1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43:Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

34 3,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 21,61 MB

Nội dung

Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 o C – 90 o C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27 o C 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước. Cấu tạo trong của phiến lá Tầng cutin Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi. Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây. 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: + Ở vùng ôn đới: + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Động vật: + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật. + Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước. + Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40 o C, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 o C. 2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật: - Động vật: + Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng. + Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông. Chim di trú Hiện tượng ngủ đông Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt: Sinh vật hằng nhiệt: - Vi khuẩn cố định đạm - Nấm rơm - Cây lúa - Giun đất - Cá chép - Thằn lằn bóng đuôi dài - - Sinh vật - Sinh vật - Mặt đất- không khí - Trong đất - Trong nước - Mặt đất- không khí - - Chim bồ câu - Thỏ - Con người - - Mặt đất- không khí. - Mặt đất- không khí. - Mặt đất- không khí. - …. Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát. chim, thú và con người Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính và tập tính của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái - … [...]... hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật - Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển Một số thực vật ưa ẩm - Cây sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt Khi gặp điều... nước - Cây rau bợ Thực vật chịu hạn - Cây lúa nước - Trong đất,…… - Thằn lằn - Trên đồi cát - Lạc đà,… - Sa mạc, … Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật Cây cỏ mọc trên các đụn các ven biển Xương rồng và cây bụi vùng hoang mạc...Bảng 43.2 các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm sinh vật Thực vật ưa ẩm Tên sinh vật Nơi sống - Dưới tán cây khác,… - Cây phi lao - Bãi cát - Cây thuốc bỏng - Vùng đồi, bãi cát - Cây xương rồng,… - Sa mạc,… - Ốc sên - Trên thân cây thân vườn - Ếch, nhái - Ven ao, hồ, ruộng lúa - Giun đất,…… Động vật ưa khô - Ven bờ ao - Cây lá lốt,… Động vật ưa ẩm - Ruộng lúa nước... lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh Bò sát có da phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường có khô ráo của hoang mạc - Một số động vật ưa ẩm: Giun đất Bạch tuộc Rết Ếch đuôi Đỉa Một số động vật ưa khô: Cú Hươu cao cổ Chim ong Lợn rừng Kì đà Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm Xuân Xuân... Xuân Thu Hè Đông Thực vật xứ lạnh Thực vật xứ nóng Hoa đá Thanh long Bạch dương Thông Cây vùng nhiệt đới Cây vùng ôn đới ếch trăn Rùa Rùa Cá Cây Ráy Cây lúa Cây cói Cây thài lài Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Cây lá bỏng Cây giao lục bình sen - Hồ ao - Trên thân cây, trong vườn - Trong đất - Vùng cát khô Đồi … - Sa mạc Lạc đà Cừu Gấu Bắc cực Gấu trúc Mỹ Cây mùa thu Thực vật rừng nhiệt đới Sa mạc Sahara... - Sa mạc Lạc đà Cừu Gấu Bắc cực Gấu trúc Mỹ Cây mùa thu Thực vật rừng nhiệt đới Sa mạc Sahara Thân cây vùng ôn đới Cây rụng lá vào mùa đông Gấu Bắc cực Gấu trúc Mỹ Gấu Bắc cực có bộ lông rất dày, cơ thể lớn hơn gấu trúc Mỹ Xương rồng Cây thông Lá sen Lá môn cảnh Cóc nhà ếch độc Cá trê Cá sấu . Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 o C – 90 o C Ấu. tính và tập tính của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái - … Các nhóm sinh vật. được nhiệt độ - 27 o C 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: - Thực vật: + Ở vùng nhiệt

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:00

w