báo cáo kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng

34 671 1
báo cáo kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC KỸ NGHỆ MÔ TRONG TÁI TẠO GÂN VÀ DÂY CHẰNG Giảng viên phụ trách: Trần Lê Bảo Hà Đoàn Nguyên Vũ Nhóm thực hiện: 1. Lý Văn Dũng 1018072 2. Nguyễn Phước Quang Huy 1018115 3. Trần Khắc Huy 1018161 4. Nguyễn Quỳnh Nhật Khánh 1018183 5. Kim Thanh Nghỉ 1018260 6. Nguyễn Thị Xuân Ngọc 1018268 7. Đinh Lê Duy Nhơn 1018290 8. Trần Huỳnh Đình Phú 1018311 9. Nguyễn Mạnh Quyền 1018339 10. Vũ Hữu Trí 1018494 11. Trần Thanh Tuấn 1018515 12. Lý Bạch Hào 1118103 I. Giới thiệu chung II.Cấu trúc – chức năng của gân và dây chằng III.Kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng IV.Kết luận I. GIỚI THIỆU CHUNG Tổn thương gân – dây chằng Thể thao Tai nạn … Lao động I. GIỚI THIỆU CHUNG Nẹp - vật lý trị liệu - phẫu thuật ghép Thành công 75% -90%, nhiều di chứng Không hồi phục hoàn toàn Hiểu quả lâu dài không đạt I. GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Hướng giải quyết: Kỹ nghệ mô II.1/ Cấu trúc – chức năng của Gân Tropocollagen Collagen fibre Collagen fibril Bó sợi fibre sơ cấp Bó sợi fibre thứ cấp Bó sợi fibre bậc 3 Gân Gân Chuyển hóa Lớp fibrocartilage phân ngón trong màng xương Dần cứng lai Hợp nhất gân với xương II.1/ Cấu trúc – chức năng của Gân II.1/ Cấu trúc – chức năng của Gân Sợi fibrils ở bề mặt của Gân Cố định vào màng xương Cắm trực tiếp vào trong xương. [...]... các gen collagen loại I và III , tenascin-c và fibronectin Các sợi collagen I sắp xếp một cách trật tự theo hướng của lực MSC biệt hóa thành tế bào dây chằng nhiều hơn tế bào khác III.4 Phương pháp Phương pháp thu MSC từ mô mỡ III.4 Phương pháp kỹ nghệ mô trong tái tạo gân achilles IV Kết luận - Kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng có triển vọng và tiềm năng lớn -Kỹ nghệ mô có khả năng vượt qua... I Dây chằng Độ bền kéo Collagen III Collagen V Khả năng gấp cuộn Đường kính II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng Dây chằng liên kết với xương Trực tiếp (ACL) Trực tiếp và gián tiếp (MCL) III Kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng 1 Tế bào gốc trung mô (MSC) 2 Khung nâng đỡ 3 Các nhân tố tăng trưởng và biệt hóa 4 Phương pháp III.1/ Tế bào gốc trung mô. .. trúc và chức năng của dây chằng Xương Dây chằng Xương II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng ACL: dây chằng chéo trước PCL: dây chằng chéo sau MCL: dây chằng bên giữa LCL: dây chằng bên ngoài II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng glycine hyproxylysine hydroxyproline Xoắn cuộn Ngoài tế bào procollagen microfibril Liên kêt hóa trị tropoco llagen Sợi collagen II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng. .. sợi,biểu hiện collagen I và III, tenascin-c Cấu trúc MSC thỏ Sau 24 tuần tế bào phân bố đều khắp Tái tạo ACL ,tạo protein dây chằng chính(coll I & III, Tenascin-c), chèn trực tiếp vào xương (Wang, Kim et al 2006) (Fan, Liu et al 2009) (Fan, Liu et al 2008) III.3/ Các nhân tố tăng trưởng và biệt hóa bFGF Biệt hóa PDGF MSC EGF TGF – β1 fibroblast III.3/ Các nhân tố tăng trưởng và biệt hóa Loại tế Nồng... tự thân và đồng ghép - Những lợi ích từ việc sử dụng tế bào tự thân từ bệnh nhân làm giảm rủi ro của việc loại thải mô hoặc lây nhiễm những căn bệnh truyền nhiễm liên quan tời sự cấy ghép, và cũng tránh tỷ lệ mắc bệnh liên quan tới mô ghép từ người hiến tặng - Những tiến bộ trong nghiên cứu tại lĩnh vực sẽ cho hiệu quả tốt hơn trong tương lai và sẽ tạo ra một phương pháp chữa bệnh mới hiệu quả và tiến... vào Khung sợi tơ tằm Cơ thể thỏ 24 tuần Phát triển kín ACL tái tạo Biểu hiện Collagen I và III và tenacin-c III.2/ Khung nâng đỡ 2 Khung sợi tơ tằm III.2/ Khung nâng đỡ 2 Khung sợi tơ tằm III.2/ Khung nâng đỡ Vật liệu Hình dạng vật Ảnh hưởng đến tính Tác giả lý chất tế bào PLAGA Kết băng Cải thiện khả năng gắn của tế bào, nguyên bào sợi lan rộng và tăng trưởng PLAGA Sợi nano electrospun PLAGA gắn vào... ascorbic vào TGF để đẩy mạnh tỷ lệ collagen cao nhất: tổng sản phẩm protein Hiệu quả Tác giả TGF kích thích sự (Moreau, biệt hoá thành nguyên Chen et bào sợi (liên quan đến al hình thái học và sự 2005) liên kết).Gia tăng sự biểu hiện của collagen 1 và 3 Giảm sự biểu hiện (dịch mã) của BSP và OSP III.3/ Các nhân tố tăng trưởng và biệt hóa Lực cơ học Tịnh tiến (2mm) + quay ( 90o ) Liên tục trong 21 ngày... bào đã tăng biểu hiện của loại collagen, decorin và gen biglycan (Cooper, Lu et al 2005) (Sahoo, Ouyang et al 2006) III.2/ Khung nâng đỡ Sợi tơ tằm Ma trân sợi Sợi tơ Sợi xốp vi tằm lưới được cuộn xung quanh bằng sợi kết băng Sợi tơ Sợi xốp vi tằm bọt biển tích hợp vào lưới đan sợi Tăng cường sự biệt hóa thành dây chằng từ MSC người Cấu trúc đã được cấy vào heo Ở tuần thứ 24 MSC biệt hóa thành các tế... trung mô (MSC) Nhân tố biệt hóa: dexamethasone, hydrocortisone … Nhân tố tăng trưởng: yếu tố chuyển đổi tăng trưởng β (TGFβ), cytokines hoặc kích thích cơ học III.1/ Tế bào gốc trung mô (MSC) Biểu hiện mức thấp MHC lớp I Mô mỡ Tủy xương Màng hoạt dịch Ức chế miễn dịch MSC Không biểu hiện MHC lớp II Hiệu ứng chống viêm III.2/ Khung nâng đỡ 1.Khung polylactide-co-glycolide (PLAGA) - Đã được chấp thuận . chung II.Cấu trúc – chức năng của gân và dây chằng III .Kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng IV.Kết luận I. GIỚI THIỆU CHUNG Tổn thương gân – dây chằng Thể thao Tai nạn … Lao. Trực tiếp (ACL) Trực tiếp và gián tiếp (MCL) II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng III. Kỹ nghệ mô trong tái tạo gân và dây chằng 1. Tế bào gốc trung mô (MSC) 2. Khung nâng đỡ. trực tiếp vào trong xương. II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng Dây chằng Xương Xương II.2/ Cấu trúc và chức năng của dây chằng ACL: dây chằng chéo trước PCL: dây chằng chéo

Ngày đăng: 06/11/2014, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan