hiện rất rõ quan niệm của Nguyễn Du về mối quan hệgiữa tâm trạng của con ngời và cảnh vật Cảnh vật đẹp hay không đẹp, nhẹnhàng, thanh thoát hay nặng nề, u ám phụ thuộc rất nhiều vào tâm trạng của conngời trớc cảnh đó

Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích" là sự kết hợp, giao hoà của hai yếu tố cảnhvật và tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nớc biếc, sơn thuỷ hữu tình.Nếu Thuý Kiều ở vào một hoàn cảnh khác, trong tâm trạng khác thì hẳn cảnh đó

sẽ rất đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại đang rất u ám, sầu não: bị Tú Bà giamlỏng ở lầu Ngng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu, đồng thời lại rất

đau xót cho thân phận mình Cảnh vật, do đó, nhuốm màu tâm trạng:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Kiều ngắm cảnh hay Kiều đối cảnh? Thật khó có thể nói là "ngắm" theonghĩa thông thờng của từ này Bởi "ngắm" có nghĩa là chiêm ngỡng, thởng

Trang 22

ngoạn Kiều đang trong tâm trạng nh thế sao có thể thởng ngoạn cho đợc? Bởivậy, dù có cả "vẻ non xa" lẫn "tấm trăng gần" nhng cảnh vật ấy chẳng thể nào gợilên một chút tơi vui hay ấm áp Nhà thơ đã dùng hai chữ "ở chung" thật khéo.Kiều trông thấy tất cả những thứ đó nhng với nàng, chúng chẳng khác gì nhau

và càng không có gì đặc biệt Hai yếu tố trái ngợc (non xa, trăng gần) tởng nh phi

lí nhng thực ra đã diễn tả rất chính xác sự trống trải của cảnh vật qua con mắtcủa Kiều Khung cảnh "bốn bề bát ngát" chỉ càng khiến cho lòng ngời thêm gợinhớ:

Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia

Có thể hình dung rất rõ một không gian mênh mang đang trải rộng ra trớcmắt Kiều Một ngời bình thờng đứng trớc không gian ấy cũng khó ngăn đợc nỗibuồn Với Kiều, không gian rộng rãi, trống trải ấy chỉ càng khiến nàng suy nghĩ

về cuộc đời mình:

Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng

Bởi trong những câu thơ tả cảnh trên đã thấm đẫm cái "tình" (tâm trạng) củaKiều nên đến những câu thơ này, Nguyễn Du đã bắt vào mạch tả tâm trạng mộtcách hết sức tự nhiên ý thơ chuyển đổi rất linh hoạt: tả cảnh gắn với không gian.Không gian cao rộng (non xa, trăng gần) càng khiến cho cảnh mênh mang, dàn trải.Tả tâm trạng lại gắn với thời gian Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) càngcho thấy tâm trạng chán nản, buồn tủi của Kiều "Nửa tình nửa cảnh"  trớc mắt làtình hay là cảnh, dờng nh cũng không còn phân biệt đợc nữa

Theo dòng tâm trạng của Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ:

Tởng ngời dới nguyệt chén đồngTin sơng luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Nhớ nhà, trớc hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rợu thề nguyền

d-ới trăng Đối vd-ới một ngời luôn đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nh ThuýKiều, cảm xúc ấy thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng thì Kiều lại càng đau đớncho thân phận mình Việc Kiều thơng Kim Trọng đang chờ mong tin mình mộtcách vô vọng đã cho thấy một vẻ đẹp khác trong tâm hồn nàng: Kiều luôn nghĩ

đến ngời khác trớc khi nghĩ đến bản thân mình Tấm lòng ấy thật cao đẹp và

đáng quý biết bao!

Tiếp theo là Kiều nhớ đến cha mẹ Có ý kiến cho rằng, Kiều đã nhớ đến ngờiyêu trớc rồi mới nhớ đến cha mẹ, phải chăng là nàng đã đặt chữ "tình" lên trênchữ "hiếu"? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ của Kiều dành cho KimTrọng trớc rồi mới miều tả nỗi nhớ cha mẹ là hoàn toàn hợp lí Kiều không hề

đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trớc câu hỏi "Bên tìnhbên hiếu bên nào nặng hơn?", Kiều đã dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" bằng hành

động bán mình chuộc cha Giờ đây, khi cha và em nàng đã đợc cứu, ngời mànàng cảm thấy mình có lỗi chính là Kim Trọng Nhng không vì thế mà nỗi nhớcha mẹ kém phần day dứt:

Xót ngời tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng ma

Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm

Trang 23

Những thành ngữ, điển tích, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh,Sân Lai, gốc tử) liên tục đợc sử dụng đã thể hiện rất rõ tình cảm nhớ nhung sâunặng cũng nh những băn khoăn trăn trở của Thuý Kiều khi nghĩ đến cha mẹ,nghĩ đến bổn phận làm con của mình Trong hoàn cảnh thực tế, những suy nghĩ,tâm trạng đó càng chứng tỏ nàng là một ngời con rất mực hiếu thảo.

Tám câu thơ cuối cũng nằm trong số những câu thơ tả cảnh hay nhất củaTruyện Kiều Chúng thể hiện rất rõ nét nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" củaNguyễn Du:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nớc mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Nếu tách riêng các yếu tố ngoại cảnh ra mà xét thì có thể thấy đó là mộtkhung cảnh thật thơ mộng và lãng mạn: có cánh buồm thấp thoáng, có man máchoa trôi, có nội cỏ chân mây mặt đất một màu Thế nhng khi đọc lên, những câuthơ này chỉ khiến cho lòng ngời thêm sầu muộn, ảo não Nguyên nhân là bởi trớcmỗi cảnh vật kia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải là "xatrông" nh ngời ta vẫn nói, cũng không phải là "ghé mắt trông" nh Xuân Hơng đãtừng tinh nghịch mà điền trớc đền thờ Sầm Nghi Đống, ở đây, nhân vật trữ tìnhchỉ có một tâm thế duy nhất: "buồn trông" Tâm trạng nàng đang ngổn ngangtrăm mối: nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ, cảm giác mình là ngời có lỗi, và nhất là

đang hết sức đau xót cho thân phận mình Bởi vậy, cảnh vật ấy cần đợc cảmnhận theo con mắt của Thuý Kiều: cánh buồm thấp thoáng nổi trôi vô định, hoatrôi man mác càng gợi nỗi phân li, nội cỏ không mơn mởn xanh mà "dàu dàu"trong sắc màu tàn úa Nổi bật lên trong cảnh vật đó là những âm thanh mêhoặc:

Buồn trông sóng cuốn mặt duềnh

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồiTrong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng đã nhiều lần miêu tả âm thanh Có thểnói lần nào ông cũng thành công Có khi chỉ qua một vài từ, ông đã diễn tả rấtchính xác cảnh huyên náo trong nhà Thuý Kiều khi bọn vô lại kéo đến nhà:

Trớc thầy sau tớ xôn xao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi

Nguyễn Du đặc biệt thành công khi ông tả tiếng đàn của Kiều Tuỳ theo tâmtrạng, mỗi lần tiếng đàn của Kiều cất lên là một lần ngời nghe phải chảy nớc mắtkhóc cho số phận oan nghiệt của nàng

Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trongkhung cảnh bát ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lu ý: nhà thơ đã đảongữ để cho ấn tợng đó càng rõ ràng hơn) quả là một thứ âm thanh hết sức bất th-ờng Dờng nh nó muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề nhng yên tĩnh, nó dứt Kiều

ra khỏi dòng suy t về gia đình, ngời thân mà trả nàng về với thực tại nghiệt ngã.Ngoài ra, dờng nh đó còn là những dự cảm về quãng đời đầy những khổ đau,tủi nhục ê chề mà Kiều sắp phải trải qua

Mã Giám Sinh mua Kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I - Gợi ý

Trang 24

Bằng hình dáng bảnh bao và động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đến mua Kiều

và cò kè mặc cả nh mua một món hàng

II - Giá trị tác phẩm

1 Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách, bản chất của Mã Giám Sinh

thể hiện bản chất con buôn, bất nhân, xem con ngời chỉ nh một món hàng hoá cóthể mua bán, thậm chí cò kè bớt xén

2 Một ngời con gái tài sắc tuyệt trần nh Kiều trở thành một món hàng trong

một cuộc mua bán Thơng thân, xót phận mình là một lẽ, hơn nữa còn là cảm giác

đau đớn, tái tê vì lòng tự trọng của một con ngời Chỉ thoáng gợi, Nguyễn Du đãthể hiện đợc tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thơng, tộinghiệp

3 Đoạn trích thể hiện tấm lòng cảm thơng, xót xa trớc thân phận nhỏ nhoi

của con ngời, giá trị con ngời bị chà đạp; vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thếlực và đồng tiền lộng hành; gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con ngờivào tình cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trớc bọnbuôn ngời giả dối, bất nhân

thuý kiều báo ân báo oán

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Đoạn trích có thể thành hai phần:

- Mời hai câu thơ đầu: Thuý Kiều báo ân (trả ơn Thúc Sinh);

- Các câu thơ còn lại: Thuý Kiều báo oán (cuộc đối đáp giữa Thuý Kiều vàHoạn Th)

II - Giá trị tác phẩm

Đền ơn trả oán là một mô típ rất quen thuộc trong văn học dân gian, đặc biệt

là trong các câu chuyện cổ tích Ngời có công lao khó nhọc, ăn ở hiền lành, haylàm điều tốt thì sẽ đợc đền bù, kẻ ác sẽ bị trừng trị đích đáng Đó là mơ ớc củanhân dân ta

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán Thếnhng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trongTruyện Kiều không đơn giản là sự thể hiện khát vọng công lí của nhân dân Sứchấp dẫn của đoạn trích thể hiện chủ yếu ở khả năng khắc hoạ tâm lí nhân vật củanhà thơ Cả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, rất ít lời miêu tả, hầu nh chỉ

có lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh, lời qua tiếng lại giữa Thuý Kiều và Hoạn Th,vậy mà không chỉ chân dung, từ giọng điệu, tính tình của từng nhân vật đều đợc

Trang 25

nh thế nào lại càng dễ run hơn nữa Thúc Sinh không thể nghĩ rằng mình lại đợctrả ân bằng "gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân" bởi trong thực tế, chàng ta chẳng cócông lao gì nhiều với Thuý Kiều Ngay cả khi chứng kiến vợ mình hành hạ ThuýKiều, Thúc Sinh cũng chỉ biết ngậm đắng nuốt cay, không biết bênh vực thế nào.Vậy tại sao Thúc Sinh lại đợc Thuý Kiều "báo ân" hậu hĩnh nh thế? Lí giải đợc

điều này, chúng ta sẽ hiểu thêm về Thuý Kiều, từ đó càng hiểu thêm nghệ thuậtxây dựng nhân vật của Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều đã đợc xây dựng rấtnhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm Dù khi phải dằn lòng trao duyên cho ThuýVân, khi một mình đối cảnh ở lầu Ngng Bích hay khi có đủ vị thế để báo ân báooán sòng phẳng thì Thuý Kiều vẫn luôn là ngời nặng tình nặng nghĩa:

Nàng rằng: "Nghĩa nặng tình non,Lâm Tri ngời cũ chàng còn nhớ không?

Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân?

Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân,Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là "

Lí lẽ của Thuý Kiều rất rõ ràng: đây không phải là sự báo ân mà là sự trảnghĩa, đúng hơn là trả cái tình mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trớc đây Nh vậy,

đối với Thúc Sinh, Thuý Kiều đã không xử bằng lí mà bằng cái tình của nàng

Điều này có vẻ nh không hợp với cách nghĩ thông thờng, không thoả mãn đợcmột số bạn đọc khó tính nhng chính ở đây lại làm bật lên giá trị nghệ thuật củatác phẩm: Nguyễn Du đã không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo một côngthức định sẵn Ngợc lại, ông đã tạo nên một nhân vật rất sinh động, rất đời th-ờng Kiều đã suy nghĩ, nói năng và hành động hoàn toàn hợp với phẩm chất vàtính cách của nàng Điều này càng đợc chứng minh rõ ràng hơn qua cảnh tiếptheo

Cảnh báo oán

Đối tợng báo oán ở đây là Hoạn Th  vợ Thúc Sinh Mặc dù không trực tiếp

đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh nhng Hoạn Th cũng là kẻ đã gây không ít đau khổcho cuộc đời Kiều Con ngời đã trở thành hình tợng điển hình cho sự ghen tuông

ấy đã lặng lẽ cho ngời đến bắt nàng về, đã dựng cảnh trớ trêu: bắt nàng hầu rợuThúc Sinh để mà hả hê sung sớng khi tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục của cả haingời Thuý Kiều hẳn không thể quên nỗi nhục hôm ấy, theo đó thì tội của Hoạn

Th đáng chết một trăm lần

Thế nhng Nguyễn Du đã không để cho lí trí của mình dẫn dắt sự việc mộtcách giản đơn Ông âm thầm chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai ngời đàn bà (màtheo Thuý Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại cuộc đấu khẩu của họ Biệttài của Nguyễn Du là khi chứng kiến và miêu tả cuộc đụng độ "nảy lửa" ấy, ông

đã không thiên vị một ai, không đứng về phía nào Ông để cho sự việc tự nó pháttriển, từ đó đã tạo nên một trong những chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất

"tiểu thuyết" nhất của tác phẩm

Vị thế giữa hai ngời phụ nữ đã hoàn toàn đảo ngợc Trớc đây, khi Hoạn Thlàm chủ tình thế, Thuý Kiều không những bị đánh đập mà còn bị làm nhục theo

Trang 26

một cách thức rất riêng của Hoạn Th Nỗi đau tinh thần của Kiều lúc ấy còn lớngấp hàng chục lần nỗi đau thể xác Thế nhng giờ đây, ngời làm chủ tình thế lại làThuý Kiều Chỉ cần nàng phẩy tay một cái, hẳn Hoạn Th sẽ "thịt nát xơng tan".Thuý Kiều đã khởi sự "báo oán" nh thế nào?

Thoắt trông nàng đã chào tha:

"Tiểu th cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xa mấy mặt, đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan,Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du thật đáng nể phục Nàng Kiều duyên dáng,thuỳ mị, "e lệ nép vào dới hoa" ngày nào, giờ đối diện với kẻ thù, dờng nh đãhoá ra một con ngời khác Nếu nh Kiều ra lệnh trừng phạt Hoạn Th ngay thìkhông có gì nhiều để bàn luận Nhng Kiều đang sung sớng hởng thụ cảm giáccủa kẻ bề trên, đang tìm cách dùng lời nói để "rứt da rứt thịt" Hoạn Th theo đúngcách mà trớc đây mụ ta đã đối xử với nàng Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm,Kiều gọi Hoạn Th là "tiểu th", cẩn thận báo cho mụ ta biết về "luật nhân quả" ở

đời ("Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều") Kiều tin chắc vào chiến thắng

đến mức sẵn sàng chấp nhận đấu khẩu!

Thế nhng Hoạn Th thật xứng với danh tiếng "Bề ngoài thơn thớt nói cời "Màtrong nham hiểm giết ngời không dao":

Hoạn Th hồn lạc phách xiêu,Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca

Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình "

Giữa dáng điệu bề ngoài với lời nói bên trong của Hoạn Th có cái gì đó rấtmâu thuẫn Nếu quả thật đã "hồn lạc phách xiêu", Hoạn Th khó có thể biện hộcho mình một cách khéo léo nh vậy Không những khẳng định "ghen tuông chỉ làthói thờng của đàn bà", Hoạn Th còn kể đến những việc mà tởng nh mụ đã "làm

ơn" cho Thuý Kiều: cho ra nhà gác để viết kinh, khi Thuý Kiều trốn đã không

đuổi bắt, Đó là những lí lẽ rất khôn ngoan mà Kiều khó lòng bác bỏ đợc Thì ra,

vẻ "hồn lạc phách xiêu" chỉ là bộ điệu mà mụ ta tạo ra để đánh vào chỗ yếu củaThuý Kiều Đứng trớc cơ hội duy nhất để có thể thoát tội, mụ đã vận dụng tất cả

sự khôn ngoan, lọc lõi của mình

Rốt cuộc, trong cuộc đấu trí, đấu khẩu đó ngời thua lại chính là Thuý Kiều.Bằng chứng là khi nghe xong những lời "bào chữa" của Hoạn Th, Thuý Kiều đãxuôi lòng mà tha bổng cho mụ, không những thế lại còn khen: "Khôn ngoan đếnmực, nói năng phải lời" và tự nói với mình rằng: "Làm ra mang tiếng con ngờinhỏ nhen"

Kết cục đó có thể bất ngờ với ngời đọc nhng lại rất hợp lí với lô gích của tácphẩm Đoạn "báo ân" với Thúc Sinh đã cho thấy: dù thế nào đi nữa, Kiều vẫn làngời phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa

Đây là một đoạn trích rất hấp dẫn, một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du.Bằng cách để cho các sự việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua những lời

đối thoại, Nguyễn Du đã đa nghệ thuật miêu tả nhân vật của văn học trung đạitiến một bớc rất dài Miêu tả chân thực và sinh động đời sống nh nó đang xảy ra,

đó là một yếu tố quan trọng tạo nên "Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du"

Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga

Trang 27

(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

I - Gợi ý

1 Tác giả:

- Quê mẹ ở huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh);quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế, nhà thơNguyễn Đình Chiểu (tức Đồ Chiểu, 1822-1888) thi đỗ tú tài năm 1843; đến năm

1849 thì mắt bị mù, ông về Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân.Khi thực dân Pháp xâm lợc Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham giaphong trào kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn việc đánh giặc, đồngthời sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần nghĩa sĩ Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, ông

về sống ở Ba Tri (Bến Tre) Mặc dù thực dân Pháp và tay sai nhiều lần muachuộc, dụ dỗ nhng Nguyễn Đình Chiểu đã giữ trọn lòng trung thành với Tổquốc, kiên quyết không hợp tác với chúng

- "Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Bộ đãdùng chữ Nôm làm phơng tiện sáng tác chủ yếu, để lại một khối lợng thơ vănkhá lớn và rất quý báu Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, sáng tác của Nguyễn

Đình Chiểu thiên về thể loại truyện thơ Nôm truyền thống, xoay quanh đề tài

đạo đức xã hội, nổi tiếng nhất là truyện Lục Vân Tiên (khoảng đầu những năm

50, thế kỉ XIX) rồi đến Dơng Từ - Hà Mậu Sau khi thực dân Pháp xâm lợc,Nguyễn Đình Chiểu viết một loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hisinh của nhân dân Pháp xâm lợc, Nguyễn Đình Chiểu viết một loại tác phẩmnhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh của nhân dân và biểu dơng những tấmgơng anh hùng, liệt sĩ: Chạy tây (1859), Văn Tế Trơng Định (1864), Mời hai bàithơ điếu Phan Tòng (1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874), ngoài racòn Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột), Th gửi cho em và mốt số bài thơ Đờng luậtkhác nh Ngựa Tiêu sơng, Từ biệt cố nhân, Tự thuật Từ sau khi Nam Bộ lọt hoàntoàn vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu còn viết một truyện thơ Nôm dài dới hìnhthức hỏi đáp về y học Ngự Tiều y thuật vấn đáp Có thể Nguyễn Đình Chiểu còn

là tác giả của bài Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh tây rất phổ biến ở Nam Kì nhữngngày đầu chống Pháp

Nguyễn Đình Chiểu đã trao đổi ngòi bút của mình một "thiên chức" lớn lao làtruyền bá đạo làm ngời chân chính và đấu tranh không mệt mỏi với những gìxấu xa để tiện, trái đạo lí, nhân tâm Đó là khát vọng hành đạo cứu đời của ngờinho sĩ không may bị tật nguyền nhng lòng vẫn tràn đầy nhiệt huyết Từ tácphẩm đầu tay đến tác phẩm cuối cùng, cha bao giờ ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu

xa rời thiên chức ấy: " Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằnggian bút chẳng tà" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùngcho nhà trờng, NXB Đại học S phạm, 2004)

- "Truyện đợc sáng tác dới hình thức truyện kể, ban đầu chỉ truyền miệng vàchép tay, lu hành trong đám môn đệ và những ngời mến mộ tác giả, rồi sau mớilan rộng ra nhân dân và ngay lập tức đợc truyền tụng rộng rãi khắp chợ cùngquê, hội nhập đợc sinh hoạt văn hoá dân gian, đặc biệt là ở Nam Kỳ, dới hìnhthức "kể thơ","nói thơ," Vân Tiên"hát" Vân Tiên.Truyện đợc xuất bản lần đầubằng chữ Nôm năm 1986 bằng chữ quốc ngữ năm 1897, bản dịch tiến Pháp đầutiên là bản dịch của G.Aubaret xuất bản năm 1864 Từ đó đến nay có rất nhiều

Trang 28

bản in khác nhau, do đó cũng có rất nhiều dị bản, có khi thêm bớt cả trăm câuthơ, đặc biệt là ở đoạn kết Theo văn bản thờng dùng hiện nay, truyện có 2082câu thơ lục bát Truyện kể về một chàng trai văn võ song toàn, tên là Lục VânTiên Đang theo thầy học tập trên núi, nghe tin triều đình mở khoá thi, Vân Tiênxin phép thầy xuống núi đua tài Dọc đờng về thăm cha mẹ, Vân Tiên gặp một

đám cớp đang hoành hành Chàng đã một mình bẻ gậy xông vào đánh tan bọn

c-ớp, cứu thoát tiểu th con quan Tri Phủ là Kiều Nguyệt Nga Làm xong việc nghĩa,không màng đến sự trả ơn, Vân Tiên thanh thản ra đi, gặp và kết bạn với HớnMinh Còn Nguyệt Nga, về tời phủ đờng của cha, cảm ơn cứu mạng và cũng mếnphục tài đức của Vân Tiên, nàng đã hoạ một bức hình Vân Tiên treo luôn bênmình Vân Tiên về thăm cha mẹ rồi cùng Tiểu đồng lên đờng tới trờng thi QuaHàn Giang, chàng ghé thăm nhà Võ Công, ngời đã hứa gả con gái là Võ ThểLoan cho chàng Thấy Vân Tiên khôi ngô tuấn tú, Võ Công rất mừng, giới thiệucho chàng một ngời bạn đồng hành là Vơng Tử Trực, lại cho con gái ra tiễn đaVân Tiên với những lời dặn dò tình nghĩa Vân Tiên cùng Tử Trực tới kinh đô,gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, cả bốn ngời vào quán uống rợu, làm thơ Thấy VânTiên, Tử Trực tài cao, Trịnh Hâm sinh lòng đố kỵ, ghen ghét Đúng ngày vào thi,Vân Tiên nhận đợc tin mẹ chết, vội bỏ thi trở về quê chịu tang Đờng sá xa xôivất vả, lại thơng khóc mẹ nhiều, Vân Tiên bị đau mắt nặng Tiểu đồng hết lòngchạy chữa thuốc thang nhng chỉ gặp toàn những lang băm và các thầy bói, thầypháp lừa đảo, bịt bợm nên tiền mất mà tật vẫn mang, Vân Tiên bị mù cả hai mắt

Đang khi bối rối lại gặp Trịnh Hâm đi thi trở về Vốn sẵn tính đố kỵ, độc ác,Trịnh Hâm lập âm mu dụ Tiểu đồng vào rừng hái thuốc, rồi trói vào gốc cây, lạinói dối Vân Tiên là Tiểu đồng đã bị cọp vồ Hắn đa Vân Tiên xuống thuyền, hứa

sẽ về đến tận nhà Nhng khi thuyền ra giữa vời, lợi dụng đêm khuya thanh vắng,hắn đã đẩy chàng xuống nớc Tiểu đồng đợc Sơn quân cởi trói, tởng Vân Tiên đãchết liền ở lại đó "che chói giữ mả", thờ phục sớm hôm Còn Vân Tiên đợc GiaoLong dìu đỡ, đa vào bãi, lại đợc ông Ng vớt lên, cứu chữa Vân Tiên nhờ đa tớinhà họ Võ để nơng tựa Nhng cha con Võ Công tráo trở đã tìm cách hãm hại VânTiên, đem chàng bỏ vào trong hang núi Thơng Tòng Năm sáu ngày sau nhờ Duthần cứu, Vân Tiên mới ra đợc khỏi hang, lại đợc ông Tiều cho ăn và cõng rakhỏi rừng May mắn chàng lại gặp đợc bạn hiền là Hớn Minh, vì "bẻ giò" cậucông tử con quan để cứu ngời con gái bị cỡng bức giữa đờng, Hớn Minh đã phải

bỏ thi, lẩn trốn ở trong rừng Hớn Minh đa Vân Tiên về ngôi chùa cổ trong rừngnơng náu Cha con Võ Công, sau khi hãm hại đợc Vân Tiên lại tìm cách ve vãn V-

ơng Tử Trực, lúc này đã đỗ thủ khoa đến nhà họ Võ để hỏi thăm tin tức VânTiên Vơng Từ Trực lòng dạ thẳng ngay đã mắng thẳng vào mặt cha con Võ côngbội bạc, phản phúc, khiến Võ Công hổ thẹn sinh bệnh mà chết Còn Kiều NguyệtNga nghe tin Vân Tiên đã chết, nàng thề sẽ suốt đời thủ tiết thờ chồng Nàng đa

từ chối lời cầu hôn của gia đình quan Thái sự cho nên bị Thái sự thù oán, tâu vuabắt nàng đi cống giặc Ô Qua Trớc khi phải ra đi, nàng đã sang nhà họ Lục làmchay bảy ngày cho Lục Vân Tiên theo lễ vợ chồng, rồi để tiền bạc lại nuôi chaVân Tiên Khi thuyền tới nơi biên giới, Nguyệt Nga đã ôm bức bình hình VânTiên nhảy xuống biển, quan quân phải đem cô hầu gái Kim Liên thế vào Nhờ đ-

ợc sóng thần và Phạt quan âm cứu giúp, Nguyệt Nga dạt vào vờn hoa nhà họBùi Bùi ông, cha của Bùi Kiệm về, hắn vẫn tán tỉnh, đòi lấy nàng làm vợ NguyệtNga phải giả nhận lời, để tìm kế hoãn binh, rồi nửa đêm, nàng mang bức bìnhVân Tiên trốn khỏi nhà họ Bùi vào rừng, nơng nhờ ở nhà một bà lão dệt vải.Trong khi đó, Lục Vân Tiên đã đợc Tiên ông cho thuốc, mắt sáng nh xa Chàng

từ biệt Hớn Minh, trở về nhà thăm cha, viếng mộ mẹ Biết chuyện Nguyệt Nga,Vân Tiên cảm động, tìm đến thăm Kiều công, cha của nàng, rồi ở lại đó ôn nhuầnkinh sử Năm sau, gặp khoa thi, chàng đõ Trạng Nguyên Xảy ra có giặc Ô Quagây hấn, Vân Tiên phụng mệnh vua cầm quân đi đánh giặc, tiến cử Hớn Minh

Trang 29

làm phó tớng Giặc tan, Vân Tiên mải đuổi theo tớng giặc, lạc vào rừng, tời nhàlão bà để hỏi thăm đờng và gặp đợc Kiều Nguyệt Nga Chàng trở lại triều đình,tâu trình mọi việc với vua Sở vơng tỉnh ngộ, cách chức Thái s, sắc phong chứccho Kiều công, ban thởng những ngời có công dẹp giặc Những kẻ bạc ác bấtnhân nh Trịnh Hâm, mẹ con Võ Thể Loan đều không thoát đợc lới trời Tiểu

đồng, Ng ông, Tiều phu đều đợc đền ơn xứng đáng Vân Tiên và Nguyệt Ngasum họp một nhà, chung hởng hạnh phúc dài lâu" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giảtác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, Sđd)

- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu của truyện Nghe tin triều đình mở khoa thi, Lục Vân Tiên từ giã thầy xuống núi đua tài.Trên đờng trở về nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cớp hoành hành, Lục Vân Tiên đãmột mình đánh tan bọn cớp, cứu đợc Kiều Nguyệt Nga Sau đó, Vân Tiên lại tiếptục cuộc hành trình

I - Giá trị tác phẩm

1 Qua đoạn trích, có thể nhận ra những tính cách nổi bật của Lục Vân Tiên.

Trớc hết, đó là sự cơng trực, nghĩa khí, trọng lễ nghĩa và đạo lí Đó là một chuẩnmực cho vẻ đẹp của kẻ trợng phu thời phong kiến

Qua những lời Kiều Nguyệt Nga nói với Lục Vân Tiên, có thể thấy nàng làmột ngời con gái khuê các, ăn nói nhỏ nhẹ, dịu dàng: "Chút tôi liễu yếu đào tơ",

"Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng"

2 Hai nhân vật (Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga) trong đoạn trích này chủ

yếu đợc miêu tả qua hành động và ngôn ngữ Hành động thì mạnh mẽ, dũngcảm, lời nói thì cơng trực, thẳng thắn, không một chút vòng vo uẩn khúc Cáchmiêu tả nh vậy rất gần với cách miêu tả trong truyện cổ tíc h: các nhân vật thờng

có tính cách nhất quán, rõ ràng, phân biệt rõ chính và tà, phải và trái, thiện và

ác,

3 Ngôn ngữ trong Truyện Lục Vân Tiên rất gần với ngôn ngữ trong ca dao

dân ca, rất mộc mạc, giản dị chứ không hàm súc, đa nghĩa nh ngôn ngữ trongTruyện Kiều hay các tác phẩm thơ đợc viết theo thể lục bát sau này Điều đó mộtphần có thể do điều kiện sáng tác (Nguyễn Đình Chiểu bị mù, khi viết thờngphải nhờ ngời khác chép lại), một phần khác do cái "chất Nam Bộ" trong con ng-

ời và cả trong văn chơng Nguyễn Đình Chiểu Có thể nói ông là ngời con củamiền đất Nam Bộ, sống mộc mạc, giản dị và có tính cách rất mạnh mẽ, dứt khoát

Thông qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, tác giả thể hiện niềm tin vàonhững điều tốt đẹp ở đời

II - Giá trị tác phẩm

Trang 30

1 Trịnh Hâm vốn là kẻ ganh ghét, đố kỵ, đồng thời cũng rất tàn ác, nham

hiểm, hắn lại đợi lúc đêm khuya vắng, bất ngờ hãm hại Vân Tiên khiến không aikịp cứu giúp chàng, chi tiết này càng cho thấy bản chất tàn ác, nham hiểm củaTrịnh Hâm Tuy kể bằng thơ nhng, có thể thấy tác giả đã lựa chọn hình thức rấtngắn gọn, rõ ràng, giúp bạn đọc hình dung cụ thể tình tiết, diễn biến sự kiện

2 Trong đoạn trích này, nếu nh Trịnh Hâm là kẻ điển hình cho cái ác thì ông

Ng lại tiêu biểu cho cái thiện Hành động của Trịnh Hâm càng tàn ác bao nhiêuthì cách ông Ng cứu giúp Lục Vân Tiên lại càng đáng ca ngợi bấy nhiêu

Đoạn thơ cho thấy tác giả rất trân trọng những ngời lao động Họ là biểu tợngcủa cái thiện, cái đẹp Cách sống ung dung, tự tại của họ thật đáng ca ngợi Họmang đến cho ta tình yêu và niềm tin đối với cuộc sống

3 Cũng nh ở đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ngôn ngữ trong

đoạn trích này rất giản dị, dễ hiểu, thể hiện rõ những cảm xúc và suy nghĩ chânthành của tác giả Những câu thơ diễn tả lời ông lão nói về công việc của mình lànhững câu thơ đẹp Dù rất cụ thể, ngắn gọn nhng nó cho thấy tâm hồn phóngkhoáng, tình yêu cuộc sống, yêu lao động của ông Ng

"Bài thơ đầu tiên của Chính Hữu đợc biết đến là bài Ngày về (1947), thể hiện

ý chí của những ngời chiến sĩ Hà Nội quyết trở về giành lại quê hơng đang nằmtrong tay giặc Chính Hữu thành công thực sự là bài Đồng chí (1948) Bài thơ đợcviết ngay sau chiến dịch Việt Bắc, thể hiện chân thực hình ảnh ngời lính cáchmạng trong vẻ đẹp bình dị và tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiếtcủa họ Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cũng nh trong hòabình, Chính Hữu gần nh chỉ viết về ngời chiến sĩ và cuộc chiến đấu: tình đồngchí, đồng đội (Đồng chí, Giá từng thớc đất), cảm xúc và suy nghĩ của ngời lính vềnhân dân, đất nớc (Tháng Năm ra trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn

đứng gác ), tình cảm tha thiết với gia đình (Gửi mẹ, Th nhà), nỗi đau thơng vàcăm giận trớc tội ác của kẻ thù thúc giục ngời chiến sĩ ra trận (Trang giấy họctrò) Thơ Chính Hữu in đậm những hình ảnh của một đất nớc ngày đêm đánhgiặc, với khí thế mạnh mẽ và hào hùng của những cuộc hành quân không ngừngnghỉ Mọi khung cảnh, âm vang của thời đại đã đợc đón nhận và tái hiện với sứcvang ngân rất sâu trong tâm khảm nhà thơ, để trở thành những hình ảnh và ấn t-ợng đậm nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trng

Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), ThơChính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh,nhiều suy tởng, ngôn ngữ chọn lọc, cô đọng Ông thờng sử dụng thể thơ tự do,giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức

âm vang Chính Hữu làm thơ không nhiều nhng vẫn có một vị trí xứng đángtrong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bài thơ của ông thuộc số những tácphẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đờng ra mặt trận, Ngọn

đèn đứng gác, Trang giấy học trò) Chính Hữu đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật năm 2000" (Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd)

2 Tác phẩm:

Trang 31

Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa

và mạnh mẽ của nhà thơ Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.Cảm hứng của bài thơ hớng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái

đẹp và chất thơ trong sự bình dị của đời thờng

Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết của những ngời nôngdân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động, đẹp đẽ

II - Giá trị tác phẩm

Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến

Đồng chí (1948) của Chính Hữu Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồngchí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những ngời lính cách mạng trong nhữngtháng ngày kháng chiến gian lao

Nhà thơ Chính Hữu đã từng nói về tác phẩm của mình:

" Trong bài thơ Đồng chí, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt cảcuộc chiến đấu, chỉ có một chỗ dựa dờng nh là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu

là tình đồng chí, tình đồng đội Đồng chí ở đây là tình đồng đội Không có đồng

đội, tôi không thể nào hoàn thành đợc trách nhiệm, không có đồng đội, có thểnói, tôi cũng chết lâu rồi Bài Đồng chí là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội, tặngngời bạn nông dân của mình."

Thật vậy, không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo Hơi

ấm toả ra từ tình ngời, từ tình tri kỉ, kề vai sát cánh bên nhau của những con ngờichung lí tởng, chung chí hớng Đứng trong hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho

độc lập, tự do của Tổ quốc, ngời lính vợt lên trên mọi gian khó bằng sự sẻ chia,

đồng tâm hiệp lực Họ sống trong tình đồng đội, nhờ đồng đội, vì đồng đội

Những ngời đồng đội ấy thờng là những ngời "nông dân mặc áo lính" Điểmgiống nhau về cảnh ngộ xuất thân giúp họ có thể dễ dàng gần gũi, đồng cảm vớinhau:

Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau,

"Anh và tôi" từ những vùng quê khác nhau, chỉ giống nhau cái nghèo khó của

đất đai, đồng ruộng Anh từ miền quê ven biển: "nớc mặn đồng chua" Tôi từvùng đất cao "cày lên sỏi đá" Hai ngời xa lạ, từ hai phơng trời xa lạ trở thành trikỉ:

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Những ngời "nông dân mặc áo lính" ấy gặp nhau trong cuộc chiến đấu vìchính cuộc sống của họ, cùng đứng trong hàng ngũ những "ngời lính cụ Hồ" Sựnghiệp chung của dân tộc đã xoá bỏ mọi khoảng cách xa lạ về không gian nơisinh sống của mỗi ngời ""Súng bên súng" là chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu"thì chung rất nhiều: không chỉ là gần nhau về không gian mà còn chung nhau ýnghĩ, lí tởng" (Trần Đình Sử - Đọc văn học văn, Sđd) Đến khi đắp chung chăntrong đêm giá rét thì họ đã thực sự là anh em một nhà Nhà thơ Tố Hữu cũngtừng viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" để thể hiện tình kháng chiến gắn

bó, bền chặt Để nói về sự gần gũi, sẻ chia, về cái thân tình ấm áp không gì hơn làhình ảnh đắp chăn chung Nh thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ cơ sở một tìnhtri kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh" và "tôi"

Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chí" Nếu không kể nhan đề thì đây

Trang 32

là lần duy nhất hai tiếng "đồng chí" xuất hiện trong bài thơ, làm thành riêng mộtcâu thơ Câu này có ý nghĩa quan trọng trong bố cục của toàn bài Nó đánh dấumột mốc mới trong mạch cảm xúc và bao hàm những ý nghĩa sâu xa Sáu câu thơ

đầu là tình đồng đội tri kỉ, đến đây đợc nâng lên thành tình đồng chí thiêngliêng Đồng chí nghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chungchí hớng cao cả Những ngời đồng chí - chiến sĩ hoà mình trong mối giao cảmlớn lao của cả dân tộc Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với t cách họ

là những con ngời cụ thể, là những cá thể, họ còn có t cách quân nhân, t cách của

"một cây" trong sự giao kết của "rừng cây", nghĩa là từng ngời không chỉ là riêngmình Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế

ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thểhiện tình cảm sâu sắc của những ngời đồng chí Trớc hết, họ cùng chung một nỗinhớ quê hơng:

Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính

Trong nỗi nhớ quê hơng ấy có nỗi nhớ ruộng nơng, nhớ ngôi nhà, nhớ giếngnớc, gốc đa Nhng ruộng nơng cũng nh nhớ tay ai cày xới, ngôi nhà nhớ ngờitrong lúc gió lung lay, và giếng nớc, gốc đa cũng đang thầm nhớ ngời ra đi Nỗinhớ ở đây là nỗi nhớ hai chiều Nói "giếng nớc, gốc đa nhớ ngời ra lính" cũng làthổ lộ nỗi nhớ cồn cào về giếng nớc, gốc đa Tình quê hơng luôn thờng trực, đậmsâu trong những ngời đồng chí, cũng là sự đồng cảm của những ngời đồng đội.Ngời lính hiện ra cứng cỏi, dứt khoát lên đờng theo tiếng gọi non sông song tìnhquê hơng trong mỗi ngời không khi nào phai nhạt Và bên cạnh hình bóng quê h-

ơng, điểm tựa vững chắc cho ngời lính, là đồng đội:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi

áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giày

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Kể sao xiết những gian khổ mà ngời lính phải trải qua trong chiến đấu Nói

về cái gian khổ của ngời lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xéthịt da trong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:

Cuộc đời gió bụi pha sơng máu

Đợt rét bao lần xé thịt da

Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh

Đâu còn tơi nữa những ngày hoa!

Lòng tôi xao xuyến tình thơng xót

Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa

Nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Ta cũng có thể thấy cái buốt giá của núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh toát mồ hôicủa bệnh sốt rét trong những câu thơ của Chính Hữu Nhng nếu nh Thôi Hữuviết về cái rét xé thịt da để khắc hoạ những con ngời chấp nhận hi sinh, "Đem

Trang 33

thân xơ xác giữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ đẹp bi trángcủa những ngời chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái rét, cái ác nghiệt của sốt rét là

để nói về tình đồng đội, đồng chí trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm thông giữanhững ngời lính Trong bất cứ sự gian khổ nào cũng thấy họ sát cánh bên nhau,san sẻ cho nhau: "Anh với tôi biết ", "áo anh - Quần tôi ", "tay nắm lấy bàntay" Cái "Miệng cời buốt giá" kia là cái cời trong gian khổ để vợt lên gian khổ, c-

ời trong buốt giá để lòng ấm lên, cũng là cái cời đầy cảm thông giữa những ngời

đồng đội Giá buốt mà không lạnh lẽo cũng là vì thế

Bài thơ kết bằng hình tợng những ngời đồng chí trong thời điểm thực tại, khi

họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu:

Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Có thể xem đây là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất về ngời lính trongthơ ca kháng chiến Ba câu thơ phác ra một bức tranh vừa mang chất chân thựccủa bút pháp hiện thực, vừa thấm đẫm cái bay bổng của bút pháp lãng mạn.Trên sắc xám lạnh của nền cảnh đêm rừng hoang sơng muối, hiện lên hình ảnhngời lính - khẩu súng - vầng trăng Dới cái nhìn của ngời trong cuộc, ngời trựctiếp đang cầm súng, trong một sự kết hợp bất ngờ, đầu súng và vầng trăng nhkhông còn khoảng cách xa về không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo." Sựquan sát là hiện thực, còn sự liên tởng trong miêu tả là lãng mạn Hình ảnh súngtợng trng cho hành động chiến đấu, tinh thần quyết chiến vì đất nớc Trăng tợngtrng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ýnghĩa khái quát về t thế chủ động, tự tin trong chiến đấu, tâm hồn phong phúcủa ngời lính Nói rộng ra, hai hình ảnh tơng phản sóng đôi với nhau tạo nênbiểu tợng về tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữ tình của dân tộc Việt Nam.Những ngời lính là đồng đội, đồng chí, cả dân tộc là đồng chí Ngời nghệ sĩcũng trở thành đồng chí, nên Hồng Nguyên và Chính Hữu đồng cảm với nhautrớc những ngời áo vải:

Lũ chúng tôi

Bọn ngời tứ xứ

Gặp nhau hồi cha biết chữ

Quen nhau từ buổi "một hai"

Súng bắn cha quen,

Quân sự mơi bài,

Lòng vẫn cời vui kháng chiến

bài thơ về tiểu đội xe không kính

(Phạm Tiến Duật)

I - Gợi ý

Trang 34

1 Tác giả:

Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh PhúThọ Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trờng Đại học S phạm Hà Nội, năm 1964,Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trởthành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kìchống Mĩ cứu nớc

Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khángchiến chống Mĩ qua các hình tợng ngời lính và cô thanh niên xung phong trêntuyến đờng Trờng Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinhnghịch mà sâu sắc

Các tác phẩm đã xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng

đờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ,1983); Thơ một chặng đờng (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996)

Nhà thơ đã đợc nhận Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970

Với nhan đề "Nói thêm về tiểu đội xe không kính", tác giả Võ Minh trong Tàihoa trẻ, số 347-348, tháng 12-2004, đã viết:

"Thờng mỗi bài thơ đều có xuất phát điểm th hứng Hứng mà xuất thân thìbài thơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ đó cấu trúc thành "tứ", thành ý làm nổi bật cái

"sự", phô diễn cái "tình" Không ít bài thơ do cái "sự: thúc bách thì "sự" là chủ đạo

để hình thành tứ cho bài thơ trên nền móng của "tình" làm chất liệu Bài thơ "Tiểu

đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật thuộc mô típ thứ hai này Hồi đó, vàonhững năm 1968-1973, trên tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh thuộc địa phận đấtbạn Lào có cả một hệ thống đờng giao thông bộ Những con đờng chằng chịt,luồn lách trong bạt ngàn rừng già đợc các lực lợng bộ đội công binh Thanh niênxung phong dân công hỏa tuyến ngày đêm khai mờ Phần lớn sức vóc khổng lồcủa hậu phơng miền Bắc tham gia cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc đợc vậnhành, chuyên chở trên những con đờng này Sự vận chuyển diễn ra suốt ngày

đêm không ngng nghỉ, âm thầm mà náo nhiệt, dồn sức ngời, sức của cho tiềntuyến miền Nam Trong các hình thức vận chuyển hậu cần qui mô to lớn ấy, xe ôtô là lực lợng vận chuyển chủ lực Có nhiều trung đoàn, tiểu đoàn ô tô ở các binhtrạm, trong đó có tiểu đoàn vận tải 61 là đơn vị hai lần đoạt danh hiệu Anh hùngLực lợng vũ trang Phạm Tiến Duật là một chiến sĩ - nhà thơ trong tiểu đoàn 61anh hùng đó

Vì lí do trên nên máy bay Mĩ thờng trực ngày đêm bắn chặn ta Năm 1969,qui mô bắn phá của kẻ thù vô cùng ác liệt Tại địa bàn của binh trạm 27, lộ trìnhvận chuyển qua cửa khẩu biên giới Việt - Lào có những nút giao thông nh "Cuachữ A" (đờng 10), đỉnh Cổng trời (đờng 20), v.v sau vài tiếng đồng hồ lại cómột tốp ba chiếc B52 đến rải thảm bom với hàng trăm quả đủ loại Những con đ-ờng ngày một quang dần vì bom đạn Mĩ, có nhiều đoạn phơi lng lộ diện giữahiên đại trùng trùng Tiểu đoàn 61 đã có nhiều chiếc xe bị cháy, bị lật nhàoxuống vực và bị vỡ kính vì "bom giật, bom rung"

Sự ác liệt tăng lên, sự hi sinh của ngời lính tăng lên và tất nhiên, những tác

động tâm lí tạo nên sự do dự cũng tăng lên trong bộ đội Công tác chính trị đặt raphải tạo đợc khí thế tiến công cách mạng đồng loạt, ngời chiến sĩ lái xe phải bám

Trang 35

xe, bám đờng vận chuyển hàng hóa trong bất kì hoàn cảnh nào Từng đơn vịphải có điển hình cụ thể, phải tạo đợc "cái hích" tiến lên của đơn vị mình Chínhvì thế ở tiểu đoàn 60 thành lập một tiểu đội mới bao gồm những chiến sĩ cảm tửlái những chiếc xe "thơng tích" vì trận mạc Phạm Tiến Duật đã đi trên một chiếc

xe của tiểu đội ấy để chở hàng và bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời sau lần

đi nh thế Bài thơ có tên gọi bình dị nhất Viết xong, anh đọc ngay cho chínhnhững chiến sĩ trong cuộc nghe trớc khi nó đợc đăng lên tờ Tin tức Mặt trận của

đoàn 559 và trớc khá lâu trên báo Văn nghệ trong một cuộc dự thi Sau lần đọc

đó, có một thông lệ của đơn vị 61 là, trớc mỗi lần cho xe "xuất kích" cả tiểu đoànngồi nghe đọc bài thơ

Chỉ một tuần sau khi bài thơ ra đời, cả mặt trận có vô số tiểu đội xe khôngkính Sau này, vào những năm cuối cuộc kháng chiến, đã có những chiến sĩ lái xe

tự ý đập vỡ kính để mắt thờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố bom cho rõhơn dới ánh sáng lù mù của chiến đèn gầm soi Thậm chí, có ngời còn tháo cảcảnh của buồng lái để tiện cho việc xử lí tình huống khi xe bị máy bay AC130 săn

đuổi - loại máy bay bắn rốc-két hay đạn 27 li vào mục tiêu di động bằng thiết bị

dò âm thanh mặt đất và bằng kính nhìn có tia hồng ngoại

Mạn phép nói thêm cái chất thực của bài thơ để chúng ra hiểu rằng, một bàithơ có nhiều khi vợt qua khỏi phạm trù cái đẹp văn chơng thuần tuý, dâng chocuộc sống những giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng nào Bài thơ " Bài thơ về tiểu

đội xe không kính" có cái mãnh lực thần kì ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóngbỏng, tính thời sự tức thời vừa mang tầm vóc lịch sử! Tất nhiên một bài thơ nhthế phải là tiếng nói của cuộc sống thực hào hùng Đó là tiếng nói chân thành,

độc đáo của ngời trong cuộc Nó nh một tuyên ngôn về lẽ sống của một thế hệngời Việt Nam!

Giờ đây mỗi lần có dịp đọc lại hay nghe ai đó đọc lên bài thơ này, không ítngời nh tôi lại bồi hồi nhớ về một quãng đời chiến tranh ở đờng 9 - Nam Lào,nhớ về hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trớc anh em đơn vị D61 Anh

đọc cho anh em nghe bài thơ nói về họ trớc giờ xuất kích Đã hết câu cuối bài thơ

mà cả đơn vị còn lặng im, rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã ngồi sau taylái Một khoảng rừng già rộ lên, những cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùngchuyển bánh đi về hớng Nam đã định"

II - Giá trị tác phẩm

Bài thơ về Tiểu đội xe không kính nằm trong chùm bài thơ của Phạm TiếnDuật đợc giải nhất báo Văn nghệ năm 1969 Bài thơ về Tiểu đội xe không kínhghi lại ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của các chiến sĩ lái xe hoạt động trên đờng mòn

Hồ Chí Minh ngày đêm đa ngời và hàng chi viện cho miền Nam ở đờng mòn

Hồ Chí Minh, mỗi chiến sĩ lái xe ngày và đêm đối mặt với bom đạn của giặc Mĩ,

đối mặt với cái chết Họ đã thể hiện tinh thần quả cảm, ý chí gang thép của ngờichiến sĩ cách mạng Tinh thần ấy, ý chí ấy truyền vào từng ý thơ, từng hình ảnh

và nhạc điệu khiến cho bài thơ có những nét riêng rất đặc biệt

Trớc tiên đó là giọng thơ ngang tàng có vẻ bất cần tất cả Lí giải vì sao xekhông có kính, ngời chiến sĩ cho biết:

Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Câu thơ trên có 10 tiếng lặp lại ba tiếng không Cụm từ "không có kính" đứng

ở đầu và cuối câu thơ tởng nh chỉ là sự lặp lại thông thờng nhng thực chất lại baohàm hai nghĩa khác nhau Cách diễn đạt ấy mang đậm chất lính Chất đời thờngdờng nh xa lạ với thơ nhng lại là câu mở đầu cho một bài thơ hay Bài thơ đợcgiải nhất trong một cuộc thi thơ của báo Văn nghệ Chính cái khẩu khí ấy đã qui

định giọng điệu của cả bài thơ, đã kéo theo liền một mạch ba câu liền trong khổ

Trang 36

thơ thứ nhất:

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Kính vỡ vì bom giật, bom rung, điều giải thích ấy có thể hiểu đợc Đến câuthơ thứ ba, ý thơ đột ngột chuyển hẳn sang một hớng khác, tả lại phong thái củangời chiến sĩ lái xe ngồi trên chiếc xe không kính đó:

Ung dung buồng lái ta ngồiHai tiếng ung dung vừa gợi hình, vừa tả đợc thái độ tự tin, đợc vẻ phớt đời,coi thờng bom đạn của ngời chiến sĩ lái xe T thế ung dung ngồi trong buồng láimặc cho bom giật, bom rung lại càng đợc khẳng định khi ta dõi theo cặp mắt ng-

ời chiến sĩ:

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Câu thơ ngắt làm ba nhịp, hai nhịp đầu hớng cặp mắt ngời chiến sĩ tới hai đốitợng: đất và trời Tới nhịp thứ ba, đối tợng không còn, ngời chiến sĩ hớng cặpmắt tới phía trớc trong t thế bình thản, tự nhiên và dũng cảm: nhìn thẳng Nhìnthẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào con đờng đang bị bắn phá đầy chếtchóc để lái xe vợt qua tất vả Cái tứ nhìn thẳng này sẽ dẫn tới câu kết là lời giảithích nguyên nhân vì sao ngời chiến sĩ lái xe lại có dũng khí ấy:

Một trái tim yêu nớc, yêu đời Một trái tim đập vì nớc Nam thân thơng nhBác Hồ thờng nói:

Vì trên xe có một trái timVợt lên trên chết chóc, bom đạn, anh chợt nhận ra:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Nh sa, nh ùa vào buồng láiHai khổ thơ sau của đoạn trích ghi lại hình ảnh anh chiến sĩ lái xe đang hănghái làm nhiệm vụ đa hàng ra tiền tuyến trên chiếc xe không kính Cũng vẫn cáigiọng ngang tàng đó, ngời chiến sĩ kể:

Cha cần thay, lái trăm cây số nữa

Ma ngừng, gió lùa khô mau thôiKhổ thơ cuối có hai hình ảnh đẹp Hình ảnh thứ nhất ghi lại vẻ đẹp củanhững ngời lính lòng can đảm dám vợt qua thử thách nơi chiến trờng:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu độiHình ảnh thứ hai ghi lại vẻ đẹp của những ngời lính giàu tính đồng đội Cáchbiểu lộ tình cảm của họ cũng ngang tàng và rất lính:

Gặp bè bạn suốt đọc đờng đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồiCái cửa kính vỡ rồi, cái xe không có kính, nhng tiểu đội xe không kính vẫn

Trang 37

lao lên phía trớc, lao ra tiền tuyến để tiếp tế súng đạn, lơng thực vì ngày toànthắng của đất nớc Hình ảnh tiểu đội xe không kính trở thành biểu tợng anhhùng tuyệt vời cho những ngời lính lái xe trên đờng mòn Hồ Chí Minh vợt Tr-ờng Sơn hớng tới miền Nam.

Hơn 60 năm hoạt động văn học nói chung và làm thơ nói riêng, với gần 20 thiphẩm thơ đi từ nỗi buồn "từ ngàn xa" đến niềm vui lớn hôm nay, Huy Cận luôngắn liền với mạch đời chung của dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy cuộc đời,vừa hớng tới những khoảng rộng xa của tạo vật và thời gian, vừa trăn trở với cáichết, vừa nâng niu sự sống trớc qui luật tử sinh, vừa triết lí suy t, vừa hồn nhiênthơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa hiện thực đời thờng trong cái khoảnh khắchữu hạn của đời ngời vẫn muốn hoá thân vào cái vĩnh cửu, trờng sinh (Trời mỗingày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Những năm sáu mơi, Chiến trờnggần đến chiến trờng xa, Ngày hằng sống, ngày hằng thơ, Ngôi nhà giữa nắng, Ta

về với biển, Lời tâm nguyện cùng hai thế kỷ) Với ý thức vận động và sự chuyểnhoá giữa nhiều yếu tố trong hình tợng cái tôi trữ tình, Huy Cận đã tạo cho mìnhmột phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận đã tỏ ra sở trờng về thể thơ lục bát và

có đóng góp đáng kể trong sự mở rộng hình thức và nâng cao chất trí tuệ cho thơtheo hớng suy tởng, vơn tới những khái quát rộng xa, giàu liên tởng trong nhữngbài thơ mở rộng khuôn khổ, kích thớc

2 Tác phẩm:

- Nhà thơ đã xuất bản: Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu

tự (văn xuôi, 1942); Tính chất dân tộc trong văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trờimỗi ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca cuộc đời (thơ, 1963);Hai bàn tay em (thơ, 1967); Phù Đổng Thiên vơng (thơ, 1968); Những năm sáu m-

ơi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ, 1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973);Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (thơ, 1973); Những ngời mẹ, những ngời vợ(thơ, 1974); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (thơ, 1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh(thơ, 1976); Ngôi nhà giữa nắng (thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984); Văn hóa vàchính sách Văn hóa ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết bằng tiếngPháp, xuất bản ở Pari 1985); Tuyển tập (thơ, 1986); Nớc thủy triều Đông (thơ,song ngữ, xuất bản ở Paris, 1944); Hồi ký song đôi (1997)

- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn

và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ của nhà thơ Huy Cận

Bài thơ đợc bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánhcá Hai khổ đầu là cảnh lên đờng và tâm trạng náo nức của con ngời, bốn khổtiếp theo là hoạt động của đoàn thuyền đánh cá và khổ cuối là cảnh đoàn thuyềntrở về trong buổi bình minh của một ngày mới

Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cận nhớ lại:

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của tôi đợc viết ra trong những tháng năm đất

Trang 38

nớc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Không khí lúc này thật vui, cuộc đờiphấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi Cả tác phẩm vùng than, vùng biển đanghăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn cho đếnbình minh Đoàn thuyến đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thờng, lúcmặt trời lặn và trở về trong ánh bình minh chói lọi Khung cảnh trên biển khi mặttrời tắt không nặng nề tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong quiluật vận động tự nhiên của nó ở đây tôi đã miêu tả khung cảnh tạo vật với cảmhứng vũ trụ Nếu trớc cách mạng vũ trụ ca còn buồn thì bây giờ vui, trớc là táchbiệt xa cách với cuộc đời thì hôm nay lại gần gũi với con ngời Bài thơ của tôi làmột cuộc chạy đua giữa con ngời và thiên nhiên, và con ngời đã chiến thắng Tôicoi đây là khúc tráng ca, ca ngợi con ngời trong lao động với tinh thần làm chủ,với niềm vui Bài thơ cũng là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn Chất hiệnthực của khung cảnh lao động trên biển cả khi vùng biển đã về ta Và chất lãngmạn thì cũng không cần phải tởng tợng nhiều ở giữa cảnh biển cao rộng đó, vớigió, với trăng, rồi bình minh và nắng hồng, và đặc biệt là sức ngời trong lao động

đều thực sự mang tính chất lãng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồmtrăng" "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời" Cảm hứng và hình ảnh ấy rấtthích hợp với lao động trên biển Tôi nghĩ rằng trong khung cảnh đó cũng khôngthể viết khác đi Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đẹp của một ngày mới khi đoànthuyền đang trở về, các khoang thuyền đầy ắp cá Mở đầu bài thơ là hình ảnh

"mặt trời xuống biển" và kết thúc là hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên giữasông nớc

Thiên nhiên đã vận động theo một vòng quay của mặt trời và con ngời đãhoàn thành trách nhiệm của mình trong lao động Không có gì vui bằng lao động

có hiệu quả

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm trong cảm hứng chung của thơ tôi trongnhững năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Tôi viết bài thơ tơng đối nhanh, chỉ vàigiờ của một buổi chiều trên vùng biển Hạ Long Bài thơ đợc viết liền mạch và ítphải sửa chữa Tôi nghĩ rằng đó cũng không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực

sự là cảm hứng đã đợc tích tụ trên một đề tài quen thuộc của tôi và đợc viết ratrong không khí rất vui của những năm tháng đầu xây dựng của chủ nghĩa xãhội (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, 2001)

II - Giá trị tác phẩm

Nhà thơ Huy Cận đã từng gọi bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (1958) của mình

là "khúc tráng ca" Quả đúng nh vậy, bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻkhoắn của con ngời lao động trong sự hài hoà với vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiênkì vĩ Không còn thấy dấu vết của một "nỗi buồn thế hệ" cô đơn, li tán đã từngdằng dặc, triền miên trong thơ ông hồi trớc Cách mạng tháng Tám Đây là cảnhsông nớc trong Tràng giang - một trong những bài thơ tiêu biểu của Huy Cậngiai đoạn ấy:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nớc song songThuyền về nớc lại, sầu trăm ngả

Trang 39

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặngCá thu biển Đông nh đoàn thoi

Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng

Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi!

Đó là sự khác nhau của hai nguồn sống, ở hai giai đoạn sống của một tâmhồn Đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh của cuộc sống mới, cuộc sống mà ngời tatìm thấy niềm tin vui bất diệt trong lao động

Bài thơ miêu tả trọn vẹn một đêm lao động trên biển của đoàn thuyền đánhcá Hai khổ thơ đầu là cảnh ra khơi Khung cảnh thiên nhiên đợc phác hoạ ít nét

mà vẫn cho ta cảm nhận đợc vẻ chắc nịch, thấm đậm không khí khẩn trơng củamột buổi xuất bến ra khơi Hai câu thơ đầu gợi tả sự vận động của thời gian, mặttrời xuống biển, những con sóng gợn những nét ngang luân chuyển qua lại nhthen cửa và mặt trời xuống đến đâu, cánh cửa đêm nh đợc kéo xuống đến đó.Khi những ánh sáng mặt trời tắt hẳn cũng là lúc "sóng đã cài then", "đêm sậpcửa" Đúng thời điểm ấy, trong không gian của một đêm đã bắt đầu ấy, thênhthênh vút lên, bừng sáng tiếng hát của ngời dân Không phải ánh sáng toát lên từcánh buồm trắng trong một buổi mai nh ở Quê hơng của Tế Hanh:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

( )Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làngRớn thân trắng bao la thâu góp gió

Mà là ánh sáng của thanh âm, của khúc hát lãng mạn cất lên từ lòng tin, tìnhyêu lao động, của sắc cá bạc đan dệt thành Những vần trắc trong khổ thơ đầu(lửa, cửa, khơi, khơi) hoà điệu cùng khúc hát, rất có giá trị trong việc gợi tả vẻthoáng đạt, sáng láng ấy Một cách tự nhiên, những vần thơ mở đầu hút ngời đọcvào không khí lao động của ngời dân lúc nào không hay

Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh lao động trên biển đêm Những khổ thơ này tậptrung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ tráng lệ đã đợc gợi ra từ đầu bài thơ với hình

ảnh "Mặt trời nh hòn lửa" Đến đây, cảnh đánh cá đêm trên biển đợc miêu tảhết sức sinh động Đó là những động từ mạnh mẽ (lái gió, lớt, dàn đan, quẫy, kéoxoăn tay, ), là những hình ảnh gợi tả cái kì vĩ, lớn lao (mây cao, biển bằng, dặm

xa, bụng biển, thế trận, vây giăng, đêm thở), là những sắc màu lộng lẫy, rực rỡ

nh trẩy hội, và cả những nét thơ mộng, bay bổng (buồm trăng, lấp lánh đuốc đenhồng, trăng vàng choé, sao lùa, vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, nắng hồng, )

Vẻ đẹp của biển trời hoà quyện với vẻ đẹp của con ngời lao động dệt lên bứctranh tráng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lòng ngời Có lẽ không ở

đâu lại có đợc cái nguồn sống bất tận diệu kì của biển Đông hơn ở những câu thơnày:

Cá nhụ cá chim cùng cá đé,Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,

Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long

Chỉ một hình ảnh "Đêm thở" mà ta nh thấy cả màn đêm phập phồng, thấy cảgió, cả sóng nớc Theo nhịp thở của vũ trụ, ngàn con sóng dồn đuổi ánh lênnhững đợt vàng sáng lấp lánh của vẩy cá phản chiếu ánh trăng, của sao Thậthuyền diệu!

Cá đã đầy khoang, lấp loá trong ánh rạng đông cũng là lúc đoàn thuyền kết

Trang 40

thúc một đêm lao động Buồm lại căng lên đón ánh nắng sớm Khổ thơ cuối làcảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá:

Câu hát căng buồm với gió khơi,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trờiMặt trời đội biển nhô màu mới,

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơiLại một sự hoà quyện tuyệt vời giữa thiên nhiên và con ngời Vẻ đẹp của bàithơ bừng lên trong ánh sáng huy hoàng, ánh sáng của mặt trời, ánh sáng của sứclao động đã thành thành quả, của niềm vui lao động chân chính

Nhìn lại toàn bộ bức tranh mà tác giả đã miêu tả trong bài thơ, ta càng thấy rõhình ảnh con ngời vừa làm chủ tự nhiên (Ra đậu dặm xa dò bụng biển - Dàn đanthế trận lới vây giăng), vừa phô vẻ đẹp hoà quyện cùng thiên nhiên (Thuyền talái gió với buồm trăng - Lớt giữa mây cao với biển bằng; Câu hát căng buồm vớigió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời) Trong sự hài hoà ấy, vũ trụ cũng

đợc cảm nhận với sự vận động theo nhịp sống của con ngời: Ta hát bài ca gọi cávào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Đúng nh nhà thơ Huy Cận đã bày tỏ:

"Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt không nặng nề tăm tối mà mang vẻ

đẹp của thiên nhiên tạo vật trong qui luật vận động tự nhiên của nó ở đây, tôi đãmiêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ Nếu trớc cách mạng, Vũ trụ cacòn buồn thì bây giờ vui, trớc là tách biệt, xa cách với cuộc đời thì hôm nay, lạigần gũi với con ngời Bài thơ của tôi là cuộc chạy đua giữa con ngời và thiênnhiên, và con ngời đã chiến thắng Tôi coi đây là một khúc tráng ca, ca ngợi conngời trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui"

đời Mạch triết luận thầm kín đợc khởi đầu từ Bếp lửa còn đợc tiếp nối trongnhiều bài thơ khác nh Trở lại trái tim mình khi ông coi thủ đô Hà Nội nh một cộinguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh Cùng với Th gửi ngời bạn xa đất nớc, Tìnhyêu và báo động, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lại đợc những trạng thái phong phúcủa một tâm hồn thanh niên rất mực mến yêu đất nớc, con ngời, nêu bật đợc mộtthủ đô hào hoa, thanh lịch, trầm tĩnh và anh hùng Bằng Việt còn có những bàithơ khá tài hoa diễn đạt những suy t về những danh nhân văn hoá nhân loại nhBéttôven, Pauxtôpxki, Plixetxcaia Ngời đọc còn biết đến ông về những lo toanchu đáo, những bồi hồi thơng nhớ của một ngời cha ở nơi xa chăm chú theo dõitừng bớc đi chập chững của đứa con, trong bài thơ Về Nghệ An thăm con với lời

Ngày đăng: 06/11/2014, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w