Việc thanh toán với khách hàng trong quá trình tiêu thụ thànhphẩm có thể được thực hiện theo các hình thức sau: - Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: áp dụng trong trường hợp giaohàng và
Trang 2Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t
SV: Đỗ Văn Tính Lớp: TĐ-
Trang 4Lời Mở Đầu
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, các quốc gia đang
ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập trong đó có Việt Nam Nền kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều khiển của “bàn tay vô hình” cùng với sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc trưng như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu đã tạo nên môi trường kinh doanh hấp dẫn sôi động
mà cũng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt.
Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, các thành phần kinh tế được tự
do cạnh tranh, tù do phát triển và bình đẳng trước pháp luật Thị trường trong nước được mở cửa, các công ty nước ngoài tràn vào kinh doanh tại Việt Nam Để tồn tại
và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh và kinh doanh một cách có hiệu quả cao, điều đó biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, có nh vậy doanh nghiệp mới nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại trên thị trường Muốn đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải có những biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình Một trong những chiến lược mũi nhọn của các doanh nghiệp là tập trung vào khâu bán hàng Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển hàng trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tạo nguồn thu bù đắp chi phí bỏ ra từ đó tạo ra lợi nhuận phục vụ quá trình tái sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm sao tổ chức tốt khâu bán hàng, rút ngắn được quá trình luân chuyển vốn, kịp thời tổ chức quá trình kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trong đó biện pháp quan trọng nhất, hiệu quả nhất phải
kể đến là thực hiện tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Công tác này giữ vai trò quan trọng, là phần phần kế toán chủ yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp, góp phần phục vụ đắc lực hoạt động bán hàng của mỗi doanh nghiệp giúp doanh nghịêp tăng khả năng thu hồi vốn, kịp thời tổ chức quá trình kinh doanh.
Quá trình bán hàng giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, trang trải các khoản
nợ, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, ổn định tình hình tài chính.
và thực hiện tái đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đồng thời nâng cao đời sống người lao động và là tiền đề của các quyết định kinh doanh mới.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên kết hợp với những kiến thức
đã học và quá trình thực tập tại công ty TNHH VLXD Đức Phát, cùng với sự giúp
đỡ chỉ bảo tận tình của các anh chị phòng kế toán của công ty đã giúp em lựa chọn,
thực hiện và hoàn thành chuyên đề với đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng và
Trang 5xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH VLXD Đức Phát” Mục đích
nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, nhiệm vụ và tầm quan trọng của nó trong các doanh nghiệp, tìm hiểu quy trình hạch toán nghiệp vụ này tại công ty TNHH VLXD Đức Phát từ đó rót ra những nhận xét, đánh giá và đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty TNHH VLXD Đức Phát.
Chương 3: Một sè ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện
kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH VLXD Đức Phát Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất về chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, kết hợp với những kiến thức đã học tập được trong trường đại học Song chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán và những người quan tâm để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn.
Trang 6
Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t
Chương 1
Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp thương mại
1.1 Những vấn đề cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doang nghiệp thương mại.
1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của bán hàng
a/Khái niệm:
Trang 7- Bán hàng: Là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩmdịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu tiền hay được quyền thu tiền Đóchính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, dịch vụ,hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả bán hàng, là kết quả cuốicùng của hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Thông qua bán hàng giá trị
và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện Ngoài quá trình bán hàng rabên ngoài doanh nghiệp còn có thể phát sinh nghiệp vụ bán hàng nội bộdoanh nghiệp theo yêu cầu phân cấp quản lý nội bộ doanh nghiệp
- Bán hàng là một chức năng chủ yếu của doanh nghiệp, bất kì một doanhnghiệp nào cũng phải thực hiện hai chức năng mua và bán Hai chức năng này
có liên hệ với nhau: Mua tốt sẽ tạo điều kiện bán tốt Để thực hiện tốt cácnghiệp vụ trên đòi hỏi phải có sự tổ chức hợp lý các hoạt động đồng thời tổchức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng Nh vậy bánhàng là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức và nắm bắt nhu cầu thị trường
b, ý nghĩa của công tác bán hàng.
Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm 2 mặt: Doanhnghiệp đem bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được
tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua.
Trang 8Hàng hoá cung cấp nhằm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của
xã hội gọi là bán ra ngoài Trường hợp, hàng hoá cung cấp giữa các đơn vịtrong cùng một công ty, tổng công ty, được gọi là bán hàng trong nội bộ.Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữangười bán và người mua trên thị trường hoạt động
Công tác bán hàng có ý nghĩa hết sức to lớn Nó là công đoạn cuối cùngcủa giai đoạn tái sản xuất Doanh nghiệp khi thực hiện tốt công tác bán hàng
sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sáchNhà nước thông qua việc nộp thuế, đầu tư phát triển tiếp, nâng cao đời sốngcủa người lao động trong doanh nghiệp
1.1.2 Các phương thức bán hàng và thanh toán trong doanh nghiệp.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế để đảm bảo đưa sản phẩm hànghoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng một cách nhanh nhất với chiphí thấp nhất, quá trình tiêu thụ được chia làm hai giai đoạn
* Bán buôn: Là quá trình bán hàng cho các doanh nghiệp thương mại,
các doanh nghiệp sản xuất và các tổ chức kinh doanh mà kết thúc của quátrình sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thôngchưa đi vào tiêu dùng; giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá vẫn chưa đượcthực hiện hoàn toàn Đặc điểm của bán buôn sản phẩm là bán với khối lượnglớn và thường tiến hành theo các hợp đồng đã ký kết
Phương thức bán buôn hàng hoá trong kinh doanh thương mại baogồm:
- Bán buôn qua kho: là phương thức luân chuyển hàng hoá trong kinhdoanh thương mại mà trong đó hàng hoá sau quá trình thu mua sẽ được nhậpkho rồi mới xuất kho bán buôn với khối lượng lớn Bán buôn qua kho có thểthực hiện theo 2 hình thức:
Trang 9+ Bán buôn trực tiếp qua kho: bên bán xuất kho hàng hoá giao trực tiếpcho bên mua Sau khi bên mua kiểm nhận, toàn bộ số hàng hoá đã giao đượcchính thức tiêu thụ, quyền sở hữu về hàng hoá được chuyển giao từ bên bánsang bên mua.
+ Bán buôn chuyển hàng qua kho: bên bán xuất kho hàng hoá chuyểnđến địa điểm giao hàng cho bên mua theo hợp đồng quy định Trong thời gian
từ khi xuất kho hàng hoá đến khi chưa được bên mua kiểm nhận, hàng hoávẫn thuộc sở hữu của bên bán Khi bên bán giao hàng hoá cho bên mua, lượnghàng hoá được bên mua kiểm nhận mới thực sự tiêu thụ, quyền sở hữu của sốhàng này mới chuyển từ bên bán sang bên mua
- Bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Là phương thức luânchuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại mà trong đó hàng hoá sau quátrình thu mua sẽ được chuyển thẳng cho người mua mà không nhập kho Bánbuôn vận chuyển thẳng không qua kho có thể thực hiện theo 2 hình thứ:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Là hình thức bánbuôn mà trong đó công ty thương mại phảI chịu trách nhiệm thanh toán vớibên bán về tiền mua hàng cũng như chịu trách nhiệm thu tiền hàng đã bán ởbên mua
+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Là hình thứcbán buôn mà trong đó công ty thương mại chỉ đóng vai trò là người trunggian, xúc tiến việc mua bán hàng hoá và hưởng hoa hồng
* Bán lẻ: Là việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng và sản phẩm
hàng hoá sẽ không tham gia vào khâu lưu thông, thực hiện hoàn toàn giá trị
và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá
Phương thức bán lẻ hàng hoá cũng có thể được thực hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau như bán lẻ thu tiền trực tiếp, bán lẻ thu tiền tập trung,bán hnàg tự chọn, bán hnàg tự động…
- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo hình thức này, nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Hết ca, hết
Trang 10thời kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số hàng đã bán trong ca, trongngày và lập báo cáo bán hàng.
- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà trong
đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua Mỗi quầy hàng có một nhânviên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích kê chokhách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Hết
ca, hoặc hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kêgiao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượnghàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiềnlàm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ
- Hình thức bán hàng tự chọn (tự phục vụ): Theo hình thức này kháchhàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toántiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng vàthu tiền khách hàng Nhân viên bán hàngcó trách nhiệm hướng dẫn kháchhàng và bảo quản hàng hoá ở quầy do mình phụ trách
- Hình thức bán hàng tự động: Là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong
đó các donh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyêndùng cho một hoặc một loại hàng hoá nào đó dặt ở các nơi công cộng Kháchhàng sau khi thanh toán tiền qua khe (lỗ) của máy bán hàng sẽ nhận đượchàng hoá do máy tự động đẩy ra
Với cách phân loại này, giúp doanh nghiệp cũng như nhà nước có thểthấy được tỷ lệ tương quan giữa bán buôn và bán lẻ sản phẩm hàng hoá để cóbiện pháp điều chỉnh phù hợp theo hướng tăng cường bán lẻ, giảm tới mứcthấp nhất việc lưu chuyển hàng hoá qua nhiều khâu trung gian
Trong nền kinh tế, việc bán hàng được thực hiện bằng nhiều phươngthức khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuấtđến tận tay các hộ tiêu dùng Việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phươngthức bán hàng đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch bán hàngcủa doanh nghiệp Dưới đây là một số phương thức bán hàng chủ yếu
Trang 11* Phương thức bán hàng qua các đại lý (ký gửi): Là phương thức mà
bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, kýgửi ( gọi là bên đại lý) để bán Bên đại lý bán đúng giá quy định của chủ hàng
sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng ( hoa hồng đại lý)
* Bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp: Là
phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầungay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳtiếp theo và phảI chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thường, số tiền trả ởcác kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và mộtphần lãi trả chậm
* Phương thức chuyển hàng chờ chấp thuận: Theo phương thức này
bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàngchuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi được bên mua thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao ( một phần hay toàn bộ)thì số hàng được bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bánmất quyền sở hữu về số hàng đó
* Phương thức hàng đổi hàng: Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh đồng thời giải quyết lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đãthực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại sảnphẩm khác sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêuthụ và đơn vị xác nhận doanh thu
Tuy nhiên, mọi phương thức tiêu thụ phải gắn với việc thanh toán vớikhách hàng, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp được khách hàng thanh toán đầy
đủ tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì quá trình tiêu thụ mới được ghi chéptrên sổ kế toán Việc thanh toán với khách hàng trong quá trình tiêu thụ thànhphẩm có thể được thực hiện theo các hình thức sau:
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: áp dụng trong trường hợp giaohàng và thanh toán tiền hàngđược thực hiện ở cùng một thời điểm và ngay tạidoang nghiệp, do vậy việc tiêu thụ thành phẩm được hoàn tất ngay sau khi
Trang 12giao hàng và nhận tiền Theo quy định của Luật thuế GTGT, thanh toán bằngtiền mặt chỉ được thực hiện với những giao dịch dưới 20 triệu đồng.
- Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng: Có thể
áp dụng trong trường hợp giao hàng trực tiếp và gửi hàng đI bán theo hợpđồng Luật thuế GTGT quy định, các giao dịch từ 20 triệu đồng trở lên phảithực hiện thanh toán qua ngân hàng Trường hợp giao hàng trực tiếp và thoảthuận thanh toán qua ngân hàng thì vệc tiêu thụ thành phẩm xem nh đã đượcthực hiện, chỉ còn theo dõi công việc thanh toáncủa người mua Trường hợpgửi hàng đI bán theo hợp đồng , thì số thành phẩm gửi đi bán chưa được xem
là tiêu thụ mà phụ thuộc vào tình hình chấp nhận của khách hàng Nếu đượckhách hàng chấp nhận thanh toán toàn bộ thì số hàng đó được xem là tiêuthụ, nếu khách hàng từ chối thanh toán một phần hay toàn bộ giá trị hàng mua
do không đảm bảo số lượng, chất lượng, quy cách ghi trong hợp đồng, kế toáncần theo dõi từng trường hợp cụ thể để xử lý trong thời hạn quy định đảm bảolợi Ých của doanh nghiệp
Nói tóm lại: Mỗi phương thức trên đều có ưu điểm, nhược điểm riêng.Chính vì vậy, doanh nghiệp sẽ vận dụng phương pháp nào còn tuỳ thuộc vàoquy mô, vị trí, khả năng nhân lực, sản phẩm tiêu thụ của chính doanhnghiệp đó sao cho với chi phí thấp nhất nhưng hiệu quả đạt được cao nhất
1.1.3 Các chỉ tiêu liên quan đến việc xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.1.3.1 Doanh thu bán hàng:
Doanh thu: Là tổng các lợi Ých kinh tếdoanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng đồng thời phải thoả mãn 5điều kiện sau:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn với hàng hoáđó
Trang 13- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền sử dụng hay quyền kiểm soátlâu dài đối với hàng hoá đó.
- Doanh thu bán hàng phải được xác định một cách chắc chắn đáng tincậy
- Doanh nghiệp đã thu được tiền hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán
- Xác định được chắc chắn chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh doanh, doanh thu bao gồm : doanhthu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu từ tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức và lợi tức được chia, ngoài ra còn các khoản thu nhập khác
1.1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với khối lượng lớn
+ Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơncho các nguyên nhân đặc biệt như: Hàng kém phẩm chất, không đúng quycách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm ghi trong hợp đồng…
+ Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị kháchhàng từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế nh đã ký kết
+ Các khoản thuế không được hoàn lại
- Thuế TTĐB là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá đặc biệt docác doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ Thuế này do các cơ sở sản xuất ra hànghoá đó nộp nhưng người tiêu dùng là người chịu thuế được cộng vào giá bán
- Thuế xuất khẩu là laọi thuế khi bán hàng hoá dịch vụ chịu thuế xuấtkhẩu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cảthuế xuất khẩu tính trong giá bán ( tổng giá thanh toán)
- Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp phản ánh số thuếGTGT phảI nộp, đã nộp và còn phảI nộp vào ngân sách nhà nước
Trang 141.1.3.3 Doanh thu thuần:
Là phần còn lại của doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảmdoanh thu ( chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán
bị trả lại và các khoản thuế không được hoàn lại như thuế xuất khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt và thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
1.1.3.4 Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ bấtđộng sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp ( đối với doanhnghiệp xây lắp) bán trong kỳ
Ngoài ra nó còn dùng để phản ánh đến các chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh bất động sản đầu tư như chi phí khấu hao hoặc chi phí sửachữa chi phí phát sinh liên quan đến cho thuê bất động sản đầu tư, chi phíthanh lý bất động sản đầu tư
Cách xác định giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại:
Phương pháp xác định giá vốn hàng bán như sau:
* Phương pháp thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, lô hàng nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giỏ
đú, không quan tâm đến thời gian nhập, xuất Phương pháp này thích hợp ởnhững doanh nghiệp coc ít loại hàng hoá và coc điều kiện bảo quản riêng từng
lô hàng
+ Ưu điểm : Rất chính xác và kịp tjời theo từng lần nhập
+ Nhược điểm Phức tạp, tốn kém
* Phương pháp bình quân gia quyền:
Đối với phương pháp này thì hàng hoá xuất bán trong kỳ không đượctớnh giỏ ngay mà phải đợi đến cuối kỳ, cuối tháng mới được tính sau khi đãtính được đơn giá bình quân có 2 cỏch tớnh đơn giá bình quân:
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá trị hàng + Giá trị hàng hoá hoá tồn đầu kỳ Nhập trong kỳĐơn giá bình quân cả kỳ dự trữ =
Số lượng hàng + Số lượng hàng hoá
Trang 15Hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
- Ưu điểm: Giá trị hàng hoá tồn kho được phản ánh chính xác, đơn giản ít
tốn sức
- Nhược điểm: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ được xác định sau khi kết
thúc kỳ hoạch toỏn nờn có thể ảnh hưởng đến công tác quyết toán
Đơn giá bình quân liên hoàn:
Giá trị hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpĐơn giá bình quân liên hoàn =
Số lượng hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
- Ưu điểm: phương pháp này đảm bảo kịp thời của số liệu kế toán vừa
phản ánh được kịp thời tình hình biến động của giá cả
- Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn tốn nhiều công sức bởi vì sau mỗi
lần nhập hàng kế toán phải tiến hành tính toán lại giá bình quân
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập trước xuất trước được áp dụng trên giả định là hàng tồnkho được mua trước thì được xuất trước Theo phương pháp này thi giá trịhàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳhoặc gần đầu kỳ
- Ưu điểm : Hạch toán hàng hoá xuất kho theo từng lần nhập
- Nhược điểm: Ảnh hưởng đến chi phí ,lợi nhuận của doanh nghiệp nếu
giá cả thị trường có sự biến động
* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này áp dụng trên giả định là hàng tồn kho được mua sau thìđược xuất trước Theo phương pháp này thi giá trị hàng xuất kho được tínhtheo giá cả của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng
- Ưu điểm: hạch toán hàng xuất theo từng lần nhập
- Nhược điểm: không chính xác, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1.3.5 Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quátrình bảo quản tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá
Trang 16Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình
bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ, bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trảcho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá,vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo tiền lương (BHXH, BHYT,BHTN, BHYT, KPCĐ)
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì đểđóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ dùngtrong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hoá
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đolường, tính toán làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: ĐÓ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vậnchuyển, bốc dỡ
- Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa,bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian bảo hành (riêng chi phí bảohành công trình xây lắp được hạch toán vào tài khoản 627)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ như chi phí thuêtài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lýv.v
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phí kểtrên như chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệusản phẩm, hàng hoá…
1.1.3.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trang 17Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinhtrong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chungkhác liên quan đến toàn doanh nghiệp
Chi phí quản lý doang nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt
động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác
có tính chất chung toàn doanh nghiệp, bao gồm :
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho Bangiám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản tríchBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các laọi vật liệu, nhiên liệu,xuất dùng cho hoạt động quản lý của Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp
vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ… dùng chung của doanhnghiệp
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòngdùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung chodoanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiệntruyền dẫn…
- Thuế, phí và lệ phí thuế: Các khoản thuế nh thuế nhà đất, thuế mônbài… và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…
- Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dựphòng phảI trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí dịchvụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục
vô chung toàn doanh nghiệp như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ, tiềnmua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần( không đủ TSCĐ)
Trang 18- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên, nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán
bộ và các khoản chi khác…
1.1.3.7 Kết quả bán hàng:
Xác định kết qủa kinh doanh được sử dụng để xác định toàn bộ kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để xác định toàn bộ kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một
kỳ kế toán
Trang 191.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
-Tổ chức chặt chẽ, theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giámsát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩmtrên cả hai mặt hiện vật và giá trị
-Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịpthời, đầy đủ chi phí liên quan đến việc bán hàng, thu nhập bán hàng
- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp,phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước
- Thường xuyên kiểm tra công việc và tình hình thực hiện hợp đồng bánhàng, tính toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến tình hình biến động lợi nhuận
-Tổ chức phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, tư vấn cho chủ doanhnghiệp và giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả
1.3 Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
1.3.1 Chứng từ kế toán bán hàng
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT-3LL)
- Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02-GTKT-3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01 -BH)
- Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Mẫu 02/GTGT)
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 02 -BH)
- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,
uỷ nhiệm thu, giấy báo Có ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng )
Trang 20- Chứng từ kế toán liên quan khác nh phiếu nhập kho hàng trả lại
Trang 211.3.2 Tài khoản kế toán bán hàng.
* TK 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết cấu:
Bên nợ:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theophương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế củadoanh nghiệp trong kỳ
- Các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng (giảm giá hàng bán, doanh thubán hàng đã bán bị trả lại và chiết khấu thương mại)
- Kết chuyển doanh thu bán hàng va cung cấp dịch vụ thuần, doanh thubất động sản đầu tư, doanh thu khác sang tài khoản 911 để xác định kết quảkinh doanh
Bên có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ, doanh
thu bất động sản đầu tư, doanh thu khác của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
kế toán
TK 511 không có số dư cuối kỳ.
* TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 521 không có số dư cuối kỳ.
* TK 531: Hàng bán bị trả lại
Trang 22Kết cấu:
Bên nợ: Trị giá hàng bán bị trả lại, đã trả tiền cho người mua hàng hoặctính vào khoả nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hoá đã bán ra.Bên có: Kết chuyển trị giá của hàng bị trả lại vào tài khoản 511 “ Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc tài khoản 521- Doanh thu nội bộ đểxác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo
TK 531- Hàng bán bị trả lại có số dư
* TK 532: Giảm giá hàng bán
Kết cấu:
Bên nợ: Giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng
Bên có: Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán vào bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 521- Doanh thu nội bộ
TK 532 – Giảm giá hàng bán không có số dư
* TK 611: Mua hàng hoá: Tài khoản này phản ánh trị giá hàng hoá muavào theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) và được mở chi tiết theotừng loại, từng kho, từng loại hàng hoá
Bên nợ: Giá trị thực tế hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăng lên trong kỳ
và tăng lên trong kỳ do các nguyên nhân: mua vào, nhận vốn góp…
Bên có: - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
- Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại chưatiêu thụ cuối kỳ
TK 611- cuối kỳ không có số dư.
* TK 632: Giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao
vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành sản xuấtthực tế đối với sản phẩm xuất bán hany lao vụ, dịch vụ đã cung cấp hoặc trị
Trang 23giá mua thực tế và chi phí thu mua phân bổ chi hàng tiêu thụ đối với hàng hoáxuất bán.
Nội dung kết cấu của TK 632 có sự khác nhau giữa phương pháp kế toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm
kê định kỳ
- Kết cấu và nội dung TK 632 theo phương pháp kê khai thường xuyên:Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.Bên có: - Giá vốn của hàng đã tiêu thụ bị trả lại,
- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ về TK xác định kếtquả
- Kết cấu và nội dung TK 632 theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm tồn đầu kỳ và sản xuất trong kỳ.Bên có: - Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ,
- Kết chuyển giá vốn hnàg tiêu thụ trong kỳ về TK xác định kếtquả
1.3.3 Phương pháp kế toán bán hàng.
a) Kế toán bán hàng theo phương thức trực tiếp;
Là loại hình bán hàng mà người mua, người bán trực tiếp đàm phán,giao hàng ngay tại kho quầy hàng hay tại bộ phận sản xuất, khi đó
kế toán ghi sổ như sau:
Trang 24Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiền
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán bán chịu cho khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Trường hợp khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán, sốchiết khấu đã chấp thuận cho khách hàng được tính vào chi phíhoạt động tài chính:
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí tài chính số chiết khấu thanh toán
Có TK 111, 112: Xuất tiền trả cho người mua
Có TK 131: Trừ vào số tiền phải thu của người mua
Có TK 3388: Số chiết khấu chấp nhận nhưng chưa thanhtoán cho người mua
b) Kế toán bán hàng theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhậnTheo phương thức này người bán chở hàng cho người muatheo địa
cỉ nào đó trong hợp đồng thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của đợn vịcho đến khi nhận được thông báo của khách hàng đồng ý mua số hàng đó
- Khi chuyển hàng cho khách kế toán ghi;
Nợ TK 157: Giá thanh công xưởng thực tế của hàng gửi bán
Có TK 156: Xuất kho hàng hoá
- Khi nhận được thông báo của người mua chấp nhận số hàng gửibán thì lúc này quá trình bán hàng mới được coi là hoàn thành
Trang 25Nợ TK 111,112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng của số được chấp nhận
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Phản ánh trị giá vốn của hàng được chấp nhận
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ
Có TK 157: K/c giá vốn của hàng được chấp nhận
- Số hàng bị từ chối khi chưa được xác nhận là bán
Theo phương thức này người mua sẽ thanh toán cho người bán một
số tiền nhất định tại thời điểm giao hàng số còn lại sẽ trả đều trong các thángtiếp theo Vì vậy doanh thu trong trường hợp này chỉ được ghi nhận theo giábán ngay (giá bán thu tiền 1 lần) cộng phần chênh lệch giữa tổng giá bán thực
tế trên hợp đồng với giá bán trả ngay được gọi là lãi trả chậm trả góp thì kếtoán phản ánh vào TK 3387 Định kỳ phân bổ dần vào TK 515
Nợ TK 111,112: Số tiền trả lần đầu
Nợ TK 131: Số tiền còn lại
Có TK 511: Giá bán trả ngay
Trang 26Theo phương thức này bên giao đại lý sẽ chuyển hàng cho bên nhận đại lý đểbán đúng giá hưởng hoa hồng Vì vậy theo hợp đồng giao nhận đại lý bêngiao đại lý phải trả cho bên nhận đại lý một khoản hoa hồng theo tỷ lệ củadoanh số bán ra và chịu thuế GTGT 10%.
- Bên giao đại lý
+ khi chuyển hàng giao cho bên nhận đại lý
Nợ TK 157
Có TK 156+ Căn cứ vào báo cáo tổng hợp do bên nhận đại lý chuyển về, kếtoán phải lập hoá đơn GTGT và phản ánh tổng giá thanh toán củahàng đã bán, kế toán ghi;
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá bán cả thuế GTGT
Có TK 511: Doanh thu của hàng đã bán
Có TK 3331: Thuế GTGT của hàng đã bán Đồng thời ghi nhận trị giá vốn hàng đại lý, ký gửi đã bán được:
Trang 27Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: K/C giá vốn hàng đã bán+ Căn cứ vào hợp đồng ký kết với các cơ sở đại lý, ký gửi hoáđơn GTGT về hoa hồng do cơ sở làm đại lý chuyển đến, kế toánphản ánh hoa hồng trả cho cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gưi,ghi:
Nợ TK 641: Hoa hồng trả cho đại lý, ký gửi
Nợ TK 1331: Thuế GTGT tính trên số hoa hồng đại lý
Có TK 131( chi tiết đại lý): Tống số hoa hồng+ Khi nhận tiền do cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gửi thanhtoán:
Nợ TK 111, 112, : Số tiền hàng đã thu
Có TK 131( chi tiết đại lý): Ghi giảm số tiền hàngđã thu từ
cơ sở
- Bên nhận đại lý
+ Khi nhận hàng của bên giao đại lý, kế toán ghi
Nợ TK 003: Theo tổng giá thanh toán+ Khi xuất hàng cho khách
Nợ TK 111, 112, 131 Tổng giá thanh toán
Có TK 3388 (chi tiết chủ hàng): Số tiền phải trả cho chủhàng theo giá bán chưa có thuế GTGT
Trang 28Có TK 3331: thuế GTGT của hàng bán Đồng thời, xoá sổ hàng đã bán:
Có TK 003Căn cứ vào hoá đơn GTGT do bên giao đại lý chuyển sang, kế toán ghi sổ nhsau:
Nợ TK 3388 (chi tiết chủ hàng): Ghi giảm số tiền phải trả chủ hàngtheo giá bán chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 331 (Chi tiết chủ hàng): Tổng giá thanh toán của hàngnhận đại lý đã bán được phải trả cho chủ hàng
e) Kế toán bán hàng nội bộ
+) Nếu bán hàng nội bộ theo mối quan hệ điều động hàng giữacác các chi nhánh bộ phận hoặc giữa các đơn vị cấp trên cấp dưới mà đóng ởcác địa bàn khu vực khác nhau thì tùy theo quy mô tổ chức kinh doanh và cáchhạch toán nội bộ và có thể xử lý theo hai cách sau:
Cách 1: Khi điều động hàng kế toán giữa các đơn vị tiến hànhxuất hóa đơn GTGT và phản ánh nh sau:
- Phản ánh trị giá vốn hàng xuất bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hoá
- Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bán:
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiền
Trang 29Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán bán chịu cho khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộpCách 2: Khi điều động hàng chỉ viết phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động
- Tại đơn vị giao hàng
Khi điều động đi thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị cho đếnkhi nhận được báo cáo bán hàng của đơn vị nhận hạng hàng thì kế toán mớighi nhận doanh thu và giá vốn
Trang 31f) Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng.
Hàng đổi hàng là phương thức bán hàng mà trong đó, người bánđem sản phẩm, vật tư, hàng hóa của mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa củangười mua Giá trao đổi là giá thỏa thuận hoặc giá bán của hàng hóa, vật tư đótrên thị trường Khi xuất hàng hóa đem đi trao đổi với khách hàng, đơn vịvẫn phải lập đầy đủ chứng từ giống nh các phương thức tiêu thụ khác Căn cứvào chứng từ có liên quan, kế toán ghi sổ:
- Phản ánh trị giá vốn của hàng mang đi trao đổi
xử lý thông qua TK 131;
Trang 32- Nếu thu thêm tiền kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu thêm
Trang 33+) Nếu bán hàng nội bộ trả thưởng cho người lao động bằng sảnphẩm, hàng hóa
- Khi sản phẩm, hàng hóa gia công xong, chuyển giao cho người đặthàng, nếu chờ kiểm nhận, kế toán phản ánh chi phí gia công, chế biến
- Phản ánh số thu về gia công, kế toán ghi;
Nợ TK 111, 112, 131, Tổng số thu về gia công
Có TK 511: doanh thu về gia công
Trang 34Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp hàng gia công (nếu có)
- Trị giá vật tư nằm trong số hàng gia công cho người đặt hàng đãbàn giao tính theo định mức, ghi: Có TK 002
1.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.4.1 Kế toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.4.1.1 Chứng từ kế toán chi phí bán hàng
Công ty áp dụng chế độ kế toán hiện hành trong đó sử dụng các chứng
từ theo mẫu ban hành của Bộ tài chính, tuân thủ theo đúng chế độ quy định vềchứng từ kế toán hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ bắt buộcngoài ra công ty không mở thêm chứng từ nào theo mẫu riêng
Chứng từ kế toán công ty bao gồm:
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Hoá đơn bán hàng thồng thường
-Phiếu xuất kho
-Phiếu thu
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
…
Trang 351.4.1.2 Tài khoản kế toán chi phí bán hàng
Tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng”, TK này dùng để tập hợp và kết
chuyển CPBH thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
Kết cấu:
Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hnàg
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanhtrong kỳ
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ
TK 641 được mở chi tiết 7 TK cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên,
số nội dung chi phí
1.4.1.3 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng.
* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Phản ánh tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên bánhàng, đóng gói, bảo quản vận chuyển sản phẩm, hàmh hoá tiêu thụ, nhân viên
Trang 36tiếp thị và các khoản trích theo tiền lương ( BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ),
kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6411): Chi phí nhân viên
Có TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389): Phải trả, phải nộp khác
- Trị giá vốn thực tế của vật liệu, bao bì xuất dùng cho quá trình bánhàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641 ( 6412): Chi phí vật liệu
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Trị giá vốn thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quá trình bánhàng, kế toán ghi:
+ Loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 641 (6413): Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Có TK 153: Công cụ, dụng cụ + Loại phân bổ nhiều lần
+) Phản ánh trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
Có TK 153: Công cụ, dụng cụ +) Trong kỳ phân bổ, tính vào CPBH, kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6413): Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Có TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
- Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6414): Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
Trang 37- Kế toán chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (không bao gồm bảohành công trình xây lắp).
Khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm giấy bảo hành sửa
chữa cho các hỏng hóc do lỗi sản xuất được phát hiện trong thời gian bảohành sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp phải xác định cho từng mức chi phí
sửa chữa cho toàn bộ nghĩa vụ bảo hành.
Trường hợp không có bộ phận bảo hành độc lập:
+ Khi trích trước chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 641( 6415): Chi phí bảo hành
Có TK 352: Dự phòng phải trả+ Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm ghi:
Nợ TK 352: Dự phòng giảm giá
Có TK154: Chi phí SXKD dở dang (chi tiết bảo hành sản phẩm) + Nếu số trích trước chi phí bảo hành sản phẩm lớn hơn chi phí thực tếphát sinh, số chênh lệch kế toán ghi giảm chi phí:
Nợ TK 352: Dự phòng phải trả
Có TK 641 (6415): Chi phí bảo hành
Trang 38+ Nếu số chi phí thực tế lớn hơn số trích trước về bảo hành sản phẩm
thì số chênh lệch được trích thêm vào chi phí, ghi:
Nợ TK 641( 6415): Chi phí bảo hành sản phẩm
Có TK 352: Dự phòng phải trảNếu doanh nghiệp không trích lập
dự phòng phải trả về chi phí bảo hành thì toàn bộ chi phí bảo hành thực tếphát sinh sẽ được tập hợp vào TK 154, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang ( chi tiết bảo hành sản phẩm)
Có TK 621, 622, 623
Sau đó kết chuyển về TK 641( 6415), khi sản phẩm bảo hành được bàngiao cho khách, kế toán ghi:
Nợ TK 641( 6415): Chi phí bảo hành
Có TK 154: Chi phí SXKD dở dang ( chi tiết bảo hành sản phẩm)
+ Trường hợp sản phẩm bảo hành không thể sửa chữa được, doanhnghiệp phảI xuất sản phẩm khác giao cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 641 (6415): Chi phí bảo hành
Có TK 156: Hàng hóa
Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lập:
+ Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, ghi:
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 111, 112, 152, 241, 334
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang ( chi tiết bảo hành sản phẩm)
Có TK 621, 622, 627
+ Khi sản phẩm bảo hành hoàn thành, bàn giao cho khách, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Trang 39Có TK 154: Chi phí SXKD dở dang ( chi tiết bảo hành sản phẩm)Đồng thời ghi:
Nợ TK 911: Xác định kết quả ( chi tiết bảo hành sản phẩm)
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
+ Sè thu về sửa chữa bảo hành sản phẩm mà cấp trên hoặc đơn vị nội
bộ phải thanh toán, ghi:
Nợ TK 111, 112, 136
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác nh: thuê TSCĐ,thuê vận chuyển, tiền điện, nước, điện thoại, chi phí quảng cáo, giới thiệu sảnphẩm…, phục vụ cho quá trình bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641( 6417, 6418): Chi phí bán hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK: 111,112,141,331…
- Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng:
+Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước:
+) Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán ghi:
Có TK 331, 111, 152,153…(nếu sửa chữa thường xuyên)
Có TK 2413 : (nếu sửa chữa lớn)
Trang 40+ Trường hợp doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phí sửa chữaTSCĐ ở bộ phận bán hàng:
+) Phản ánh chi phí sửa chữa thực tế cần phân bổ dần trong nhiều kỳ,
Có TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng thực tế phát sinh nh: tiền bồithường, phế liệu thu hồi, … kế toán ghi:
1.4.2.1 Chứng từ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hoá đơn mua ngoài;
- Hoá đơn thanh toán tiền điện, nước;
- Phiếu chi
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH