Đề tài đo lường và cảm biến sử dụng cho dây truyền chiết rót chất lỏng công nghiệp: sử dụng cảm biến lưu lượng và mức độ. Ngày nay,cùng với sự phát triển của các nghành công nghiệp đã đặt ra yêu cầu đưa các công nghệ mới vào dây truyền sản xuất để nâng cao năng suất ,tạo ra nhiều sản phẩm hơn,dần dần thay thế sức lao động con người trong dây truyền sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức canh tranh cho sản phẩm.Một trong những ứng dụng rộng rãi của công nghệ vào trong sản xuất ta có thể kể tới đó chính là :” Hệ thống chiết rót chất lỏng”. Vậy” Hệ thống chiết rót chất lỏng là gì”?
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN - -
Trang 2CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
Ngày nay,cùng với sự phát triển của các nghành công nghiệp đã đặt
ra yêu cầu đưa các công nghệ mới vào dây truyền sản xuất để nâng caonăng suất ,tạo ra nhiều sản phẩm hơn,dần dần thay thế sức lao động conngười trong dây truyền sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành,tăng sức canh tranh cho sản phẩm.Một trong những ứng dụng rộng rãicủa công nghệ vào trong sản xuất ta có thể kể tới đó chính là :” Hệ thốngchiết rót chất lỏng” Vậy” Hệ thống chiết rót chất lỏng là gì”?
Hệ thống chiết rót chất lỏng là một hệ thống liên tục kết hợp giữa băngtruyền công nghiệp đưa các thùng rỗng từ kho vào phía dưới bể chứa chấtlỏng cần chiết rót,các van tự động được điều khiển bởi các cảm biến lưulượng sẽ điều tiết lượng chất lỏng vừa đủ để rót vào thùng
Với sự phát triển không ngừng về mặt công nghệ hệ thống chiết rót chấtlỏng trong càng được hoàn thiện đảm bảo được 3 yếu tố cơ bản của mộtdây truyền sản xuất công nghiệp là:Giảm thiểu tối đa sức lao động conngười vào quá trình sản xuất,hoạt động ổn định với sự chính xác caotrong quá trình sản xuất, an toàn với doanh nghiệp sử dụng công nghệ
Do chất lỏng cần rót không có tính dẫn điện, không có tính ăn mòn hóa
Trang 3thùng, bỏ qua các hao phí khác trong quá trình sản xuất.Về cơ bản khâurót chất lỏng vào thùng gồm các thành phần sau:
Động cơ kéo băng tải
Hệ thống khởi động gồm 2 nút start, stop
Bồn chứa chất lỏng cần rót,ác thùng rỗng được đẩy ra từ kho chứathùng
2 van điều khiển để rót chất lỏng vào thùng và đưa chất lỏng vàobồn chứa
Ngoài ra,ở mỗi dây truyền sản xuất cần có sự giám sát của con người đểđảm bảo dây truyền hoạt động an toàn ,sữa chữa các thiết bị khi có sự cốxảy ra để qua trình sản xuất không bị gián đoạn gây thiệt hại về kinh tếcho cho doanh nghiệp sử dụng dây truyền.Bên cạnh đó việc tính toán vàchọn van điều khiển cũng phải chính xác tuyệt đối không được xảy ra saixót Chính vì vậy người ta thường sử dụng các cảm biến để diều tiếtlượng chất lỏng và mức chất lỏng qua các van,như vậy đóng vai trò quantrọng nhất trong dây truyền chiết rót chất lỏng công nghiệp chính là cáccảm biến
Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng Viên, Th.s Nguyễn Thu Hà đã
hướng dẫn nhóm chúng em hoàn thành đề tài này
Trang 4CHƯƠNG 2:NỘI DUNG THỰC HIỆN
2.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
Khi ta ấn nút khởi động start động cơ kéo băng tải bắt đầu làm việc, cácthùng rỗng được đưa từ kho chứa thùng đặt lên băng tải đưa tới phía dướibồn chứa chất lỏng cần rót van 2 điều chỉnh lượng chất lỏng vừa đủ(đãđược cài đặt mặc định từ trước) vào thùng chứa,nếu lượng chất lỏng ởbồn chứa không đủ van 1 sẽ mở để đưa thêm chất lỏng vào thùng bồnchứa
Hình ảnh về khâu chiết rót chất lỏng trong công nghiệp mà chúng tađang xét tới:
Trang 5Trong thực tế việc kiểm tra mức chất lỏng, tính toán và điều chỉnh lưulượng của chất lỏng qua các van khá phức tạp nên người ta thường sửdụng 2 loại cảm ứng:
Cảm biến lưu lượng chất lỏng qua van
Cảm biến mức chất lỏng trong bể chứa
2.2 Phương án lựa chọn cảm biến
2.2.1 Cảm biến lưu lượng chất lỏng qua van
Lưu lượng kế là cảm biến đo không thể thiếu để đo lưu lượng của chấtkhí, chất lỏng,hay hỗn hợp khí-lỏng trong các ứng dụng công nghiệp nhưthực phẩm-nước giải khát, dầu mỏ- khí đốt, hóa chất-dược phẩm, sản xuấtgiấy, điện, xi măng … Trên thị trường, các loại lưu lượng kế rất đa dạng vàluôn sẵn có cho bất kỳ ứng dụng công nghiệp hay dân dụng nào Việcchọn lựa cảm biến đo lưu lương loại nào cho ứng dụng cụ thểthường dựa vào đặc tính chất lỏng (dòng chảy một hay hai pha, độ nhớt, độđậm đặc, …), dạng dòng chảy (chảy tầng, chuyển tiếp, chảy hỗn loạn, …),dải lưu lượng và yêu cầu về độ chính xác phép đo.ra mở rộng cũng sẽ ảnhhưởng đến quyết định chọn lựa này Nói chung độ chính xác của lưulượng kế còn phụ thuộc vào cả môi trường đo xung quanh Các ảnh hưởngcủa áp suất, nhiệt độ, chất lỏng/khí hay bất kỳ tác động bên ngoàinào đều có thể ảnh hưởng đến kết quả đo Điều này đòi hỏi các cảmbiến đo lưu lượng phải hoạt động bình thường cả với xung điện áp
và bù được nhiễu để đảm bảo đưa ra tín hiệu đo với độ chính xác
Trang 6tín hiệu 4-20mA giữa bộ truyền tín hiệu đo với thiết bị điều khiển.
Bộ truyền tín hiệu đo gắn với cảm biến đo lưu lượng có thể đượccấp nguồn bởi chính mạch vòng 4-20mA này hoặc bằng nguồn riêng
Bộ truyền tín hiệu đo sử dụng mạch vòng 4-20mA có yêu cầu rất khắt khe
về công suất: tất cả các thiết bị điện thu thập/xử lý và truyền tin cần phảihoạt động độc lập với nguồn cấp từ mạch vòng 4-20mA, chỉ những vi xửlý/vi điều khiển tiêu thụ rất ít điện (ví dụ dòng vi điều khiển DSP) mớiđược kết hợp dùng chung nguồn của mạch vòng 4-20mA Bộ truyềntín hiệu với kết nối truyền số liệu dạng số như tích hợp giao diệnbus trường (Profibus, I/O Link) hoặc kết nối không dây ngày càngphổ biến, vì chúng làm giảm thời gian khởi động và cho phép giámsát liên tục, cũng như chẩn đoán lỗi Tất cả các yếu tố này góp phần cảithiện đáng kể năng suất và hiệu quả của hệ thống tự động hóa.Các cảmbiến lưu lượng được phân làm bốn nhóm chính dựa vào nguyên lý hoạtđộng của chúng: cảm biến lưu lượng dựa vào chênh lệch áp suất,cảm biến lưu lượng điện từ, cảm biến lưu lượng Coriolis, cảm biến lưulượng siêu âm
2.2.1a: cảm biến lưu lượng dựa vào chênh lệch áp suất
Lưu lượng kế loại này hoạt động dựa vào nguyên lý Bernoulli Tức là
sự chênh lệch áp suất xảy ra tại chỗ thắt ngẫu nhiên nào đó trên đườngchảy, dựa vào sự chênh áp suất này để tính toán ra vận tốc dòng chảy Cảmbiến lưu lượng loại này thường có dạng lỗ orifice, ống pitot và ống
Trang 7thắt trên dòng chảy Khi chất lỏng chảy qua lỗ này, theo định luật bảo toànkhối lượng, vận tốc của chất lỏng ra khỏi lỗ tròn lớn hơn vận tốccủa chất lỏng đến lỗ đó Theo nguyên lý Bernoulli, điều này có nghĩ là
áp suất ở phía mặt vào cao hơn áp suất mặt ra Tiến hành đo sự chênhlệch áp suất này cho phép xác định trực tiếp vận tốc dòng chảy.Dựa vào vận tốc dòng chảy sẽ tính được lưu lượng thể tích dòngchảy
Hình 2.1: Cảm biến lưulượngchênh lệch áp suất kiểu lỗ tròn (orifice): chênhlệch áp suất trước và sau lỗ tròn Δp=p1-p2; lưu p=p1-p2; lưu lượng thể tích Q được xác định từ biểu thức Q2=KΔp=p1-p2; lưu p, p1 - áp suất trước tấm lỗ, p2 - áp suất sau tấm lỗ,hệ số, phụ thuộc vào tỷ trọng chất lỏng, đường kính
Khi chọn lựa, lắp đặt thiết bị đo lưu lượng loại này trong ứng dụngcông nghiệp cần lưu ý các điểm sau:
cảm biến được chế tạo dựa trên công nghệ cổ điển, hoạt động ổn bền vững, dễ bảo trì-bảo dưỡng
định- phù hợp cho dòng chảy hỗn hợp
độ chính xác thấp ở dải lưu lượng nhỏ
sử dụng kỹ thuật đo lưu lượng chiết tách trong một đoạn ống dẫn, vìvậy đỏi hỏi phải tiêu hao thêm năng lượng khi chạy bơm
yêu cầu chính xác vị trí lắp đặt tấm lỗ orifice, điểm trích lỗ đo áp suấtđầu nguồn và điểm trích lỗ đo áp suất phía hạ nguồn dòng chảy
Vì độ chính xác của loại cảm biến này rất thấp ở dãi lưu lượng nhỏ nên takhông chọn cảm biến loại này cho hệ thống chiết rót chất lỏng công nghiệp
Trang 8Cảm biến lưu lượng điện từ hoạt động dựa vào định luật điện từ Faraday
và được dùng để đo dòng chảy của chất lỏng có tính dẫn điện Haicuộn dây điện từ để tạo ra từ trường (B) đủ mạnh cắt ngang mặt ống dẫnchất lỏng (hình2.2) Theo định luật Faraday, khi chất lỏng chảy qua đườngống sẽ sinh ra một điện áp cảm ứng Điện áp này được lấy ra bởi hai điệncực đặt ngang đường ống Tốc độ của dòng chảy tỷ lệ trực tiếp với biên độđiện áp cảm ứng đo được
Cuộn dây tạo ra từ trường B có thể được kích hoạt bằng nguồn AChoặc DC Khi kích hoạt bằng nguồn AC - 50Hz, cuộn dây sẽ được kíchthích bằng tín hiệu xoay chiều Điều này có thuận lợi là dòng tiêu thụnhỏ hơn so với việc kích hoạt bằng nguồn DC Tuy nhiên phươngpháp kích hoạt bằng nguồn AC nhạy cảm với nhiễu Do đó, nó có thể gây
ra sai số tín hiệu đo Hơn nữa, sự trôi lệch điểm “không” thường là vấn đềlớn đối với hệ đo được cấp nguồn AC và không thể căn chỉnh được.Bởi vậy, phương pháp kích hoạt bằng nguồn xung DC cho cuộn dâytrường là giải pháp mang lại hiệu quả cao Nó giúp giảm dòng tiêu thụ vàgiảm nhẹ các vấn đề bất lợi gặp phải với nguồn AC
Trang 9Hình 2.2: Cảm biến lưu lượng điện từ: điến áp cảm ứng E=KDBv, B - từtrường, D - chiều dài chất dẫn điện (khoảng cách 2 điện cực đo điện áp cảm ứng), v - vận tốc dòng chảy, K - hệ số.
Đối với hệ thống lắp đặt cảm biến lưu lượng điện từ cần lưu ý đếncác điểm sau:
chỉ có thể đo chất lỏng có khả năng dẫn điện
sự chọn lựa các điện cực thay đổi tùy thuộc vào độ dẫnđiện,cấu tạo đường ống và cách lắp đặt
không có tổn hao trong hệ áp suất, nên cần lưu ý đến dải đo lưulượng thấp
rất thích hợp đo lưu lượng chất lỏng ăn mòn, dơ bẩn, đặc sệt như ximăng, thạch cao, … vì cảm biến đo loại này không có các bộ phận lắpđặt phía trong ống dẫn
độ chính xác cao, sai số ±1% dải chỉ thị lưu lượng
giá thành cao hơn
Cảm ứng loại này chỉ có thể đo chất lỏng có khả năng dẫn điện nên takhông chọn cảm ứng loại này cho dây truyền chiết rót chất lỏng
2.2.1c: Cảm biến lưu lượng Coriolis
Đây là nhóm cảm biến đo lưu lượng khá phổ biến Chúng thực hiện
đo trực tiếp lưu lượng khối lượng của dòng chất lỏng chảy qua ống dẫn Sựlắp đặt có thể thực hiện bởi ống thẳng đơn, hay ống đôi có đoạn cong(hình 2.3) Cấu trúc của ống thẳng đơn thì dễ dàng khi chế tạo, lắp đặt vàbảo trì - bảo dưỡng nhưng thiết bị đo loại này rất nhạy cảm với nhiễu
và tác động bên ngoài Cấu trúc của ống đôi cong cho phép loại bỏ đượcnhiễu tác động vào kết quả đo vì hai ống dẫn dòng chảy dao động ngược phanhau nên sẽ triệt tiêu được nhiễu
Trang 10Hình 2.3: Cảm biến lưu lượng Coriolis ống đôi dạng cong Delta
Trang 11
Đối với cảm biến đo lưu lượng Coriolis, hai ống dẫn chất lỏng chảy quađược cho dao động ở tần số cộng hưởng đặc biệt bởi từ trường mạnhbên ngoài Khi chất lỏng bắt đầu chảy qua các ống dẫn chất lỏng, nó tạo
ra lực Coriolis Dao động rung của các ống dẫn cùng với chuyển độngthẳng của chất lỏng, tạo ra hiện tượng xoắn trên các ống dẫn này.Hiện tượng xoắn này là do tác động của lực Coriolis ở hướng đốinghịch với hướng bên kia của các ống dẫn và sự cản trở của chấtlỏng chảy trong ống dẫn đến phương chuyển động thẳng đứng Cácsensor điện cực đặt cả phía dòng chảy vào (Inlet pickoff) và phía dòng chảy
ra trên thành ống để xác định sai lệch thời gian về sự dịch pha (Δp=p1-p2; lưu t) của tínhiệu vào (Inlet pickoff signal) và tín hiệu ra (Outlet pickup signal) Sự
dịch pha này (Δp=p1-p2; lưu t) được dùng để xác định trực tiếp lưu tốc khốilượng dòng chảy qua ống Hình2 4 minh họa hoạt động của cảm biến lưulượng Coriolis khi chất lỏng đứng im (No flow) và chất lỏng di chuyển(Flow)
Trang 12Cảm biến lưu lượng Coriolis có đặc tính sau:
đo trực tiếp lưu tốc khối lượng, loại bỏ ảnh hưởng của nhiệt
độ, áp suất, hình dạng dòng chảy đến phép đo
độ chính xác cao
cảm biến đo cho phép mô phỏng quá trình đo lưu lượng và tỷ trọngbởi vì tần số dao động cơ bản của ống phụ thuộc vào tỷ trọng chấtlỏng chảy qua ống
không đo được lưu lượng chất lỏng dạng đặc biệt (ví dụ nhưchất lỏng với chất khí hay hạt rắn; chất khí với chất lỏng có bọt)bởi vì các hạt/vật chất đặc biệt này làm giảm sự dao động của ốngdẫn, gây ra sai số phép đo
2.2.1d: Cảm biến lưu lượng siêu âm
Cảm biến lưu lượng siêu âm dựa vào hiệu ứng Doppler được thể hiệntrên hình 2 5 Cảm biến này bao gồm bộ phát và bộ thu Bộ phátthực hiện lan truyền sóng siêu âm với tần số f1=0.5-10MHz vào trongchất
lỏng với vận tốc là v Giả sử rằng hạt vật chất hoặc các bọt trong chấtlỏng di chuyển với cùng vận tốc Những hạt vật chất này phản xạ sónglan truyền đến bộ thu với một tần số f2 Sai lêch giữa tần số phát ra và tần sốthu về của sóng cao tần được dùng để đo vận tốc dòng chảy Bởi vì loạicảm biến lưu lượng siêu âm này yêu cầu hiệu quả phản xạ của hạtvậtchất trong chất lỏng, nên nó không làm việc được với các chất lỏng mộtpha, tinh khiết
Trang 13Hình 2.5: Cảm biến lưu lượng siêu âm dựa trên hiệu ứng Doppler: lưu lượngthể tích Q=KΔp=p1-p2; lưu (f1,f2), f1 - tần số sóng phát, f2 -tần số sóng thu về, K - hệ số,phụ thuộc góc tới/phản xạ, vị trí vật chất phản xạ, mặt cắt ngang
Cảm biến siêu âm xuyên thẳng (transit-time) Cảm biến loại này(hình 2.6) có thể cho phép đo lưu lượng đối với chất lỏng/khí rất sạch(không lẫn tạp chất) Cấu tạo của nó bao gồm một cặp thiết bị biến đổisóng siêu âm lắp dọc hai bên thành ống dẫn dòng chảy, đồng thờilàm với trục của dòng chảy một góc xác định trước Mỗi thiết bịbiến đổi bao gồm bộ thu và bộ phát, chúng phát và nhận tín hiệuchéo nhau (thiết bị này phát thì thiết bị kia thu) Dòng chảy trongống gây ra sự sai lệch thời gian của chùm sóng siêu âm khi dichuyển ngược dòng và xuôi dòng chảy Đo giá trị sai lệch về thời gian của chùm sóng xuyên qua dòng chảy này cho phép ta xác định vận tốcdòng chảy Sự sai lệch thời gian này vô cùng nhỏ (nano-giây), do đó cầnphải dùng thiết bị điện từ, điện tử có độ chính xác cao để thực hiện phép đo,hoặc tiến hành đo trực tiếp thời gian này
Trang 14Hình 2.6 : Cảm biến lưu lượng siêu âm xuyên thẳng Q=K(t1t2)/(t1t2), t1 thời gian sóng xuyên qua dòng chảy xuôi dòng, t2 - thời gian sóng xuyênqua dòng chảy ngược dòng, K - hằng số, phụ thuộc chiều dài đường âmthanh, tỉ số giữa trục và đường tâm, hình dạng dòng chảy, mặt cắt ngang.
Khi lắp đặt cảm ứng loại này cần chú ý những điểm sau:
Cảm ứng lưu lượng dựa vào hiệu ứng doppler không đắt
cảm biến lưu lượng xuyên thẳng đưa ra kỹ thuật đo chất lỏngkhông dẫn điện và ăn mòn
cảm biến lưu lượng siêu âm lắp đặt gá, kẹp vào đường ống hiệntại, cho phép không cần cắt bỏ hoặc phá hủy một phần đườngống, loại bỏ đến tổi thiểu sự tác động con người đến chất lỏngđộc hại và giảm sự bụi bẩn cho hệ thống;
giá thành đắt và dòng chảy cần được điền đầy ống
điểm nổi bật của cảm biến siêu âm là kết quả phép đo độc lậpvới hình dạng dòng chảykhông có thành phần lắp đặt trongống, không làm giảm áp lực
Trang 15Với những đặc tính nổi trội ở trên nên chúng tôi chọn cảm biến lưu lượngsiêu âm Transit-time cho hệ thống chiết rót chất lỏng công nghiệp
2.2.1e: Các bước tính toán cho cảm ứng lưu lượng
Như chúng tôi đã đề cập tới ở mục 2.2.1d,loại cảm biến phù hợp với dâytruyền chiết rót chất lỏng công nghiệp là cảm biến đo lưu lượng siêu âmtransit-time,trở lại với các bước tính toán
Ta chọn ống dẫn chất lỏng chảy qua van 1 và 2 có đường kính bằng nhauCác thùng chứa chất lỏng hình lập phương có chiều cao 0,5m vậy thể tíchcủa thùng là:0,5.0,5.0,5=0,125(m3)
Bể chứa chất lỏng mà chúng tôi đang xết đến ở đây có dạng hình lập phươngcao 2m, vậy thể tích của bể chứa là:
V=2.2.2= 8m3
Hiện nay, cảm biến đo lưu lượng bằng sóng siêu âm rất phổ biến.Trong tài liệu này chúng tôi quyết định sử dụng cảm biến FDT-81(hình 2.7)cho phép hiển thị trực tiếp lưu lượng chất lỏng qua van 1trên màn hình của cảm
biến.Dưới đây là một số thông số kỹ thuật của cảm biến FDT-81
Nguồn cung cấp : pin 12 (v) hoạt động trong 24h và có thể sạc lại
Nhiệt độ làm việc: 200c -800c
Đơn vị đo : m3 , lít
Đầu ra : Analog 4-20mA, tối đa 2 mô- đun
Tiêu chuẩn Vật liệu cảm biến: CPVC, Ultem ® và Nylon
Màn hình hiển thị: 128×64 điểm đồ họa LED,LCD
Sai số : ± 0,5%
Dải đo : 1500 lít/h = 0,42 lít/s
Trang 16Sóng siêu âm phát ra Khối thu sóng về
Khối tạo xung đếm
Trang 17Từ sơ đồ khối ta có thể xác định được tín hiệu đầu vào là sóng siêu âm phát
ra từ thiết bị sóng siêu âm lắp dọc hai bên thành ống dẫn dòngchảy,tín hiệu đầu ra là sóng siêu âm thu về dựa vào sự chênh lệch thời giancủa sóng siêu âm xuôi dòng và sóng siêu âm ngược dòng ta có thể đo đượclưu lượng thể tích qua ống theo công thức:
Q=K(t1-t2)/(t1t2)Trong đó: t1 - thời gian sóng xuyên qua dòng chảy xuôi dòng
T2- thời gian sóng xuyên qua dòng chảy ngược dòng
K - hằng số, phụ thuộc chiều dài đường âm thanh, tỉ số giữa trục và đườngtâm, hình dạng dòng chảy, mặt cắt ngang.
Thời gian để chất lỏng chảy đầy vào 1 thùng : T1=
Như vậy,để phép đo được chính xác ta phải đưa vào trong hệ thống thu vàphát sóng siêu âm một sóng siêu âm với tần số f1=0,5-10MHz vào trongchất lỏng với vận tốc v.Ta có thể sử dụng một bộ đếm xung(tương tự mộttần số kế chỉ thị số) ở bộ thu sóng siêu âm để đo tần số sóng siêu âm phát ra
và thu về và thực hiện các bước tính toán để tính được số xung thu được từ
bộ thu và phát sóng.Ta sẽ đưa phép đo về đo tần số để thực hiện tính toán
Từ số xung mà bộ đếm xung đếm được ta hoàn toàn có thể tính được độchênh lệch thời gian giũa sóng siêu âm xuôi dòng và sóng siêu âm ngượcdòng từ đó tính được lưu lượng thể tích qua ống Q
Bộ đếm xung hoạt động trên nguyên lý đếm số xung N tương ứng với sốchu kỳ của tần số cần đo fx trong khoảng thời gian gọi là thời gian Tdo
Trong khoảng thời gian Tdo ta đếm được N xung tỷ lệ với tần số fx cần đo
Trang 18Hình 2.8:Sơ đồ khối của bộ đếm xung
sử dụng phương pháp biến đổi thẳng ở đầu vào là “bộ vào” bao gồm một bộkhuếch đại dải rộng với dải tần từ 10Hz đến 10MHz và một bộ suy giảm tínhiệu mục đích để hòa hợp tần số kế với nguồn tín hiệu có tần số cần đo.Đồng thời để khuếch đại hay hạn chế điện áp vào đến giá trị đủ để kíchmạch tạo xung làm việc
Mạch tạo xung có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu hình sin hoặc tín hiệu xung cóchu kỳ thành một dãy xung có biên độ không đổi(không phụ thuộc vào biên
độ của tín hiệu vào nhưng tần số của nó bằng tần số của tín hiệu vào(hình 2.9)
ĐK
Bộ chia tần
MF TS chuẩn
f0