Nguồn ATX (Advanced Technology Extended)

19 859 0
Nguồn ATX (Advanced Technology Extended)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOPIC 10 TÌM HIỂU VỀ MỘT THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI NGUỒN ATX TOPIC 10 TÌM HIỂU VỀ MỘT THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI NGUỒN ATX Giảng viên HD: Th.s: Trần Vũ Kiên LỚP D5-DTVT1 NHÓM 10: 1. Đỗ Đình Tư 2. Nguyễn Văn Lộc 3. Bùi Duy Toại 4. Ngô Sỹ Long 5. Đặng Thanh Tùng 1 • Tổng quan về nguồn ATX 2 • Cấu tạo nguồn ATX 3 • Nguyên lý hoạt động 4 • Kết luận NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.Tổng quan về nguồn ATX 1.Tổng quan về nguồn ATX Chuẩn thống trị hiện nay trên máy tính để bàn nói chung chính là ATX ( Advanced Technology Extended) 12V. Chuẩn này được thiết kế bởi Intel vào năm 1995 và là một trong những thay đổi lớn nhất về vỏ máy cũng như bo mạch chủ vào thời kì đó. Chức năng chính của ATX là biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng ( Ở Việt Nam là 220V/50Hz, Nhật Bản là 110V/60Hz, ) thành các điện áp một chiều cung cấp cho PC 1.Tổng quan về nguồn ATX 1.Tổng quan về nguồn ATX Phân loại:  ATX: jack chính 20 chân  ATX12V: jack chính 20 chân, dây phụ 4 chân  ATX12V 2.X: dây chính 24 chân, dây phụ 4 chân 2. Cấu tạo nguồn ATX - Đi ốt chỉnh lưu điện áp đầu ra là đi ốt kép có 3 chân trống giống đèn công suất. - Các cuộn dây hình xuyến gồm các dây đồng quấn trên lõi ferit có tác dụng lọc nhiễu cao tần. - Các tụ lọc đầu ra thường đứng cạnh bối dây nguồn. - IC tạo dao động - Thường có số là: AZ750 hoặc TL494 - IC bảo vệ nguồn - thường dùng IC có số là LM339 Các bộ phận chính 2. Cấu tạo nguồn ATX - Biến áp chính luôn luôn là biến áp to nhất mạch nguồn - Biến áp đảo pha là biến áp nhỏ và luôn luôn đứng giữa ba biến áp - Hai đèn công suất của nguồn chính thường đứng về phía các đèn công suất Các bộ phận chính 2. Cấu tạo nguồn ATX Bộ dây nguồn 2. Cấu tạo nguồn ATX Sơ đồ khối của nguồn ATX 2. Cấu tạo nguồn ATX Chức năng của từng khối: Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu: • Mạch lọc nhiễu: Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏng linh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công nghiệp,… • Mạch chỉnh lưu: Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành một chiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc lọc thành điện áp bằng phẳng. 2. Cấu tạo nguồn ATX Chức năng của từng khối: Nguồn cấp trước (Stanby): • Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) để cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch dao động của nguồn chính. Nguồn cấp trước hoạt động ngay khi ta cấp điện cho bộ nguồn và nó sẽ hoạt động suốt ngày nếu ta không rút điện ra khỏi ổ cắm. • Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện áp thường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động. [...]... cấp cho các mạch phụ 2 Cấu tạo nguồn ATX Chức năng của từng khối: Mạch bảo vệ (Protech) - Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khi phụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điện áp quá cao vượt ngưỡng cho phép 3 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động của nguồn ATX chủ yếu dựa trên nguyên lý hoạt động của khối nguồn chính 3 Nguyên lý hoạt...2 Cấu tạo nguồn ATX Chức năng của từng khối: Nguồn chính (Main Power) • Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp cho Mainboard , đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V • Các điện áp này cho dòng rất lớn để cóthể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vi gắn trên máy tính • Ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là 12V và -5V,... của nguồn ATX chủ yếu dựa trên nguyên lý hoạt động của khối nguồn chính 3 Nguyên lý hoạt động Sơ đồ nguyên lý chung của nguồn chính: 3 Nguyên lý hoạt động - Khi cắm điện AC 220V, điện mạch chỉnh lưu sẽ cung cấp điện áp 300V DC cho nguồn cấp trước và mạch công suất của nguồn chính - Nguồn cấp trước (Stanby) hoạt động và cung cấp điện áp 12V cho IC dao động, đồng thời cung cấp điện áp 5V STB cho mạch... khiển các đèn công suất 3 Nguyên lý hoạt động Khi các đèn công suất hoạt động sẽ tạo ra điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính rồi thoát qua tụ gốm về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn Các điện áp thứ cấp được lấy ra từ biến áp chính được chỉnh lưu và lọc thành điện áp DC bằng phẳng cung cấp cho Mainboard 4 Kết luận Ưu điểm: - Dễ thay đổi điện áp ra, cho phép dung sai linh kiện . Tùng 1 • Tổng quan về nguồn ATX 2 • Cấu tạo nguồn ATX 3 • Nguyên lý hoạt động 4 • Kết luận NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.Tổng quan về nguồn ATX 1.Tổng quan về nguồn ATX Chuẩn thống trị hiện. quan về nguồn ATX Phân loại:  ATX: jack chính 20 chân  ATX1 2V: jack chính 20 chân, dây phụ 4 chân  ATX1 2V 2.X: dây chính 24 chân, dây phụ 4 chân 2. Cấu tạo nguồn ATX - Đi ốt chỉnh lưu điện áp. phía các đèn công suất Các bộ phận chính 2. Cấu tạo nguồn ATX Bộ dây nguồn 2. Cấu tạo nguồn ATX Sơ đồ khối của nguồn ATX 2. Cấu tạo nguồn ATX Chức năng của từng khối: Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu: •

Ngày đăng: 05/11/2014, 07:52

Mục lục

    Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan