NẾU QUẦN THỂ NGẪU PHỐI QUA CÁC THẾ HỆ THÌ CẤU TRÚC DI TRUYỀN SẼ NHƯ THẾ NÀO?... CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI 1.Quần thể ngẫu phối: a.. Khái ni mệm : Khi các cá thể trong
Trang 1Bài 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ (TT)
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ :
HS1: Quần thể là gì? Đặc trưng di truyền của
quần thể?
Đặc điểm chung của quần thể tự thụ phấn
và quần thể giao phối gần?
HS2: Một quần thể ban đầu có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,4 Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần
số kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
Trang 3NẾU QUẦN THỂ NGẪU PHỐI QUA CÁC THẾ HỆ THÌ CẤU TRÚC DI TRUYỀN SẼ NHƯ THẾ NÀO?
Trang 4III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
a Khái ni mệm :
Khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn
tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên
Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể tạo
cho quần thể có đặc điểm di truyền gì nổi bậc?
Trang 5III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN
→ Duy trì sự đa dạng về di truyền
Nếu gọi r là số alen của 1 gen, n là số gen, các gen
PLĐL
Số loại kiểu gen = (r(r+1)/2 )n
Những cơ chế nào tạora nhiều biến dị tổ hợp?
Trang 6III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Xét quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là:
Xác định tần số alen A, a và cấu trúc di truyền
ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối?
Nếu gọi p: tần số alen A
q: tần số alen a
Trang 72 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Tần số alen A
=Tần số alen a
0,25 + 0,5/2 = 0,5
= 0,25 + 0,5/2 = 0,5Qua ngẫu phối:
o o
0,5a
0,5A 0,25AA 0.25Aa
0,25Aa 0,25aa
0,5A 0.5a
Cấu trúc di truyền của quần thể F1:
0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa = 1
Trang 8Nếu ngẫu phối qua các thế hệ tiếp theo thì cấu trúc di truyền sẽ như thế nào?
Trang 92 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Kết luận:
Cấu trúc di truyền của quần thể và tần số các alen không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.Cấu trúc di truyền của quần thể trên có dạng:
Trang 102 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu
tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Quần thể cân bằng khi thành phần kiểu gen thõa mãn công thức:
Trang 112 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c.Điều kiện nghiệm đúng của định luật
- Phải cĩ số lượng lớn
- Diễn ra sự ngẫu phối
- Cĩ sức sống và khả năng sinh sản như nhau hay khơng cĩ chọn lọc tự nhiên
- Khơng xảy ra đột biến
- Khơng cĩ sự di - nhập gen
Trang 12Trong tự nhiên có quần thể nào đáp ứng được tất cả các điều kiện trên không?
Trang 132 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
Ví dụ: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạn là 1/10000 Giả sử quần thể cân bằng di truyền
Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể? Biết bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định.
Trang 152 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d Ý nghĩa của định luật Hacđy – Vanbec:
* Lí luận:
- Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những
quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài
*Thực tiễn:
- Từ tỉ lệ kiểu hình → tỉ lệ kiểu gen →
tần số tương đối của các alen và ngược lại
Trang 16Củng cố:
Bài 1:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số của các alen thuộc một gen nào đó:
A Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.
C Có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần
thể.
D.Không có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho
từng quần thể.
Trang 17Củng cố:
Bài 2:
Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh:
A Trạng thái động của tần số các alen trong
quần thể
B Sự ổn định của tần số các alen trong quần thể.C.Trạng thái cân bằng của quần thể
D Câu B và C
Trang 18Củng cố:
Bài 3:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có
2 gen alen A và a Tần số tương đối của alen
A = 0,6 và của alen a = 0,4
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể này?
Trang 19Củng cố:
Bài 4:
Một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
A 0,42AA : 0,48Aa : 0,10aa = 1
B 0,04AA : 0,15Aa : 0,81aa = 1
C 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa = 1
D 0,20AA : 0,70Aa : 0.10aa = 1
Quần thể nào trên đạt trạng thái cân bằng di truyền
Trang 20Các gen nằm trên NST thường.
a.Tính tần số tương đối của alen A và a?
b.Cho biết trong cấu trúc quần thể ở thế hệ P có sự
cân bằng di truyền không?
Trang 21quy định lông đen
Xác định tần số của alen A và alen a trong quần
thể ?
2 Làm các câu hỏi và bài tập SGK
Trang 22BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY
TẠM DỪNG