KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP BỒI DƯỠNG HÈ NĂM HỌC: 2010-2011 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP BỒI DƯỠNG HÈ NĂM HỌC: 2010-2011 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THCS NỘI DUNG THẢO LUẬN CHO 4 PHÂN MÔN: -MỤC TIÊU BÀI DẠY -NỘI DUNG DẠY HỌC -PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC -HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH(VAI TRÒ CỦA HS TRONG VIỆC XÂY DỰNG KIẾN THỨC ) -HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -PHƯƠNG TIỆN , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC) +HỢP LÝ, HIỆU QUẢ +HÌNH THỨC , HẠN CHẾ, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC -ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: +PHƯƠNG PHÁP. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ +HIỆU QUẢ VIỆC CỦNG CỐ KIẾN THỨC +SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH +VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THCS I- ĐẶC THÙ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC: 1-Sử dụng đối tượng là TEXT (văn bản) 2-Đối tượng là hình ảnh (chèn hình ảnh+hiệu ứng) 3-Sử dụng đối tượng là phim (VIDEO) 4-Sử dụng phương pháp trò chơi (câu hỏi trắc nghiệm + hình ảnh, tranh, bài vẽ của học sinh) Nhằm phục vụ việc củng cố bài học 5-Khai thác tài liệu đặc thù của bộ môn trên mạng INTERNET SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO PHẦN MỀM POWERPOINT 1-Sử dụng phần mềm là ADOBE PHOTOSHOP 2- Sử dụng phần mềm CorelDRAW 3- Sử dụng phần mềm Paint 4- Sử dụng phần mềm đổi định dạng đuôi phim (VIDEO)từ mạng về II- ÁP DỤNG CỤ THỂ: 1- ĐỐI TƯỢNG LÀ TEXT (VĂN BẢN) -Thiết lập nội dung bài dạy theo từng phần, từng ý cần truyền đạt tới học sinh rồi làm các hiệu ứng, mỗi Slides ta có thể thực hiện một nội dung hoặc một nhóm đối tượng khác được kèm theo VÍ DỤ: CÁC BƯỚC VẼ TRANH: +TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG +PHÁC CÁC MẢNG +VẼ HÌNH ẢNH VÀO CÁC MẢNG +VẼ MÀU +EM HÃY NÊU CÁC CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ? -Có thể tạo ra một mảng riêng để phân biệt một nội dung văn bản được thiết lập VẼ MÀU Với text (văn bản) ta có thể sử dụng trong việc làm rõ một vấn đề thông qua việc thảo luận nhóm: - Nêu cách tiến hành bài phóng tranh, ảnh bằng kẻ đường chéo? C©u hái th¶o luËn nhãm - Nêu cách tiến hành bài phóng tranh, ảnh bằng kẻ ô vu«ng? Với text (văn bản) ta có thể sử dụng trong việc làm rõ một vấn đề thông qua tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: bằng mấy cách để ta thường sử dụng phóng tranh, ảnh? A – 1 cách B – 2 cách C – 3 cách D - 4 cách Câu hỏi 2: Các cách phóng tranh, ảnh sau cách phóng tranh nào đúng? A - Kẻ ô vuông B - Kẻ hình chữ nhật C - Kẻ hình tam giác D - Kẻ đường chéo A D B Hãy khoanh tròn Vào đáp án đúng -Có thể sử dụng phần mềm corelDRAW để thiết lập các phông chữ -Và tạo dáng các kiểu chữ rồi đưa chúng vào phần mềm PowerPoint để làm các hiệu ứng theo ý muốn sự hỗ trợ của CorelDRAW CÁC PHÔNG CHỮ ĐƯỢC THIẾT LẬP TỪ PHẦN MỀM corelDRAW HOẶC TỪ PHOTOSHOP THƯỜNG SỬ DỤNG CHO TÊN ĐẦU BÀI VÀ TIÊU ĐỀ CỦA CÁC BÀI DẠY TA CÓ THỂ KHAI THÁC CÁC KIỂU CHỮ Ở CÁC PHẦN MỀM KHÁC ĐỂ HỖ TRỢ TRONG CÁC SLIDES HỖ TRỢ CỦA PHOTO SHOP 2- CHÈN TRANH ẢNH -Sử dụng các tư liệu là tranh hoặc ảnh để giới thiệu cho từng phần của bài dạy, nhóm đối tượng này là rất cần thiết cho bất cứ một phương pháp giảng dạy nào ở tất cả các phân môn, nó được coi như là đặc trưng của bộ môn, vì vậy ta phải biết khai thác triệt để những ưu điểm của nó để đạt được ý tưởng cần truyền đạt của mỗi người. * ĐỐI TƯỢNG LÀ BÀI VẼ CỦA HỌC SINH [...]... các tài liệu tranh, ảnh, fiml tư liệu, sách tham khảo… VI- SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG LÀ PHIM CHO VIỆC DẠY HỌC bong ro.mp4 c©u hái th¶o luËn nhãm 1-Sử dụng đối tượng là TEXT (văn bản) 2-Đối tượng là hình ảnh (chèn hình ảnhhiệu ứng) 3-Sử dụng đối tượng là phim (VIDEO) 4-Sử dụng phương pháp trò chơi . KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP BỒI DƯỠNG HÈ NĂM HỌC: 2010-2011 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP BỒI DƯỠNG HÈ NĂM HỌC: 2010-2011 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN. NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC: 1-Sử dụng đối tượng là TEXT (văn bản) 2-Đối tượng là hình ảnh (chèn hình ảnh+hiệu ứng) 3-Sử dụng đối tượng là phim (VIDEO) 4-Sử dụng phương pháp trò chơi (câu. THÁC CÁC KIỂU CHỮ Ở CÁC PHẦN MỀM KHÁC ĐỂ HỖ TRỢ TRONG CÁC SLIDES HỖ TRỢ CỦA PHOTO SHOP 2- CHÈN TRANH ẢNH -Sử dụng các tư liệu là tranh hoặc ảnh để giới thiệu cho từng phần của bài dạy, nhóm