1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng công trình hàng không acc

73 776 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 697 KB

Nội dung

Để góp phần giảy quyết vấn đề này và đặc biệt đớc sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn , cùng với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của tập thể cán bộ, nhân viên phòng hành

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nhữnh năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống cơ

sở hạ tầng ở nớc ta có nhiều bớc phát triển vợt bậc.đóng góp cho sự phát triển này là

lỗ lực phấn đấu không ngừng của ngành xây dựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển của đất nớc Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật cao, góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và phát triển của khoa học kỹ thuật,nâng cao đời sống vât chất, tinh thần cho ngời dân Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vấn

đề đợc đặt ra là làm thế nào để quản lý - sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong điều kiện xây dựng cơ bản trải qua những giai đoạn thời gian thi công kéo dài và địa bàn trải rộng, phức tạp.

Để góp phần giảy quyết vấn đề này và đặc biệt đớc sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn , cùng với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của tập thể cán

bộ, nhân viên phòng hành chính tổng hợp, phòng kinh tế kỹ thuật Công ty xây dựng

công trình hàng không ACC.Em đã quyết đinh chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty xây dng công trình hàng không ACC ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình, với mong muốn vận dụng

những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng vào nghiên cứu thực tiễn, từ đó phân tích,

đánh giá những kết quả đã đạt đợc cùng những vấn đề còn tồn tại góp phân hòan thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty xây dựng công trình hàng không ACC

Tất cả đựơc tập hợp lại trong ba phần chính của bài luận văn tốt nghiệp của em.

Chơng 1: Lý luận chung về quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty xây dựng công trình hàng không ACC

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu

động tại Công ty xây dựng công trình hàng không ACC

Nhân đây em xin tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo, Ban giám hiệu Trờng HọcViện Ngân Hàng đã tạo điều kiện cho em học tập trong những năm qua

Trang 2

Chơng 1

Lý luận chung về quản lý và sử dụng vốn lu động

trong doanh nghiệp

i Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn lu động trong doanh nghiệp.

1 Khái niệm.

Cũng nh các ngành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản muốn tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm thì cần phải có đủ ba yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất đó là: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động

Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực của con ngời, là điều kiện tiênquyết của mọi quá trình sản xuất xã hội Mọi quá trình vận động phát triển sản xuất kinhdoanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lợng cao hơn

Đối tợng lao động là hết thảy những vật mà con ngời tác động vào nhằmbiến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng Bao gồm các loại có sẵn trong thiênnhiên nh cây gỗ trong rừng nguyên thuỷ, hải sản ngoài biển khơi… và các loại đãqua chế biến nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm… chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó

đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm

Khác với đối tợng lao động, t liệu lao động là một vật hay một hệ thốngnhững vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời đến đối tợng lao

động, làm thay đổi hình thái tự nhiên của nó, biến đối tợng lao động thành sảnphẩm thoả mãn nhu cầu của con ngời Những đối tợng lao động nói trên nếu xét vềhình thái hiện vật thì đợc gọi là tài sản lu động, còn xét về hình thái giá trị thì đợcgọi là vốn lu động của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để hình thành các tài sản lu động,doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t nhất định Vì vậy ta có thể hiểu vốn lu

động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên liên tục

2 Phân loại vốn l u động.

Phân loại vốn lu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắp xếpvốn lu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và mục đích

sử dụng Vì vậy việc phân loại có thể căn cứ vào một số tiêu thức sau:

2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lu động.

Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm luân chuyển củavốn lu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động Vì vậy, vốn l-

u động của các doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳkinh doanh bao gồm:

- Vốn lu động trong khâu sản xuất nh: Vốn sản phẩm đang chế tạo, bánthành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ

Trang 3

- Vốn lu động trong khâu dự trữ gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói.

- Vốn lu động trong khâu lu thông gồm: Vốn thành phẩm, vốn trong thanhtoán, vốn bằng tiền

Các quá trình trên diễn ra thờng xuyên liên tục lặp đi lặp lại theo chu kỳ và

đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động

Do các nhà doanh nghiệp sản xuất hoạt động theo phơng thức

T - H - SX - H’ - T’ nên hình thái ban đầu của vốn lu động là tiền tệ rồi chuyểnsang hình thái nguyên vật liệu dự trữ Qua giai đoạn sản xuất, nguyên vật liệu đ ợc

đa vào chế tạo thành sản phẩm hoặc bán thành phẩm Kết thúc quá trình vận động,sau khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ Nh vậyvốn lu động luôn có mặt ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất và thờngxuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của vốn lu động là khácnhau Chẳng hạn, trong các doanh nghiệp thơng mại thì phơng thức vận động củavốn là T – H – T’ Do vậy bắt đầu quá trình vận động vốn lu động từ hình tháitiền tệ chuyển sang hình thái hàng hoá và kết thúc lại trở về hình thái tiền tệ chứkhông qua giai đoạn sản xuất, chế biến

Nh vậy, chúng ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn

lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

* Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn l u

động đợc phân bổ khắp cả trong và ngoài doanh nghiệp Nó có liên quan đến tất cảmọi ngời trong doanh nghiệp và những đối tợng ngoài doanh nghiệp

* Vốn lu động đợc chuyển dịch toàn bộ và một lần vào giá trị sản phẩm

* Vốn lu động vận động thờng xuyên và nhanh hơn vốn cố định Vốn lu

động biến đổi từ hình thái này qua hình thái khác và sau đó sẽ chuyển về hình tháiban đầu Qua quá trình vận động, vốn lu động không chỉ biến đổi về hình thái, màquan trọng hơn nó còn tạo nên sự biến đổi về giá trị

Những thông tin về sự biến đổi này rất cần thiết cho sự tìm ra phơng hớng,biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, mặt khác việc thu hồi vốn

lu động sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh có tác dụng trực tiếp đến hoạt độngcủa doanh nghiệp vì có thể thu hồi vốn lu động thì doanh nghiệp mới có thể tiếnhành mua sắm vật t, thiết bị, trang trải nợ nần phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinhdoanh tiếp theo

2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lu động.

Theo tiêu thức này thì vốn lu động bao gồm:

- Vốn lu động vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động biểu hiện bằng hìnhthái hiện vật hàng hoá cụ thể nh nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, hàng hoá

Trang 4

- Vốn lu động bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tại quỹ,tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản

đầu t ngắn hạn

ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khác nhau, việcphân tích kết cấu vốn lu động sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng, từ đó xác định đúng cáctrọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn với điều kiện cụ thểcủa doanh nghiệp Mặt khác, thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lu động của mỗidoanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau ta có thể thấy đợc những biến đối tíchcực hay những hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý vốn lu động củatừng doanh nghiệp

2.3 Nguồn hình thành vốn lu động.

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn lu động có thể đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau Tuy nhiên căn cứ vào nội dung kinh tế, ngời ta có thể chia làm 2nguồn hình thành cơ bản sau:

* Vốn ban đầu của chủ sở hữu: Là số tiền đóng góp của các nhà đầu t ngờichủ sở hữu doanh nghiệp nó phụ thuộc vào loại hình của doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Nguồn vốn chủ sở hữu do nhà nớc (hayngân sách nhà nớc) cấp phát nên đợc gọi là vốn ngân sách nhà nớc

- Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hình thức vốn

cổ phần, vốn này do những ngời sáng lập công ty phát hành cổ phiếu để huy độngthông qua việc bán các cổ phiếu đó

- Đối với doanh nghiệp t nhân: Nguồn vốn này do chủ doanh nghiệp đầu thay các hội viên liên kết cùng nhau bỏ ra để đầu t hình thành doanh nghiệp, nên đ-

ợc gọi là vốn tự có

- Đối với doanh nghiệp liên doanh: Nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hìnhthức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu thoặc các doanh nghiệp để hình thành các doanh nghiệp mới

* Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: Là số vốn đợc bổ sung hàng năm từ lợinhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp Ngoài ra cần phải kể đến số vốn do cácchủ sở hữu bổ sung mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 5

Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản,quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thởng, quỹ phúclợi, vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp.

2.3.2 Nguồn vốn tín dụng (vốn vay).

Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn tín dụngvẫn luôn đợc coi là nguồn vốn quan trọng thờng xuyên và hiệu quả đối với hầu hếtcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cả trên lý thuyết cũng nh thực tế

Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không những chỉ ở khả năng tài trợ các nhucầu bổ sung cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việchoàn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay Nguồn vốn tín dụng đợcthực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:

-Vốn tín dụng ngân hàng: Là các khoản vốn mà các doanh nghiệp vay cácngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm hay các tổ chức kinhdoanh khác… theo nguyên tắc hoàn trả theo thời gian quy định

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng quan trọng nhất Nó có quan hệvới các thành phần kinh tế trong xã hội và thoả mãn phần vốn khá lớn đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngânhàng để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động không chỉ giúp cho doanh nghiệp khắcphục đợc những khó khăn về vốn mà còn có tác dụng phân tán rủi ro trong kinhdoanh Tuy nhiên để sử dụng nguồn vốn tín dụng có hiệu quả, doanh nghiệp cũngcần phải có những phân tích đánh giá nhiều mặt khi quyết định sử dụng nguồn vốnnày, đặc biệt là việc lựa chọn ngân hàng cho vay, khả năng trả nợ và chi phí sửdụng vốn vay từ các ngân hàng

- Vốn tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa cácnhà doanh nghiệp biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá, mua bán trảgóp, trả chậm hàng hoá, nguồn tín dụng thơng mại có ảnh hởng hết sức to lớnkhông chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả một nền kinh tế Quy mô củanguồn vốn tín dụng thơng mại phụ thuộc vào số lợng hàng hoá dịch vụ mua chịu vàthời hạn mua chịu của khách hàng Thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn tíndụng thơng mại càng lớn

- Vốn chiếm dụng của các đối tợng khác: Bao gồm các khoản phải trả cán

bộ công nhân viên, phải trả thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc nhngcha đến hạn phải trả, phải nộp hay các khoản tiền đặc cọc Mặc dù doanh nghiệp

có quyền sử dụng số vốn này vào các hoạt động kinh doanh mà không phải trả lãi,nhng nguồn vốn này không lớn và không có kế hoạch trớc, mà chỉ đáp ứng vốn lu

động tạm thời

- Vốn do phát hành trái phiếu: Là nguồn vốn doanh nghiệp thu đợc do pháthành trái phiếu ngắn hạn ra thị trờng nhằm thu hút đợc các nguồn tiền tạm thời

Trang 6

nhàn rỗi trong xã hội Việc phát hành trái phiếu cho phép phân phối rộng rãi, ng ờivay tránh đợc các khó khăn và sự giàng buộc của ngân hàng, các tổ chức tín dụng.Tuy nhiên, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành trái phiếu

Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng, vốn lu động đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, bằng các hình thức huy động rất đa dạng và phong phú Mỗihình thức có u điểm, nhợc điểm nhất định Vì vậy các nhà quản trị tài chính cầnphải lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp đảm bảo cho doanh nghiệphoạt động liên tục với chi phí sử dụng vốn thấp nhất

3 Vai trò của vốn l u động.

Vốn trong các doanh nghiệp có vai trò quyết định đến việc thành lập, hoạt

động và phát triển của mỗi doanh nghiệp Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọngnhất của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Là một bộ phậnkhông thể thiếu đợc trong vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn lu động cónhững vai trò chủ yếu sau

Một là: Vốn lu động giúp cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh một cách liên tục có hiệu quả Nếu vốn lu động bị thiếu hay luân chuyển chậm sẽhạn chế việc thực hiện mua bán hàng hoá, làm cho các doanh nghiệp không thể mở rộng đ-

ợc thị trờng hay có thể bị gián đoạn sản xuất dẫn đến giảm sút lơị nhuận gây ảnh hởng xấu

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hai là: Do đặc điểm của vốn lu động là phân bố khắp trong và ngoài doanhnghiệp, đồng thời chúng lại chu chuyển nhanh nên thông qua quản lý và sử dụngvốn lu động, các nhà tài chính doanh nghiệp có thể quản lý toàn diện tới việc cungcấp, sản xuất và phân phối của doanh nghiệp Chính vì vậy, có thể nói rằng vốn l u

động là một công cụ quản lý quan trọng Nó kiểm tra, kiểm soát, phản ánh tínhchất khách quan của hoạt động tài chính thông qua đó giúp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong kinh doanh nh khả năngthanh toán, tình hình luân chuyển vật t, hàng hoá, tiền vốn, từ đó có thể đa ranhững quyết định đúng đắn đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất

Ba là: Vốn lu động là tiền đề vật chất cho sự tăng trởng và phát triển của cácdoanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thơng mại và các doanh nghiệpnhỏ, bởi ở các doanh nghiệp này vốn lu động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổngvốn, sự sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức,quản lý và sử dụng vốn lu động Mặc dù, hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh

là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do quản trị vốn l u động tồi Nhngcũng cần thấy rằng, sự bất lực của một số công tác trong việc hoạch định và kiểmsoát chặt chẽ vốn lu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu nh là nguyên nhân dẫn

đến thất bại của họ

Thứ t : Vốn lu động còn là nguồn lực quan trọng để thực hiện các chiến lợc,sách lợc kinh doanh nhằm phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp Nó

Trang 7

giúp cho doanh nghiệp đa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lu thông,giải quyết đợc mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất và tiêu dùng.

Tóm lại, vốn lu động có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng vốn l u động nh thếnào cho có hiệu quả sẽ ảnh hởng rất lớn đến mục tiêu chung của doanh nghiệp

4 Những nhân tố ảnh h ởng đến kết cấu vốn l u động.

Vốn lu động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất luôn luôn vận độngluân chuyển từ hình thái này sang hình thái khác, do đó hiệu quả sử dụng vốn l u

động luôn chịu ảnh hởng bởi các nhân tố trong quá trình vận động đó Bao gồm:

- Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcủa doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sảnxuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, các yếu tố này ảnh h ởng đến tỷ trọng vốntrong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

- Các nhân tố về mặt cung ứng nh: khoảng cách giữa các doanh nghiệp vớinơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trờng, kỳ hạn giao hàng, khối lợng vật tmỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t, tất cả các yếu tố này sẽtác động đến chi phí vận chuyển, kế hoạch mua hàng, chi phí bảo quản

- Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọntheo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành nguyên tắc thanhtoán của khách hàng

- Các nhân tố về mặt quản lý có vai trò quan trọng trực tiếp quyết định đếnhiệu quả sử dụng và kết cấu của vốn lu động, đồng thời nó cũng tác động trực tiếp

đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp

- Các nhân tố về mặt sử dụng: Quá trình mua vật t không phù hợp với quytrình công nghệ hoặc vật t không đủ tiêu chuẩn chất lợng không thu hồi đợc phếliệu Điều này có tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn l u động của doanhnghiệp

- Nhân tố về lạm phát: Do tác động của nền kinh tế luôn tồn tại lạm phát,nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của vật t hàng hoá sẽ làm chogiá trị vốn lu động của doanh nghiệp bị giảm theo tốc độ trợt giá của tiền tệ

- Nhân tố về rủi ro: Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng cónhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, bình đẳng cạnh tranh và với sức mua thịtrờng là có hạn thì sẽ luôn tồn tại những rủi ro về thua lỗ cho doanh nghiệp Bêncạnh đó, các rủi ro về thiên tai, địch họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào dẫn đến sựthâm hụt về vốn cho doanh nghiệp

Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng và kết cấuvốn của doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình, điều kiện sản

Trang 8

xuất kinh doanh cụ thể của mình để kiếm chế bớt bất lợi, phát huy u thế nhằm gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

II Quản lý và sử dụng vốn lu động

1 Yêu cầu đối với việc quản lý vốn l u động.

Trong cơ chế hiện nay, vấn đề quản lý vốn kinh doanh là rất cấp thiết và cấpbách đối với doanh nghiệp bởi vì quản lý vốn là khâu quan trọng giúp doanhnghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với vốn lu động cũng vậy, muốn nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì phải quản lý tốt vốn lu động Do đó, khi đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn lu động, ta không thể không xem xét đến việc quản lývốn lu động Và để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì trong khâu quản lývốn cần chú ý những vấn đề sau:

Một là: Xác định lợng vốn lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, từ đó đa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn lu động, luôn đảm bảomột lợng vốn lu động cần thiết tối thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuậnlợi liên tục Đồng thời, tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, gây lãng phí nguồn lực, tăngchi phí cho doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn lu động để từ đó nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

Hai là: Lựa chọn hình thức khai thác huy động vốn lu động thích hợp nhằm

đáp ứng nhu cầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, triệt để khai thác cácnguồn vốn bên trong doanh nghiệp Đồng thời, tính toán huy động vốn bên ngoài nhvốn chiếm dụng, vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, một cách hợp lý nhằm hạ thấpchi phí và đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp

Ba là: Phải luôn có những giải pháp an toàn và phát triển vốn lu động Mục tiêucủa doanh nghiệp là lợi nhuận nhng trớc đó vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu chodoanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận là phải bảo toàn vốn lu động

Bốn là: Thờng xuyên tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động nhằmtăng cờng nâng cao hiệu qủa tổ chức sử dụng vốn lu động, góp phần quan trọng vàoviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Năm là: Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trớc sự cạnh tranhgay gắt, trớc xu thế hội nhập với khu vực và thế giới

Nh vậy, quản lý tốt vốn lu động sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện pháttriển sản xuất kinh doanh đồng thời áp dụng đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện

đại Từ đó, tạo ra khả năng để doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lợng sảnphẩm , hạ thấp chi phí giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp đồng thời khaithác đợc các nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, làm tăng tốc độ luânchuyển vốn lu động, giảm bớt nhu cầu vay vốn, giảm bớt chi phí về lãi vay

Trang 9

2 Nội dung cơ bản của quản lý vốn l u động.

2.1 Quản lý tiền mặt.

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền mặt trong quỹ, tiền gửi ngânhàng, tiền đang chuyển… Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpluôn phát sinh các khoản thu chi thanh toán ngay bằng tiền mặt, do đó việc dự trữ tiềnmặt tại doanh nghiệp là cần thiết và rất quan trọng

Động cơ chủ yếu của việc nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp là để làmthông suốt các giao dịch trong kinh doanh cũng nh duy trì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp ở mọi thời điểm Ngoài ra,còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứngphó với những nhu cầu bất thờng cha dự đoán đợc và động lực đầu cơ trong việc dựtrữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợinhuận cao Việc duy trì mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanhnghiệp có cơ hội thu chiết khấu từ các nhà cung cấp

Nội dung chủ yếu của việc quản lý tiền mặt bao gồm:

* Xác định số d tiền mặt mục tiêu:

Số d tiền mặt mục tiêu bao gồm sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội của việcnắm giữ quá nhiều tiền mặt và chi phí giao dịch của việc nắm giữ quá ít tiền mặt

William Baumol là ngời đầu tiên đa ra mô hình quản lý tiền mặt chính thứcliên kết giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch (C*) Mô hình của ông có thể đ ợcdùng để tính toán mức số d tiền mặt mục tiêu và đợc xác định bằng công thức:

Trong đó:

C*: Số d tiền mặt mục tiêu

T: Tổng nhu cầu về tiền mặt trong một chu kỳ

F: Chi phí một lần giao dịch

K: Lãi suất trên thị trờng

Nh vậy, nếu doanh nghiệp giữ số tiền mặt ở mức quá thấp, doanh nghiệp sẽgặp phải khó khăn trong việc thanh toán, do đó có thể doanh nghiệp phải bán cáctài sản lu động có tính thanh khoản cao thờng xuyên hơn là nếu giữ số tiền mặt caohơn, điều đó sẽ làm cho chi phí giao dịch tăng lên Ngợc lai, chi phí cơ hội củaviệc nắm giữ tiền mặt sẽ tăng lên, khi số tiền mặt giữ lại tăng Do đó, nhiệm vụ củadoanh nghiệp là phải xác định đợc số d tiền mặt mục tiêu hay nói cách khác hính

là sự cân đối giữa chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt và chi phí giao dịch saocho tổng chi phí là tối thiểu.∗

 W S BAUMAL, “ The transaction demand for cash: An inventory theoric approach”, Quarterly

of Economics 66, November, 1952.

2*T*F

C*

O = K

Trang 10

* Hoạch định ngân sách tiền mặt:

Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cầu chitiêu và nguồn thu tiền mặt của doanh nghiệp, kế hoạch này thờng đợc xây dựngtrên cơ sở quý, tháng, tuần

Dự đoán nguồn thu tiền mặt bao gồm thu nhập từ hoạt động kinh doanh, nguồn

đi vay và các nguồn khác, trong các nguồn thu kể trên, nguồn thu từ hoạt động sảnxuất kinh doanh coi là quan trọng nhất, nó đợc dự đoán dựa trên cơ sở doanh số bán ra

và phần trăm doanh số đợc thanh toán tiền mặt dự kiến trong kỳ

Dự đoán nhu cầu chi tiêu bao gồm các khoản chi cho sản xuất kinh doanh nhmua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt động đầu t theo kế hoạch của doanhnghiệp, các khoản chi trả lãi, nộp thuế và các khoản chi khác

Trên cơ sở so sánh nhu cầu chi tiêu, doanh nghiệp có thể thấy đợc mứcthăng d hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu chingân sách nh tăng tốc độ thu hồi công nợ hoặc giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thểthực hiện đợc, hoặc khéo néo sử dụng các khoản nợ đến thời hạn thanh toán

* Đầu t tiền nhàn rỗi: Hầu hết các công ty lớn quản lý tài sản tài chính ngắnhạn của mình và giao dịch thông qua ngân hàng và các trung gian Do đó, nếu công ty

có d thừa tiền mặt tạm thời, công ty có thể đầu t vào các chứng khoán ngắn hạn Cácloại chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt cao là những công cụ tàichính đợc mua bán trên thị trờng tiền tệ hay thị trờng vốn có tính linh hoạt rất cao.Việc đầu t vào các loại chứng khoán này có vai trò nh một bớc đệm cho quản lý tiềnmặt, khi lợng tiền mặt của doanh nghiệp giảm thấp hơn mức ấn định, các loại chứngkhoán này đợc dùng để chuyển đổi nhanh thành tiền mặt Ngợc lại, tiền nhàn rỗi cóthể đợc đầu t tạm thời vào các loại chứng khoán này Tuy nhiên, khi đầu t vào các loạichứng khoán cần xem xét kỹ các đặc tính nh tính thanh khoản, tính rủi ro, thời gian

đáo hạn, lợi nhuận kỳ vọng

Để thực hiện các nội dung quản lý tiền mặt nói trên doanh nghiệp có thể sửdụng các biện pháp nh:

- Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt

- Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt

Trong đó tăng tốc độ thu hồi tiền mặt có thể đợc thực hiện thông qua việckhuyến khích khách hàng thanh toán sớm với việc áp dụng chính sách chiết khẩu đốivới các khoản nợ đợc thanh toán trớc hay đúng hạn, quy định phơng thức thanh toánphù hợp với từng đối tợng khách hàng tổ chức theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ

Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt là việc thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hoá

đơn mua hàng, ngời quản lý tài chính có thể trì hoãn việc thanh toán trong phạm vithời gian và các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự suygiảm vị thế tín dụng của doanhnghiệp thấp hơn những lợi ích cho việc thanh toán chậm mang lại

Trang 11

2.2 Quản lý các khoản phải thu, phải trả.

Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một nét

đặc trng trong quan hệ kinh tế giữa các chủ thể, thậm chí còn đợc coi là một “sách ợc” trong kinh doanh trên thị trờng Các khoản phải thu chính là số vốn doanh nghiệp

l-bị chiếm dụng, các khoản phải trả là số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng

Độ lớn các khoản phải thu, phải trả phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tốc độ thuhồi hay trả công nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới và sự tác động của các yếu tố chung nằmngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp nh chu kỳ suy thoái của nền kinh tế, khủnghoảng tiền tệ… Doanh nghiệp đặc biệt chú ý tới các nhân tố mà mình có thể kiểm soát

đợc, tác động lớn tới chất lợng của các khoản phải thu, phải trả Đó là chính sách tíndụng

* Chính sách tín dụng:

Khi thực hiện các chính sách tín dụng, doanh nghiệp cần lu ý các điểm sau:

- Phải xác định đợc các tiêu chuẩn tín dụng tức là sức mạnh tài chính tối thiểu

mà có thể chấp nhận đợc các khoản mua và bán chịu

- Chiết khấu tiền mặt: Là việc nhằm khuyến khích khách hàng trả tiền sớmbằng cách thực hiện việc giảm giá đối với các trờng hợp mua hàng bằng tiền mặt hoặctrả tiền trớc thời hạn

- Thời hạn bán chịu: Là độ dài thời gian của các khoản tín dụng

- Chính sách thu tiền và biện pháp xử lý với các khoản tín dụng quá hạn

Các yếu tố trên tác động mạnh mẽ đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp,chẳng hạn doanh thu sẽ có xu hớng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng đợc lới lỏng,

tỷ lệ chiết khấu tăng, thời gian bán chịu dài và phơng thức thu tiền bớt gắt gao Tuynhiên, trong việc thiết lập chính sách tín dụng và tổ chức thực hiện nó, ngời làm côngtác quản lý tài chính phải xác minh đợc phẩm chất tín dụng của khách hàng trên cơ sở

đó thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng thích hợp, bởi nếu các tiêu chuẩn tín dụng quá cao

có thể loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng do đó làm giảm lợi nhuận Ngợc lại, nếutiêu chuẩn tín dụng quá thấp sẽ làm tăng doanh số bán nhng đồng thời cũng làm chorủi ro tín dụng tăng, gia tăng các khoản nợ khó đòi, chi phí thu tiền tăng lên

* Theo dõi các khoản phải thu, phải trả:

Ngời làm công tác quản lý tài chính phải theo dõi thờng xuyên các khoản phảithu nhằm xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá đúng tính hữu hiệu củachính sách thu tiền của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện các khoản tín dụng có vấn đề

để có biện pháp giải quyết thích ứng Để theo dõi các khoản phải thu, phải trả có thể

sử dụng các công cụ sau đây

- Kỳ thu, trả tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phảithu, kỳ trả tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để doanh nghiệp trả các khoảnphải trả, đợc xác định theo công thức:

Trang 12

- Mục tiêu trong quản lý các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp là “thusớm và trả muộn” Tuy nhiên, trong trờng hợp doanh nghiệp thành công trong việcthực hiện nh trên, khách hàng và nhà cung cấp bị thiệt, và sự đánh đổi ở đây chính là

sự tác động đối với mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác trên Cho nên, kỳthu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắc chắn làtốt hay xấu mà còn phải xem xét lại mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh mởrộng thị trờng, chính sách tín dụng, quan hệ khách hàng…

- Phân tích tuổi của các khoản phải thu: Phơng pháp này dựa trên thời gian biểu

về tuổi của các khoản phải thu tức là khoảng thời gian có thể thu đợc tiền của cáckhoản phải thu để phân tích Sự phân tích theo phơng pháp này có tác dụng rất hữuhiệu, nhất là khi các khoản phải thu đợc xem xét dới góc độ sự biến động về thời gian

Nó cho phép tạo ra một phơng pháp theo dõi hiệu quả đối với các khoản phải thu, tấtnhiên, phơng pháp này có hạn chế là nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của doanh số bántheo thời vụ Khi doanh thu bán thay đổi thất thờng, biểu thời gian sẽ cho thấy sự thay

đổi rất lớn mặt dù mô hình thanh toán không thay đổi

- Mô hình số d các khoản phải thu: Phơng pháp này đo lờng phần doanh số bánchịu của mỗi tháng vẫn cha thu đợc tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểmkết thúc của tháng tiếp theo Ưu điểm của mô hình này so với mô hình phân tích tuổicủa các khoản phải thu là nó hoàn toàn không chịu sự tác động của yếu tố thời vụ mứcbiến động của doanh số bán không ảnh hởng tới sự phân bổ hợp lý những khoản nợtồn đọng theo thời gian

- Các thành phẩm, hàng hoá chờ tiêu thụ

Quản lý hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt

động nhằm vào nguyên vật liệu, hàng hoá đi vào, đi qua và đi ra khỏi doanh nghiệp

= 365 Vòng quay các khoản phải thu

Trang 13

Quản lý hàng tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng bởi vì nếu dựtrữ không hợp lý sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị giám đoạn, hiệu quảkém Việc quản lý hàng tồn kho có hiệu qủa phải đạt đợc 2 mục tiêu sau:

- Mục tiêu an toàn: Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có một khối lợng hàng hóa

dự trữ đủ để đảm bảo sản xuất và bán ra thờng xuyên, liên tục

- Mục tiêu kinh tế: Đảm bảo chi phí cho dự trữ là thấp nhất

Để kết hợp hài hoà giữa hai mục tiêu này, nhà kinh tế Ford W Harris đã đềxuất mô hình EOQ (Economic Order Quantity Model) áp dụng trong quản lý hàngtồn kho để tối thiểu hoá chi phí hàng tồn kho và tối đa hoá an toàn trong cung ứng, đã

đợc hầu hết các doanh nghiệp sử dụng Mô hình này giả thiết rằng:

- Một lợng hàng hoá nh nhau đợc đặt tại mỗi thời điểm đặt hàng lại

- Các nhà quản lý chỉ quan tâm tới chi phí bảo quản và chi phí đặt hàng lànhững chi phí chịu ảnh hởng bởi số lợng hàng tồn kho

Theo lý thuyết về mô hình này thì số lợng hàng đặt hiệu quả là:

Trong đó :

EOQ: Số lợng hàng đặt hiệu quả

S: Tổng nhu cầu về hàng lu kho trong một nămO: Chi phí một lần đặt hàng

C: Chi phí bảo quản một đơn vị hàng hoá trong nămVậy mức dữ trữ trung bình tối u là: Q*/2

Theo giả thuyết của mô hình thì nhu cầu và thời gian đặt hàng là xác định Tuynhiên thực tế không phải nh vậy, dự trữ an toàn đợc sử dụng nh là một lớp đệm chốnglại sự gia tăng bất thờng của nhu cầu hay thời gian mua hàng hoặc tình trạng khôngsẵn sàng cung cấp Dự trữ an toàn là mức tồn kho hay dữ trữ tồn kho ở mọi thời điểm,ngay cả khi lợng tồn kho đợc xác định theo mô hình EOQ

Vậy dự trữ trung bình tối u thực tế là:

Nh vậy, việc quản lý và sử dụng vốn lu động là 2 vấn đề không thể tách rờinhau, nếu quản lý tốt thì hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ cao và ngợc lại Do vậy,muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động doanh nghiệp phải quản lý vốn lu độngmột cách khoa học, có hiệu quả

III Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản

lý và sử dụng vốn lu động.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động là chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữakết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh tới số vốn lu động bỏ ra trong kỳ.Với việc cụ thể hoá kết quả kinh doanh và sử dụng vốn lu động bằng các chỉ tiêu sát

Q*

+ Dự trữ an toàn thực tế 2

= 2*S*O C

Trang 14

thực, doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách đúng đắn

và khách quan, sau đây chúng ta xem xét lần lợt các chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giáhiệu quả sử dụng vốn lu động

1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.

1.1 Hệ số sinh lời:

Hệ số sinh lời của vốn lu động hay còn gọi là mức doanh lợi vốn lu động phản

ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số sinh lời vốn

lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng có hiệu quả Hệ số sinh lờivốn lu động có thể tính theo công thức sau:

Trong đó:

HSL : Hệ số sinh lời vốn lu động VLĐbq : Vốn lu động bình quân trong kỳ

Trong đó: VLĐĐK: Số vốn lu động đầu kỳ

VLĐCK: Số vốn động cuối kỳCác chỉ tiêu trên đây dùng để phản ánh tình hình sử dụng vốn lu động là tiếtkiệm hay lãng phí, hiệu quả hay không hiệu quả Dựa vào các chỉ tiêu này, ngời ta cóthể đánh giá khái quát về tình hình sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

1.2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động:

Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động đợc xác định bằng công thức:

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu,

hệ số đảm nhiệm vốn lu động càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao vàngợc lại

2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển.

Sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luânchuyển vốn lu động nhanh hay chậm, việc nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lu động

có ý nghĩa to lớn vì với một số vòng không tăng nhng có thể hoàn toàn tăng nhanhdoanh số bán ra Nó chính là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập, lợi nhuận, tiếtkiệm vốn lu động và cũng là nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp Tốc độ luânchuyển vốn lu động đợc thể hiện bằng số vòng quay và số ngày của một vòng chuchuyển vốn lu động

Trang 15

2.1 Số vòng quay vốn lu động.

Số vòng quay vốn lu động phản ánh số lần luân chuyển vốn lu động đợc thểhiện trong một thời kỳ nhất định thờng tính trong một năm Công thức tính nh sau:

Trong đó:

V: Số lần luân chuyển của vốn lu động trong kỳ

Số lần luân chuyển càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp càng cao và ngợc lại

2.2 Thời gian trung bình một vòng luân chuyển vốn lu động.

Số ngày trung bình của một vòng luân chuyển vốn lu động phản ánh số ngày

để thực hiện một vòng quay vốn lu động, kỳ luân chuyển vốn lu động càng ngắn thìcàng tốt và ngợc lại

Công thức đợc xác định nh sau:

Trong đó:

K: Thời gian trung bình một vòng luân chuyển vốn lu động

3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn l u động.

Để đánh giá một cách chính xác hơn, cặn kẽ hơn về hiệu quả sử dụng vốn l u

động chúng ta hãy lần lợt phân tích từng khoản mục cụ thể cấu thành lên vốn lu

động của doanh nghiệp:

3.1 Vòng quay các khoản phải thu.

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thucủa doanh nghiệp thành tiền mặt và đợc xác định bằng công thức:

Trong đó:

Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện rằng doanh nghiệp thu hồicàng nhanh các khoản nợ Điều đó đợc đánh giá là tốt vì vốn bị chiếm dụng giảm

3.2 Kỳ thu tiền bình quân đợc xác định bằng công thức.

Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thể hiện chính sách thu hồi công nợ củadoanh nghiệp có hiệu quả Tuy nhiên, nếu kỳ thu tiền bình quân mà quá ngắn

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần (vòng)

Số d bình quân các khoản phải thu

VLĐBQ

Số d bình quân Số d các khoản + Số d các khoản

các khoản phải thu = phải thu đầu kỳ phải thu cuối kỳ

2

Kỳ thu tiền bình quân = 365

(ngày) Vòng quay các khoản phải thu

K

= 365

= 365*VLĐBQ

V Doanh thu thuần (trong kỳ)

Trang 16

nghĩa là phơng thức tín dụng quá hạn chế, có thể sẽ làm ảnh hởng không tốt đếnquá trình tiêu thụ sản phẩm, bởi lẽ trong thời đại “Khách hàng là th ợng đế” hiệnnay việc mua bán chịu là một tất yếu khách quan và khách hàng luôn mong muốnthời hạn trả tiền đợc kéo dài thêm.

3.3 Kỳ trả tiền bình quân.

Kỳ trả tiền bình quân thể hiện số ngày bình quân của một lần doanh nghiệp

đã trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ việc mua bán chịu hàng hoá đ ợc thể hiện bằngcông thức:

Những nhà quản lý doanh nghiệp luôn mong muốn kỳ trả tiền bình quândài, nghĩa là khả năng đi chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp, cá nhân khác sẽtăng Tuy nhiên, không phải kỳ trả tiền bình quân càng dài càng tốt, vì khi đókhách hàng và nhà cung cấp bị thiệt, và sự đánh đổi ở đây chính là tác động đối vớimối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác trên

3.4 Thời gian quay vòng hàng tồn kho.

Thời gian quay vòng hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của mộtvòng quay hàng tồn kho, thời gian quay vòng hàng tồn kho càng ngắn thì số vòngquay hàng tồn kho càng lớn, chứng tỏ việc kinh doanh càng có hiệu quả, công thứcxác định nh sau:

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn (hay hệ số doanh số lu khocao) thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t chohàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao Song, trong quá trình phân tích

đánh giá, cần xem xét một cách cụ thể những yếu tố khác có liên quan, nh phơngthức bán hàng vận chuyển thẳng hoặc bán giao tay ba nhiều, thì hệ số vòng quayhàng tồn kho càng cao hoặc nếu duy trì mức tồn kho thấp cũng sẽ làm cho số ngàymột vòng quay hàng tồn kho thấp nhng cũng sẽ làm cho khối lợng tỉêu thụ hànghoá sẽ bị hạn chế hơn

= 365

(ngày)

Vòng quay các khoản phải trả

=

365 * Số d bình quân các khoản phải trả

Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp

=

Giá vốn hàng bán

(vòng) Hàng l u kho trung bình

Trang 17

3.5 Thời gian quay vòng tiền mặt (C.C.C).

Vòng quay tiền mặt là khoản thời gian bắt đầu từ khi trả tiền mặt chonguyên vật liệu và kết thúc khi thu đợc tiền mặt từ các khoản phải thu và đợc xác

định bằng công thức:

Các doanh nghiệp luôn mong muốn có vòng quay tiền mặt ngắn vì khi đó số vốn

mà doanh nghiệp đa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho một hiệu quả cao hơn từ đó sẽlàm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên để làm đợc điều đóbuộc các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tín dụng cấp cho khách hàngchặt, đồng thời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng Nhng quan hệ củadoanh nghiệp là mối quan hệ giữa các đối tác, khách hàng và nhà cung cấp nên khidoanh nghiệp có lợi thì nhất định các đối tác bị thiệt hại, điều đó sẽ ảnh hởngkhông tốt tới các mối quan hệ của doanh nghiệp trên thị trờng

4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Các hệ số này đo lờng khả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chínhcủa doanh nghiệp (nghĩa là thanh toán các khoản nợ ngắn hạn) Khi doanh nghiệp

có đủ tiền, doanh nghiệp sẽ tránh đợc việc vi phạm các ràng buộc pháp lý về tàichính và vì thế tránh đợc nguy cơ chịu các áp lực về tài chính Khả năng thanhkhoán kế toán đo lờng, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nó thờng liên quan đếnvốn lu động ròng, chênh lệch giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn

Để tính toán khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngời ta ờng sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh : hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanhtoán nhanh, hệ số thanh toán bằng tiền

th-4.1 Hệ số thanh toán hiện thời (CR).

Hệ số thanh toán hiện thời phản ánh mối quan hệ giữa tài sản l u động và cáckhoản nợ ngắn hạn Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắnhạn và đợc xác định bằng công thức:

Hệ số thanh toán hiện thời cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán các khoản

nợ đến hạn của doanh nghiệp là tốt Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao làcàng tốt, vì khi đó có một lợng tài sản lu động lớn bị tồn chữ, làm việc sử dụng tàisản lu động không hiệu quả, vì bộ phận này không sinh lời Do đó tính hợp lý của

hệ số thanh toán hiện thời còn phụ thuộc vào từng ngành nghề, góc độ của ng ờiphân tích cụ thể

Trang 18

4.2 Hệ số thanh toán nhanh (QR).

Hệ số thanh toán nhanh đo lờng mức độ đáp ứng nhanh của vốn lu động trớccác khoản nợ ngắn hạn Trong tài sản lu động của doanh nghiệp hiện có thì vật thàng hoá có tính thanh khoán thấp nhất, do đó nó có khả năng thanh toán kémnhất Vì vậy khi xác định hệ số thanh toán nhanh ngời ta đã trừ phần hàng tồn kho

ra khỏi tài sản đảm bảo thanh toán nhanh và đợc thể hiện bằng công thức:

Cũng nh hệ số thanh toán hiện thời, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tuỳthuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể thì mới có thể kết luận là tích cựchay không tích cực Tuy nhiên nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp phảikhó khăn trong việc thanh toán công nợ

4.3 Hệ số thanh toán bằng tiền (tức thời).

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp cóbao nhiêu đơn vị tiền tệ tài trợ cho nó Nếu chỉ tiêu này cao phản ảnh khả năngthanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt, nếu chỉ tiêu này mà thấp thì khả năng thanhtoán nợ của doanh nghiệp là cha tốt Tuy nhiên, khó có thể nói cao hay thấp ở mứcnào là tốt và không tốt Vì nó còn phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh hoặc góc độcủa ngời phân tích

Nh vậy có thể nói, việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác tài chính của doanhnghiệp Bởi vì nó không chỉ ảnh hởng tới lợi nhuận mà còn liên quan đến việc thuhút các nguồn lực cho doanh nghiệp

VI Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý

và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.

1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là phát triển

Để đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp luôn cần nỗ lực hết sức phấn đấu nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh mà trong đó vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh có vị trí quan trọng hàng đầu

Việc sử dụng vốn lu động hiệu quả luôn gắn liền với lợi ích và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề có tính cấp thiết đối với sự tồntại của doanh nghiệp và là một tất yếu khách quan mà doanh nghiệp cần đạt đợc.Việc quản lý và sử dụng vốn lu động kém hiệu quả sẽ làm tốc độ luân chuyểnchậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp ở mức nghiêm trọng hơn hiện tợng này rất dễ dẫn

=

Tiền mặt Tổng nợ ngắn hạn

=

- Hàng l u kho Tổng nợ ngắn hạnQR

Trang 19

đến thất thoát vốn và ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất Quy mô vốn giảm khiếncho chu kỳ sản xuất sau thu hẹp hơn so với chu kỳ trớc Tình trạng trên nếu kéo dàiliên tục thì chắc chắn doanh nghiệp không thể đứng vững đợc trên thị trờng.

Với ý nghĩa nh vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là hết sức cầnthiết đối với mỗi doanh nghiệp Vì vốn lu động là một bộ phận cấu thành nên tổngnguồn vốn của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng tài trợ cho tài sản l u động, làcông cụ để thực hiện các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho sựhoạt động nhịp nhàng cân đối, củng cố và tăng cờng công tác kế hoạch hoá cũng

nh việc hạch toán kinh tế và đẩy mạnh thi đua sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp

2 Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, quản lý và sử dụng vốn lu động một cách cóhiệu quả, hợp lý có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụchung của doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng vốn lu động của doanh nghiệpchịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác nhau Nhằm phát huy đợc những mặt mạnh,giảm thiểu những mặt tiêu cực tác động đến hiệu quả sử dụng vốn l u động, đòi hỏicác nhà quản lý phải nắm bắt đợc các nhân tố tác động đó

2.1 Nhân tố khách quan.

Bao gồm các nhân tố:

* Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh: đặc điểm của hoạt động sảnxuất kinh doanh của từng doanh nghiệp có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sửdụng vốn lu động Doanh nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất khác doanh nghiệp làmnhiệm vụ lu thông, doanh nghiệp có tính chất thời vụ thì hiệu quả sử dụng vốn l u

động khác với doanh nghiệp không mang tính thời vụ

Chu kỳ sản xuất kinh doanh ảnh hởng trớc hết đến nhu cầu sử dụng vốn lu

động và khả năng tiêu thụ sản phẩm do đó cũng ảnh hỏng tới hiệu qủa vốn lu động.Những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn l u động thờngkhông có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thờng xuyên thu đợc tiền bán hàng

Điều đó giúp doanh nghiệp dễ dàng trang trải các khoản nợ nần, đảm bảo nguồnvốn cho kinh doanh do đó nó cũng ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh Ngợc lại,những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài thì nhu cầu vốn l u động th-ờng biến động lớn, tiền thu bán hàng không đều, tình hình thanh toán chi trả gặpnhiều khó khăn ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động Chính vì vậy các nhàquản lý doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp cũng nh tình hình thực tế để đề ra kế hoạch cụ thể nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

* Thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm: Đây là một trong những nhân tố

có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động và nó càng có ý nghĩa hơn

Trang 20

trong điều kiện nến kinh tế thị trờng hiện nay, khi mà chúng ta đang phải đối mặtvới tình trạng d cung ở tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực, cùng với sự cạnh tranh khốcliệt trên thơng trờng Điều đó đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải tiến hành phântích thị trờng xác định đúng đắn mức cầu về sản phẩm, hàng hoá và xem xét đếncác yếu tố cạnh tranh Đồng thời căn cứ vào tình hình hiện tại, doanh nghiệp tiếnhành chọn phơng án kinh doanh thích hợp nhằm tạo ra lợi thế của doanh nghiệptrên thị trờng.

* Chính sách kinh tế của nhà nớc trong việc phát triển nền kinh tế: vai tròchủ đạo của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua việc điềutiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô Nhà nớc là ngời hớng dẫn, kiểm soát và điềutiết hoạt động của doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế Thông qua các chínhsách, pháp luật và các biện pháp kinh tế… Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang chocác doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động kinh tế củacác doanh nghiệp đi theo quỹ đạo của kế hoạch vĩ mô Bởi vậy, nó có ảnh hởng rấtlớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

* Tiến bộ của khoa học công nghệ: trong thời đại ngày nay, trình độ tiến bộkhoa học công nghệ cũng có ảnh hởng tới sự phát triển của doanh nghiệp nóichung cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng Vì vậy, doanh nghiệp phảiquan tâm đến việc áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật vào quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm hiện đại hoá trang thiết bị, nâng cao chất lợng, đổi mới sảnphẩm Nếu doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, côngnghệ để đổi mới trong thiết bị, sản phẩm thì sẽ có nguy cơ dẫn doanh nghiệp tớitình trạng làm ăn thua lỗ do sản phẩm làm ra không còn thích ứng, phù hợp vớinhu cầu thị trờng

* Uy tín của doanh nghiệp:

Uy tín của doanh nghiệp có một nội dung hết sức phong phú thể hiện trongmối quan hệ với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thơng mại, các công ty tàichính, các bạn hàng, khách hàng của doanh nghiệp về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụcủa mình… Một doanh nghiệp có uy tín, điều kiện vật chất đợc khai thác triệt đểtạo ra một sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp Khi đó doanh nghiệp vẫn cóthể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng mà không cần dự trữ mộtlợng vốn quá lớn Điều này sẽ ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động củadoanh nghiệp

* Lạm phát: Là quá trình đồng tiền bị mất giá theo thời gian, nó luôn xuấthiện thờng trực trong mọi nền kinh tế, trong mọi thời kỳ phát triển của xã hội, do

đó nó sẽ ảnh hởng tới giá trị vốn lu động trong kinh doanh của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp không có đợc sự bổ sung thích hợp thì nó sẽ làm cho vốn lu động bị giámsút theo tỷ lệ lạm phát và ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trang 21

* Rủi ro trong sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn,quá trình sản xuất kinh doanh luôn chứa đựng những rủi ro bất chắc Vì vậy, nếudoanh nghiệp không có những kế hoạch biện pháp phù hợp thì có thể dẫn tới sựsuy giảm của vốn lu động, thậm chí còn dẫn tới tình trạng phá sản.

2.2 Những nhân tố chủ quan.

Bên cạnh những nhân tố khách quan kể trên các nhân tố chủ quan cũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp đó là các nhân tố.

* Nhân tố con ngời: Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có

ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Đặc biệttrong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhaumột cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là nhân tố quan trongtác động đến hiệu quả kinh doanh Đối với các nhà lãnh đạo thì trình độ quản lý,khả năng chuyên môn của họ sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận tới u Bêncạnh đó, ý thức trách nhiệm trong lao động cũng nh khả năng thích ứng với yêucầu thị trờng của cán bộ công nhân viên sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho doanh nghiệp

* Trình độ và khả năng quản lý: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungthì trình độ và khả năng quản lý bị coi nhẹ hoặc là không cần thiết, không liênquan đến sự sống còn của doanh nghiệp Ngợc lại, trong điều kiện nền kinh tế thịtrờng nó giữ một vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Nếu trình độ quản lý doanh nghiệp còn non kém sẽ dẫn tớiviệc thất thoát vật t, hàng hoá, sử dụng lãng phí tài sản lu động, hiệu quả sử dụngvốn lu động thấp

* Việc xây dựng chiến lợc và phơng án kinh doanh: Các chiến lợc và phơng

án kinh doanh phải đợc xác định trên cơ sở tiếp cận thị trờng cũng nh phải có sựphù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc Đây là một trong những nhân

tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố trên, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn chịu ảnh hởngcủa một số nhân tố khác nh: lỗ tích luỹ, việc trích lập dự phòng… các nhân tố nàytác động đến lợi nhuận do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động củadoanh nghiệp

Trên đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu

động của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần xem xét quy mô, loại hình củadoanh nghiệp mình mà hạn chế những ảnh hởng xấu có thể xẩy ra nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

Trang 22

3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động các doanh nghiệp có thể áp dụngnhiều biện pháp khác nhau và không doanh nghiệp nào giống doanh nghiệp nào,tuy nhiên có thể kể ra một số biện pháp chủ yếu sau:

* Lựa chọn phơng án, kế hoạch kinh doanh thích hợp với thực tế thị trờng:việc lựa chọn và xây dựng các kế hoach kinh doanh, phải có nhiều bộ phận trongdoanh nghiệp cùng hợp tác thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tíếp cận thị tr ờng và

đánh giá đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp, các phơng án, kế hoạch kinhdoanh thích hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả tối u Bên cạnh đó,doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến việc thực thi các phơng án kinh doanh mangtính khoa học và thực tiễn Cụ thể, doanh nghiệp phải tiến hành tìm kiếm bạn hàngnhằm đảm bảo có đợc nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hoá ổn đinh, lâu dài Hơnnữa, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị chu đáo và có các giải pháp phù hợp vớinhững biến cố, thử thách của cơ chế thị trờng

* Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động và các hình thức sử dụng: do hoạt

động sản xuất kinh doanh luôn biến động và doanh nghiệp th ờng xuyên tiến hành

mở rộng sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về vốn lu động cũng thờng xuyên thay

đổi Vì vậy, doanh nghiệp phải xác định đúng đắn các nhu cầu vốn lu động cầnthiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Trêncơ sở đó mà cân đồi với khả năng cung ứng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp sửdụng vốn một cách hiệu quả nhất, tránh lãng phí Cùng với việc xác định nhu cầuvốn lu động chính xác, doanh nghiệp cũng cần xem xét chi phí cho việc sử dụng l utrữ vốn lu động và u nhợc điểm của mỗi hình thức

* Sử dụng vốn một cách tiết kiệm, không lãng phí: Để sử dụng vốn l u độngmột cách có hiệu quả, doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp nhằm góp phần huy

động tối đa số tài sản lu động hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giảiphóng các khoản tài sản bị ứ đọng Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích tài chính này nhằm đánh giánhững điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp qua đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tổng quát tình hìnhluân chuyển vật t hàng hoá, các khoản phải thu, phải trả… để có thể thấy đợcnguyên nhân của vốn lu động bị ứ đọng, kém hiệu quả trong sử dụng và đa ra cácquyết định về sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo mọi nguồn tài chính của doanhnghiệp đợc sử dụng tiết kiệm hiệu quả nhất

* Giải quyết tốt quá trình thanh toán: Doanh nghiệp phải theo dõi th ờngxuyên, chặt chẽ việc thực hiện thu hồi công nợ từ khách hàng và các khoản phảithu khác, đồng thời có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro không đợc thanh toán

Trang 23

Mặt khác, doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu phát sinh trongquá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Tóm lại, vốn lu động là một bộ phận vốn quan trọng của doanh nghiệp, việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một nhân tố quyết định hiệu quả kinhdoanh chung của doanh nghiệp Do đó, quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp

Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn

với u thế chung của ngành xây dựng và đặc thù riêng của ngành là xây dựng các côngtrình dân dụng, đặc biệt với sự quan tâm toàn diện của tập thể lãnh đạo công ty và cấptrên trong chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, kết hợp với sự cố gắng nỗ

Trang 24

lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp không ngừng học hỏi tu dỡng,

xí nghiệp đã đứng vững và ngày càng vơn lên chiếm u thế trên thị trờng, đời sống củatoàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao

1.2 Giai đoạn 2: Từ năm 1977 đến nay

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị ờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự cạnh tranh gay gắt, để bắt kịp với xu thế chung, xí nghiệp đã có sự chuyển đổi để phù hợp với cơ chế.

tr-Theo Quyết định số 1896/QĐ-QP Ngày 27/12/1997 của Bộ quốc phòng, Xí nghiệpxây dựng 244 đợc đổi tên thành Công ty xây dựng 244, trực thuộc Tổng công ty baydịch vụ Việt Nam

Thực hiện Quyết định 116/2003/QĐ-BQP ngày 09/09/2003 của Bộ trởng Bộquốc phòng, từ ngày 01/01/2004 Xí nghiệp xây dựng 244 là đơn vị trực thuộc Công tyXây dựng Công trình Hàng không (ACC)

Thực hiện Quyết định số 4859/QĐ-BQP ngày 21 tháng 12 năm 2012 của Bộ trởng BộQuốc phòng về việc phê duyệt phơng án và chuyển Xí nghiệp xây dựng 244 thuộcCông ty XDCT hàng không ACC thành Công ty cổ phần ACC-244

Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần ACC-244 (Xí nghiệpxây dựng 244 trớc đây) đã có những định hớng đúng đắn, coi trọng xây dựng Công tyvững mạnh toàn diện Củng cố hoàn chỉnh hệ thống lãnh đạo, chỉ huy, quản lý với tinhthần gọn, mạnh, hiệu quả; tăng cờng tạo nguồn, đồng thời bồi dỡng, đào tạo, phát huynguồn nhân lực của Công ty Đến nay Công ty đã có đội ngũ cán bộ chỉ huy, quản lý,

kỹ thuật có kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên, công nhân kỹ thuật giỏi nghiệp vụchuyên môn, thành thạo tay nghề

.Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, để bảo toàn vàphát triển một phần vốn và nguồn lực do Công ty giao phó Ban giám đốc chi nhánh

đã tìm cho mình một hớng đi đúng đắn từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý nâng caonăng lực sản xuất cho cán bộ công nhân viên nhằm đạt đợc hiệu quả ngày một caohơn nữa trong sản xuất, đa chi nhánh hoà nhập với nền kinh tế chuyển đổi, đứng vữngtrên thị trờng

2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 25

5. Sản xuất các cấu kiện kim loại 25110

6. Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng

bằng kim loại

25120

27 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc

chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

68100

2.2 Nhiệm vụ của công ty

Công ty đợc công ty giao quản lý, sử dụng một phần vốn, nguồn lực và cónhiệm vụ bảo toàn phát triển vốn và nguồn lực đó Ngoài nguồn vốn đợc giao, chinhánh đợc phép huy động thêm các nguồn vốn khác để sản xuất kinh doanh và xâydựng cơ sở vật chất Trong quá trình hoạt động chi nhánh đợc quyền tự chủ kinhdoanh, đợc phép dùng con dấu riêng, có nhiệm vụ lập, tổ chức thực hiện kế hoạchkinh doanh xây dựng, hoàn thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cơ quan, đơn

vị trong và ngoài nớc, đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm củamình đối với nhà nớc và cơ quan cấp trên theo luật định của nhà nớc và công ty

Ngoài ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình chi nhánh còn phảithực hiện đầy đủ các nghĩa vụ: Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật Đào tạo, tuyểndụng đội ngũ ngời lao động có trình độ chuyên môn vững vàng, có tầm nhìn, để hoạch

định các chiến lợc kinh doanh một cách chủ động, sáng tạo và có hiệu quả

2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh.

Là một công ty xây dựng cổ phần công ty xây dựng công trình hàng không đợc

tổ chức quản lý theo các cấp Đứng đầu là Hội đồng quản trị , giúp việc cho hội đồngquản trị là các phòng ban chức năng, nghiệp vụ và trực tiếp thực hiện là các tổ độixây dựng Cơ cấu tổ chức của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Trang 26

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Công ty cổ phần acc- 244

Nhiệm vụ của các phòng ban.

Hội đồng quản trị là cấp chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trớc cấp trên trựctiếp về mọi hoạt động và kết qủa hoạt động sản xuất, về đời sống vật chất, tinh thần củacán bộ công nhân viên và sự trởng thành của chi nhánh

Phó tổng giám đốc kinh tế kỹ thuật: Là ngời giúp Giám đốc chỉ huy điềuhành công tác kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, tổ chức áp dụng sáng kiến cải tiến

kỹ thuật, đổi mới hoàn thiện sản xuất, tổ chức thông tin khoa học kỹ thuật trongchi nhánh

Phó tổng giám đốc thi công: Là ngời giúp Giám đốc trong điều hành sản xuất,trực tiếp chỉ huy sản xuất theo kế hoạch, bảo đảm hoàn thành các kế hoạch sản xuất,xây lắp

* Các phòng ban:

Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc vềcông tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, tiếp nhận các công văn, lu trữ các văn bảncủa nhà nớc, hồ sơ lý lịch của công nhân…

Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho giám đốc về công tác hạch toán kếtoán, quản lý và sử dụng vốn quỹ, phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ thu thập xử lý

và lu trữ các tài liệu có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh

Phòng kế hoạch: Phối kết hợp chặt chẽ với phòng kinh tế kỹ thuật, đội xâydựng để nắm vững khả năng lao động thiết bị và nguồn lực khác của chi nhánh, thuthập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng và nhu cầu thị trờng để tham mu cho hội

đồng quản trị xây dựng phơng hớng phát triển, lập kế hoạch ngắn và dài hạn

Ghi chú:

Chỉ đạo trực tuyến - Chế độ phối hợp chức năng

Đội XD 421

Đội XD 422

Đội XD 423

Phòng

Tổ chức - Hành chính

Xí nghiệp

số 1

Đội XD

Số 2

Đội XD

Số 3

Đội XD

Số 5

Đội XD

Số 6

Đội XD

Số 7

Đội XD

Số 8

Xí nghiệp

XD 42

Phó Tổng GĐ

Kỹ thuật

Phó tổng GĐ

BT

đảng uỷ

Phó Tổng GĐ

chung

Phó tổng GĐ

KH-KD

Tổng giám đốc

Ban kiểm soát Hội đồng

quản trị

Trang 27

Phòng kinh tế kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về mặt kỹ thuật,thiết kế và nhận hồ sơ thiết kế, lập dự án thi công, tổ chức thi công, thay mặt Giám

đốc nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công, bàn giao và đa vào sử dụng công trình hoànthành

2.3.2 Cơ cấu hệ thống tổ chức sản xuất ” thi công của chi nhánh:

Công ty cổ phần ACC-244 có một hệ thống các Xí nghiệp và các đội trực thuộc:

Xí nghiệp xây dựng 41

Địa chỉ: Số 164 Lê Trọng Tấn -Thanh Xuân-Hà Nội

Các đội trực thuộc Xí nghiệp xây dựng 41.

+Đội xây dng 411

+Đội xây dng 412

+Đội xây dng 413

Xí nghiệp xây dựng 42

Địa chỉ: Số 164 Lê Trọng Tấn -Thanh Xuân-Hà Nội

Các đội trực thuộc Xí nghiệp xây dựng 42.

Tiếp thu những công nghệ tiên tiên tiến trong lĩnh vực xây lắp cùngvới sự năng động, nhạy bén trong tìm kiếm thị trờng, trong những năm qua Công

ty cổ phần ACC-244 (Xí nghiệp xây dựng 244 trớc đây) đã thi công hàng trămcông trình trên phạm vi cả nớc, khẳng định vị thế là doanh nghiệp xây dựng côngtrình hàng không, dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện… hiệuquả, chất lợng cao

Công ty có nhiệm vụ thi công các công trình dân dụng và công nghiệp, sản phẩmxây lắp có kết cấu, thời gian thi công và chi phí cho mỗi công trình khác nhau nên

để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất, mỗi công trình đợc bố trí các đội, tổ sản xuất

Trang 28

phù hợp với từng công việc, nhiệm vụ đợc giao theo tính chất, quy mô của mỗicông trình và năng lực của từng đội, tổ…

Lực lợng sản xuất của công ty đợc chia thành xí nghiệp và các đội xây dựng,gồm các đội trởng, các kỹ s kỹ thuật và công nhân đứng ra chỉ đạo và cùng làm việc vớicác công nhân trong tổ, thực hiện các nhiệm vụ đợc giao

Hiện nay, công ty áp dụng phơng thức quản lý khoán gọn công trình, hạngmục công trình, chi nhánh giao khoán toàn bộ giá trị công trình hoặc hạng mụccông trình (đối với các công trình có gía trị lớn) cho các đội xây dựng thông qua

“Hợp đồng giao khoán” Các đội xây dựng trực tiếp thi công, sẽ tự tổ chức cungứng vật t, tổ chức lao động để tiến hành thi công Khi công trình hoàn thành bàngiao, quyết toán sẽ đợc thanh toán toàn bộ giá trị theo giá nhận khoán, và nộp chochi nhánh một số khoản theo quy định Công ty là đơn vị có t cách pháp nhân đứng

ra ký kết các hợp đồng xây dựng, chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo theo dõi tiến độthi công, thanh quyết toán với chủ đầu t, nộp thuế…

* Thị trờng hoạt động của chi nhánh

Hiện nay thị trờng hoạt động chính của chi nhánh là Hà Nội, Hải Phòng, HngYên,Vũng Tàu,Lào Cao,Hng Yên Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây dựngNgoài ra chi nhánh đang nghiên cứu tiếp cận những thị trờng mới nh Hà Tây, BắcCạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh… đây là những thị trờng mới đầy hứa hẹn

3 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai các năm

Chất lợng công trình vừa là mục tiêu vừa là động lực cho Công ty tồn tại và phát

triển Công ty đã xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu

chuẩn ISO 9001:2000; (9001:2011) tuân thủ nguyên tắc quản lý theo hệ thống,

đồng bộ, có tính ổn định lâu dài để bất cứ công trình nào cũng phải đạt chất l ợngtốt

Với phơng châm, mục tiêu hoạt động là Chất lợng - Tiến độ - Hiệu quả" và phơng

hớng phát triển đúng đắn, đợc sự chỉ đạo sát sao, kịp thời và sự hỗ trợ của các cơquan, Công ty cổ phần ACC-244 đã đạt đợc nhiều thành tích trong sản xuất kinhdoanh và hoạt động của Công ty từng bớc phát triển và lớn mạnh, luôn luôn phấn đấu

đạt đợc mục tiêu tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc Cụ thể những năm gần đây

nh sau (xem biểu đồ):

Trang 29

biểu đồ: Sự tăng trởng của Công ty cổ phần ACC-244

Đánh giá cao những thành tích của Công ty Cổ phần ACC- 244 (Xí nghiệp xây dựng

Trang 30

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

3.043.313 3.840.613 4.468.901 797.300 26,20 628.288 16,36

10 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

3.471.508 3.034.368 4.826.916 -437.140 -12,59 1.792.548 59,07

(60=50-51-52)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2010-2011-2012

Qua thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng cổ phần ACC

trong 3 năm 2010,2011 và 2012, đợc phản ánh ở bảng trên cho thấy

Trong điều kiện kinh tế đầy rủi ro những năm gần đây nhng ta thấy doanh thu

của công ty không ngừng tăng lên.Năm 2011 doanh thu thuần tăng 16,29% ,năm

2012 tăng là23,25% có đợc kết quả này do:

- Năm 2011 và năm 2012 công ty đã tập trung mua mới, mua sắm máy móc,

thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng trong năm

đặc biệt là năm 2012 là sự gia tăng đấng kể về tài sản cố định

- Do sự phát triển sôi động của thị trờng xây dựng trong năm 2011 và năm

2012 đã có tác động lớn đến chi nhánh, quan hệ làm ăn của chi nhánh đợc mở rộng,

số lợng các hợp đồng đợc ký kết nhiều hơn, nhiều công trình, hạng mục công trình

đ-ợc hoàn thành, bàn giao, quyết toán

* Tình hình chi phí:

Giá thành sản xuất năm 2011 và năm 2012 không ngừng tăng lên nguyên nhân

của vấn đề này là do giá nguyên vật liệu đầu vào các năm tăng Thực tế thị trờng

nguyên vật liệu xây dựng trong nớc đã phát triển, nhng do sự phát triển quá sôi động

của thị trờng xây dựng nên đã đẩy giá nguyên vật liệu lên cao, Để khắc phục vấn đề

này, chi nhánh nên mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng để tìm đợc nguồn cung ứng

đầu vào ổn định, giá cả hợp lý giúp quy trình xây dựng đợc ổn định, không gián đoạn

và hạ đợc giá thành công trình

* Tình hình lợi nhuận:

Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2011 thấp hơn năm 2010 là do chi phí quản lý

doanh nghiệp có xu hớng tăng làm ảnh hởng đến lợi nhuận và do trong hoạt động

Trang 31

kinh doanh của năm 2011 không hiệu quả nh năm 2010 Sang năm 2012 lợi nhuậncông ty tăng lên 53,35% có đợc kết quả này là do

- Năm 2012 chi nhánh đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO vào trongkhâu quản lý thi công, thống nhất một phơng thức quản lý từ trên xuống dới, đồngthời phòng kinh tế kỹ thuật đã áp dụng nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong xâylắp, góp phần hoàn thành các công trình đúng tiến độ, giảm đợc các chi phí phát sinhngoài định mức, vợt định mức Đặc biệt chi nhánh đã giảm đợc các khoản chi phí bấtthờng (do phá đi làm lại, sai thiết kế…

* Tình hình đóng góp nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc:

Do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nên năm các năm 2012 thực hiệnnghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đợc cao hơn năm 2008 tăng tơng ứng với số tuyệt

đối

* Tình hình thu nhập ngời lao động:

Cùng với sự mở rộng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi nhánh đã đảm bảo đợclợi ích thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo đời sống vật chất cũng nh tinhthần cho ngời lao động đợc ngang bằng với nhiều doanh nghiệp lớn trong cùng ngành,

đảm bảo mức sống vật chất cho cán bộ công nhân viên mà còn khích lệ tinh thần làmviệc của họ, tạo động lực cho sự phát triển chung của toàn công ty

II Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lu

động tại chi nhánh Hà Nội.

Bảng 2 cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2010,2011 và 2012

Trang 32

4 Các khoản đầu tư 50.000

Tổng tài sản

88480524 89429212 135916944 Nguồn vốn

88480524 89429212 135916944

1.Vèn kinh doanh vµ nguån h×nh thµnh vèn kinh doanh

1.1C¬ cÊu vèn kinh doanh cña c«ng ty

B¶ng 3

Đơn vị: nghìn đồng

126.462.790 93,0

4

602.167 0,71 41.908.40

9 49,56

1 Tiền 6.739.610 8,02 13.801.41

9

16,3 3

20.572.212 16,26 7.061.809 104,7

8 6.770.793 49,06

4 HTK 25.152.350 29,96 37.583.99

2

44,4 5

64.784.970 51,22 12.431.64

2 49,43 27.200.978 72,37

5 TSNH

khác

29.266.063 34,8

6 7.842.525 9,27 13.027.129 10,3 353.521 1,21 4.579.322 58,39

3 BĐS

đầu tư

s

Trang 33

2011 là 84554381 nghìn đồng,chiếm 94,54%.năm 2012 con số này là 126462790,tơng ứng 93,04%.Trong các năm 2011 và 2012 tài sản ngắn hạn có

sự biến động theo chiều hớng tăng,năm 2011 tăng602167nghìn đồng tơng ứng 0,71%,năm 2012 tăng 41908409 nghìn đồngtơng ứng 49,56%.sự gia tăng đó trong hoàn cảnh tổng nguồn vốn của công ty tăng qua các năm là 948688 nghìn

đồng,46487732nghinf đồng tơng ứng là 1,07% và 51,985 năm 2012 nhờ những chính sách chỉ đạo hợp lý công ty đã thu đợc những thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh và do đặc điểm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty,công ty luôn tập trung chú trọng mở rộng quy mô vốn dẫn

đến tài sản lu động tăng lên nhanh chóng cụ thể là

Tài sản dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu vốn của công ty nhng đóng góp vai trò quan trọng trong các hoạt động của công ty Trong đó tài sản cố

định chiếm tỷ trọng lớn nhất,tài sản cố định liên tục tăng qua các năm,đặc biệt

là năm 2012 công ty tập trung đầu t mua sắm trang thiết bị mới cụ thể so với năm 2011 tăng về tài sản cố định là 4529598 tơng ứng là 92,91%

Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn với sự phát triển của hoạt đông kinh doanh ta nhận thấy cơ cấu vốn của công ty là hợp lý, công ty đã đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình

1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh

Bảng dới đây cho ta thấy công ty chủ yếu sử dụng nguồn nợ phảI trả phục vụ cho sản xuất kinh doanh (tỷ trọng gần 80%),trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ 20%

Trong nguồn nợ phải trả ,nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trên 90% nợ phải trả ,cụ thể :năm 2010 chiếm 99,51%;năm 2011 chiếm 99,46%; năm 2012 chiếm 100%

Các khoản vay nợ ngắn hạn các năm 2010-2011 của công ty lần lợt là

32400000 nghìn đồng,2050000 nghìn đồng Nh vậy, năm 2011 ,khoản vay nợ

Trang 34

ngắn hạn giảm 30350000 nghìn đồng Điều này cho thấy công ty đã cố gắng trả những khoản nợ đến hạn trả nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài ,giiarm chi phí tuy vậy ,vốn vay là một nguồn vốn rất quan trọng bù đắp kịp thời nhu cầu vốn lu động trong năm của doanh nghiệp khi cần thiết chính vì thế năm

2012 , do có sự tăng trởng về sản xuất và tiêu thụ ,công ty đã tăng vay nợ ngắn hạn lên 4200000 nghìn đồng ,chiếm 3,79% Tuy nhiên ,nhìn chung qua 3 năm ,tỷ lệ vay ngắn hạn trong tổng nợ phảI trả xu hớng giảm mạnh nhng vẫn đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn lu động của công ty Đâylà một xu hớng tốt

Trang 35

B¶ng 4:

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ

tiêu

-591750 -0,84 4049444

3 57,71

11065406

7

100 -621210 -0,89 4086643

2 58,55

Trang 36

Sang năm 2011 có sự chuyển dịch lớn vay và nợ ngắn hạn giảm nhanh chóng thay vào

đó là sự tăng lên của các phải trả , phải nộp khác Đây là sự chuyển dịch quan trọngtrớ tinh thế các khoản vay đến hạn trả công ty đã đối phó rất tốt khi thay thế bằng cáckhoản phải trả phải nộp Các khoản nợ này chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng nợngắn hạn Năm 2010 ,chỉ tiêu này là 24,31%.Năm 2011 là 46,18%.Năm 2012 là38,19%.Đây là một khoản chiếm dụng quan trọng cho vốn lu động của công ty là mộtnguồn vốn công ty có thể chiếm dụng nhằm tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải Các khoản ngời mua trả tiền trớc ,thuế và các khoản phảI nộp , phải trả nội bộtrong 3 năm đều có xu hớng tăng lên Các khoản ngời mua trả tiền trớc năm 2010 là29,08%: năm 2011 là 48,49%; năm 2012 là 55,25%.các khoản này tăng lên là do công

ty có hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo niềm tin đối với khách hàng mànhờ đó có thể chiếm dụng đợc 1 khoản hợp lý Nhờ những chính sách hợp lý và nângcao chất lợng ngời lao động nên công ty không có các khoản nợ nào đối với ngời lao

động Nguồn thuế và các khoản phải nộp cũng tăng lên đây là nguồn vốn thứ yếuchiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ ngắn hạn nhng nó cũng góp phần tăng thêm nguồn vốnchiếm dụng đợc giúp doanh nghiệp bổ sung thêm vốn lu động khi cần thiết một cáchhợp lý và chi phí sử dụng vốn thấp , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Về nợ dài hạn , nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ phải trảnăm 2010 là 0,49%.năm 2011 là 0,54%,năm 2012 là 0% Điều này sẽ làm chi phí vaygiảm xuống dẫn đến sự phụ thuộc vào bên ngoài của công ty giảm đi

Đánh giá về vốn chủ sở hữu qua 3 năm luôn tăng lên Năm 2011 tăng

15404438 nghìn đồng tơng ứng 8,68%.Năm 2012 tăng 5993289 nghìn đồng tơng ứng31,1%.Năm 2012 vốn chủ sở hữu tăng mạnh là do có quyết định chuyển thành công

ty cổ phần và do doanh nghiệp làm ăn có lãI trong những năm qua , dẫn đến lợi nhuận

để lại tăng lên Mặt khác , vốn chủ sở hữu tăng cũng tạo ra một nguồn tài trợ mangtính ổn định và tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn , góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động

TSLĐ 83.952.214 100 84.554.38 100 126.462.790 100 602.167 0,72 41.908.40 49,56

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Trờng Đại học kinh tế quốc dân 2. Giáo trình phân tích và lập dự án đầu tTS - Đặng Kim Nhung - Trờng Đại học Thăng Long 3. Giáo trình luật kinh tế - Trờng Học viện ngân hàng Khác
4. Đọc, lập, phân tích tài chính PGS - TS Ngô Thế Chi, TS Vũ Công Ty, Nhà xuất bản thống kê, tháng 6/2001 Khác
5. Quản trị tài chính doanh nghiệp, giáo trình Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Khác
6. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, TrờngĐại học xây dựng 1998 Khác
7. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại, TS Nguyễn Văn Công nhà xuất bản tài chính 2002 Khác
8. Essentials of financial managementGeorge E. Pirches. The University of Kansas. 1990 Khác
9. Các bảng báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính của công ty xây dùng ACC Khác
10. Thời báo kinh tế, báo đầu t, báo nhà thầu xây dựng, xây dựng và một số báo, tạp chí khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần acc- 244 - một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng công trình hàng không acc
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức Công ty cổ phần acc- 244 (Trang 26)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm 2010,2011,2012. - một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng công trình hàng không acc
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm 2010,2011,2012 (Trang 29)
Bảng 2 cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2010,2011 và 2012 - một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng công trình hàng không acc
Bảng 2 cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2010,2011 và 2012 (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w