Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trường Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ Sinh vật phân giải Phần vật chất lắng đọng Theo chiều mũi tên tron
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho lưới thức ăn sau:
1 Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
2 Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào?
3 Những loài sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3?
Trang 3Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi
trường
Sinh vật sản
xuất
Sinh vật tiêu thụ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Sinh vật phân giải
Phần vật chất
lắng đọng
Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất và chu trình sinh địa hóa?
Trang 4I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô
cơ trong tự nhiên theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Một chu trình sinh địa hoá gồm có các thành phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải
và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước)
Trang 5Phần vật chất
lắng đọng
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
môi trường tự nhiên
Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trường SV sản xuất SV tiêu thụ
SV phân giải
Trang 6Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiên
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi
trường
Sinh vật sản
xuất
Sinh vật tiêu thụ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Sinh vật phân giải
Phần vật chất
lắng đọng
I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Quan sát H44.1 SGK và cho biết khái niệm chu trình sinh địa hóa các chất? Bao gồm các thành phần nào?
sinh địa hóa các chất? Bao gồm các thành phần nào?
Trang 7Bằng những con đường nào Cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi vật chất trong quần xã
và trở lại môi trường không khí và môi trường đất?
Trang 8I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
Trang 9trong bầu khí quyển
đang tăng gây thêm
nhiều thiên tai trên
trái đất.
Trang 101.Chu trình cacbon:
CO2 trong môi
trường
Các hợp chất cacbon
Chuỗi, lưới thức ăn
Lắng đọng trong các trầm tích
Trang 12I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
Trang 13Lắng đọng trong
Trang 14I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1 Chu trình cacbon
2 Chu trình nitơ
Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
* Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất:
Trồng cây họ đậu, thả bèo dâu vào ruộng lúa, cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học, các vsv cố định đạm
Trang 153 Chu trình nước
Hãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì?
Trang 16I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
- Nước mưa trở lại bầu khí quyển thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
Trang 173 Chu trình nước
-Có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất như:
+ bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng sẽ góp phần hạn chế dòng
chảy trên mặt đất, qua đó lượng nước ngấm xuống các mạch nước ngầm cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại như lũ quét, sói mòn đất Cây xanh thoát hơi nước góp phần vào tuần hoàn nước của trái đất.
+ Bảo vệ cá nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.
+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm tránh cạn kiệt nguồn nước.
Trang 21Sinh quyển là gì?
Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật
và môi trường vô sinh trên trái
đất hoạt động như một hệ sinh
thái lớn nhất Sinh quyển gồm
nhiều khu sinh học.
Trang 22I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III SINH QUYỂN
1 Khái niệm
2 Các khu sinh học trong sinh quyển
Nêu khái niệm khu
Trang 23- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh: ở vùng cực thuộc khu vực
lạnh quanh năm, băng đóng gần như vĩnh viễn trên bề mặt đất Ngày mùa
hè rất dài, mặt trời hàng tháng không lặn, còn về mùa đông đêm cũng kéo
dài hàng tháng Tro0ng ĐK như vậy TV không thể phát triển nhiều, chủ
yếu chỉ có các loài reeucos rễ mọc nông và một ít cây có khả năng ra hoa nhanh chóng trong những ngày mùa hạ Cây lớn nhất ở đây là cây phong lùn và liễu miền cực chúng chỉ cao bằng ngón tay.
Trang 24III SINH QUYỂN
1 Khái niệm
2 Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng thông phương Bắc,
Rừng lá kim (Taiga)
Trang 252 Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt
đới.
Trang 26I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III SINH QUYỂN
1 Khái niệm
2 Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương
Bắc, rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
Trang 272 Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao) và khu
nước chảy (sông suối).
Trang 28I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III SINH QUYỂN
1 Khái niệm
2 Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy.
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi