Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
I/. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: 1/. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức: Từ đơn và từ phức: Xét về mặt cấu tạo, từ tiếng Việt gồm 2 loại : - Từ đơn : là từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ phức : là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. Trong từ phức có từ ghép và từ láy. I/. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: 1/. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức: Từ đơn và từ phức: Xét về mặt cấu tạo từ tiếng Việt gồm 2 loại : - Từ đơn : là từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ phức : là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. Trong từ phức có từ ghép và từ láy. 2/. Nhận diện từ ghép, từ láy: - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. 3. Phân biệt: - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhòn, rơi rụng, mong muốn. tr ng trắngă , x«m xèp, s¹ch sµnh sanh, ®Ìm ®Đp, s¸t sµn s¹t, nho nhá, lµnh l¹nh, nhÊp nh«, Nh÷ng tõ l¸y cã sù Nh÷ng tõ l¸y cã sù “ “ gi¶m nghÜa” gi¶m nghÜa” Nh÷ng tõ l¸y cã sù Nh÷ng tõ l¸y cã sù “ “ t¨ng nghÜa” t¨ng nghÜa” 3. Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “giảm nghóa” và từ láy nào có sự “tăng nghóa” so với nghóa của yếu tố gốc? I/. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: 1/. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức: Từ đơn và từ phức: Xét về mặt cấu tạo từ tiếng Việt gồm 2 loại : - Từ đơn : là từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ phức : là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. Trong từ phức có từ ghép và từ láy. 2/. Nhận diện từ ghép, từ láy: - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. 3. Phân biệt: - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhòn, rơi rụng, mong muốn. - Từ láy có sự giảm nghóa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. -Từ láy có sự tăng nghóa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. II/. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: 1/. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức: 1/.Khái niệm: a/. a/. Từ nhiều nghóa: Từ nhiều nghóa: Một từ có thể có một nghóa hay nhiều nghóa. -Từ một nghóa: xe đạp, máy nổ… -Từ nhiều nghóa: chân, mũi , xuân… b/. Hiện tượng chuyển nghóa của từ: b/. Hiện tượng chuyển nghóa của từ: Chuyển nghóa là hiện tượng thay đổi nghóa của từ tạo ra những từ nhiều nghóa. Trong từ nhiều nghóa có nghóa gốc và nghóa chuyển. Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa , lệ hoa đ ợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện t ợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đ ợc không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một b ớc lệ hoa mấy hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) -> Từ hoa đ ợc dùng theo nghĩa chuyển. Nh ng không thể coi đây là hiện t ợng nghĩa chuyển làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới vì nghĩa này của từ hoa chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh này, ch a có tính ổn định. 1/. Cho đoạn trích : “Mặt trời xế trưa bò mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui.” Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn trích trên. - Từ ghép : mặt trời, tia nắng , vùng biển, nổi bật, cánh buồm, ánh sáng, sân khấu, khổng lồ, nàng tiên, duyên dáng - Từ láy : lỗ đỗ BÀI TẬP: BÀI TẬP: 2/.Xếp từ láy vào từng cột cho phù hợp : lom khom, ồm ồm, khanh khách, oang oang, hì hì, lừ đừ, hà hà, ngất ngưỡng, eo éo, hề hề, khúc khích, loạng choạng, tất tưởi, chậm chạp, the thé. - Từ láy miêu tả tiếng cười: - Từ láy miêu tả tiếng nói: - Từ láy miêu tả dáng đi: BÀI TẬP: BÀI TẬP: khanh khách, hì hì, hà hà, hề hề, khúc khích ồm ồm, oang oang, the thé lom khom, lừ đừ, ngất ngưỡng, loạng choạng, tất tưởi, chậm chạp [...]... TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: 1/ Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức Phân biệt các loại từ phức: Từ đơn và từ phức: Xét về mặt cấu tạo từ tiếng Việt gồm 2 loại : - Từ đơn : là từ chỉ gồm 1 tiếng - Từ phức : là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng Trong từ phức có từ ghép và từ láy 2/ Nhận diện từ ghép, từ láy: - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhòn, rơi rụng, mong muốn - Từ. .. lánh 3 Phân biệt: - Từ láy có sự giảm nghóa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp -Từ láy có sự tăng nghóa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô II/ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: 1/.Khái niệm: a/ Từ nhiều nghóa: Một từ có thể có một nghóa hay nhiều nghóa -Từ một nghóa: xe đạp, máy nổ… -Từ nhiều nghóa: chân, mũi , xuân… b/ Hiện tượng chuyển nghóa của từ: Chuyển nghóa là... Hiện tượng chuyển nghóa của từ : - Trong các trường hợp sau, từ cứng trong những trường hợp nào là nghóa chuyển? A Bạn ấy học cứng B Nước cứng C Giải quyết công việc hơi cứng D Gỗ lim cứng như sắt E Dáng đi cứng G Lạnh cứng cả chân - Trong các câu sau, từ tối nào được dùng theo nghóa gốc ? A Trời đã tối rồi B Tôi làm tối mặt tối mày C Cậu ấy tối dạ quá BÀI TẬP: 4/ Xếp các từ sau đây được hiểu theo nghóa... có thể có một nghóa hay nhiều nghóa -Từ một nghóa: xe đạp, máy nổ… -Từ nhiều nghóa: chân, mũi , xuân… b/ Hiện tượng chuyển nghóa của từ: Chuyển nghóa là hiện tượng thay đổi nghóa của từ tạo ra những từ nhiều nghóa Trong từ nhiều nghóa có nghóa gốc và nghóa chuyển III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài : - Sọan bài :