1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 11 bài 37 sinh trưởng và phát triển ở động vật

20 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.. Phát triển của động vậ

Trang 1

BÀI GIẢNG

Bài 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT

SINH HỌC 11

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Chọn phương án trả lời đúng nhất

1.Thế nào là sinh trưởng của thực vật?

A Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích…) của cơ thể do tăng số lượng và

kích thước tế bào.

B Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể.

C Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể

D Cả A, B và C

Trang 3

D Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh

trưởng, phân hoá, và phát sinh hình thái tạo nên các

cơ quan

2.Thế nào là phát triển của thực vật?

B Là quá trình ra hoa, tạo quả của cây trưởng thành

A Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích…) của cơ thể do tăng số lượng và

kích thước tế bào.

C Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể

Trang 4

Giai đoạn phôi thai Giai đoạn sau sinh

Sinh trưởng và phát triển ở ngườ i

Trang 5

Giai đoạn phôi Giai đoạn hậu phôi

Sinh trưởng và phát triển ở gà

Sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm

Trang 6

Phát

triển

của

động

vật

Phát triển không qua

biến thái

Phát triển qua biến thái

hoàn toàn

không hoàn toàn

Quá trình phát triển của động vật đẻ con

Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng

Trang 7

Chỉ tiêu

phân biệt Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái

1 Đặc

điểm

chính

các

giai

đoạn

GĐ phôi (phôi thai)

GĐ hậu phôi (sau sinh)

2.Nhóm động

vật

3 Khái niệm

Phiếu học tập: CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Nghiên cứu mục II, III (SGK – tr 147 – 150), quan sát hình 37.1,2,3,4, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau? (7p)

Trang 8

Ch tiêu ỉ tiêu Phát tri n không qua ển không qua

bi n thái ến thái Phát tri n qua bi n thái ển không qua ến thái

1

Đặc

điểm

ôi th ai

ôi )

Hợp tử (tử cung)

Phân chia, phân hoá

Thai nhi

Sau sinh -Không biến thái

- Con sinh ra giống con trưởng thành

Trang 9

Chỉ tiêu

tiêu

phân

biệt

Phát triển không qua biến thái Phát tri n qua bi n thái ển không qua ến thái

Hoàn toàn Không hoàn toàn

2.Nhóm

động vật

3 Khái

niệm

1 2 3 4 5

6 7

8

Là kiểu phát triển mà con non

có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự

với con trưởng thành

ĐV có xương sống

và nhiều loài ĐV khụng xương sống

Trang 10

Chỉ

tiêu

Phát tri n không qua ển không qua

bi n thái ến thái Phát tri n qua bi n thái ển không qua ến thái

1

Đặc

điể

ôi th ai

ôi )

Hợp tử (tử cung)

Phân chia, phân hoá

Thai nhi

Sau sinh -Không biến thái

- Con sinh ra giống con trưởng thành

Hợp tử (trứng)

Phân chia, phân hoá

Sâu bướm: Tiến hành lột xác

nhiều lần

Nhộng nằm trong

kén

Bướm (trưởng thành) Sâu bướm

Trang 11

Ch tiêu ỉ tiêu Phát tri n không qua ển không qua

bi n thái ến thái Hoàn toàn Phát tri n qua bi n thái ển không qua Không hoàn toàn ến thái

2.Nhóm

động vật

3 Khái

ni m ệ Là kiểu phát

triển mà con non

có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự

với con trưởng thành

ĐV có xương sống

và nhiều loài ĐV khụng xương sống

Côn trùng (ong, bướm, ruồi,…) và lưỡng cư,

Là kiểu PT mà ấu

hình dạng, cấu tạo

và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành

Trang 12

Ch tiêu ỉ tiêu Phát triển không

qua biến thái

Phát tri n qua bi n thái ển không qua ến thái

1

Đặc

điể

ôi th ai

ôi )

Hợp tử (tử cung)

Phân chia, phân hoá

Thai nhi

Sau sinh -Không biến thái

- Con sinh ra giống con trưởng thành

Hợp tử (trứng)

Phân chia, phân hoá

Sâu bướm: Tiến hành lột xác

nhiều lần

Nhộng nằm trong

kén

Bướm (trưởng thành)

Hợp tử (trứng)

ẤU TRÙNG:

TIẾN HÀNH LỘT XÁC NHIỀU LẦN

Con trưởng thành

Phân chia, phân hoá

Trang 13

Ch tiêu ỉ tiêu Phát tri n không qua ển không qua

bi n thái ến thái Hoàn toàn Phát tri n qua bi n thái ển không qua Không hoàn toàn ến thái

2.Nhó

m động

vật

3 Khái

ni m ệ

Là kiểu phát triển mà con non

có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự

với con trưởng thành

ĐV có xương sống

và nhiều loài ĐV khụng xương sống

Côn trùng (ong, bướm, ruồi,…) và lưỡng cư,

Chân khớp (Cào cào, châu chấu, gián,…)

Là kiểu PT mà ấu

hình dạng, cấu tạo

và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành

Là kiểu phát triển

triển chưa hoàn

nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi

thành con trưởng thành

Trang 14

Quan sát hình ảnh sau, cho biết sự phát triển

của ếch thuộc loại nào?

PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN

Trang 15

Quan sát

vòng đời

của loài bọ

xít sau đây,

cho biết sự

phát triển

của chúng

thuộc loại

nào? PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

KHÔNG HOÀN TOÀN

Tr ng ứng

Con

tr ưởng ng thành

u trùng Ấu trùng

Trang 16

Loài vật nào sau đây có sự phát triển theo biến thái không hoàn toàn?

a Châu chấu, gián, cua

b Tôm, ếch, ve sầu

c Mèo, chim cánh cụt, muỗi

d Ong, muỗi, bọ ngựa

Trang 17

Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng

rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành

thường không gây hại cho cây trồng?

Sâu bướm ăn

lá cây →Hại

mùa màng

Bướm trưởng thành ăn mật hoa→thụ phấn cho hoa

Trang 18

1 2 3 4

5

6

7

8

PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA

BIẾN THÁI Ở NGƯỜI

Giai đoạn phôi thai

Giai đoạn sau sinh

Trang 19

PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN Ở BƯỚM

Trang 20

Phát triển qua biến thái không

hoàn toàn ở châu chấu

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w