Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) NGUYỄN KẾ HÀO – PHAN THỊ HẠNH MAI TÂM LÍ HỌC TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 2 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổng biên tập LÊ A Biên tập nội dung: ĐINH VĂN VANG Thiết kế sách và Biên tập mĩ thuật: NGUYỄN MINH NGỌC Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG 371 (v) 167/110–05 Mã số: PGK06B5 GD – 05 3 MỤC LỤC Trang Mục lục 3 Lời nói đầu 5 TIỂU MÔĐUN 1 9 Tâm lí học đại cương 9 Chủ đề 1 11 Tâm lí học là một khoa học 11 Chủ đề 2 31 Hoạt động và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức 31 Chủ đề 3 57 Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách 57 Chủ đề 4 82 Hoạt động nhận thức 82 Chủ đề 5 120 Tình cảm và ý chí 120 Chủ đề 6 137 Trí nhớ 137 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 1: 148 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 2: 148 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 3: 149 Thông tin phản hồi của đánh giá chủ đề 4: 150 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 5: 151 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 6: 152 TIỂU MÔĐUN 2 9 Tâm lí học đại cương 9 Chủ đề 1 11 Tâm lí học là một khoa học 11 Chủ đề 2 33 hoạt động và sự hình thành, phát Triển tâm lí, ý thức 33 4 Chủ đề 3 61 Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách 61 Chủ đề 4 87 Hoạt động nhận thức 87 Chủ đề 5 125 Tình cảm và ý chí 125 Chủ đề 6 142 Trí nhớ 142 5 LỜI NÓI ĐẦU ể góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học đó tổ chức biờn soạn các môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm và chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm. Biên soạn các môđun nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, ph ương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới. Điểm mới của tài liệu theo môđun là thiết kế các hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động của người học, kích thích óc sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; chú trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in, băng hình, ) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập. Môđun Tâm lí học do nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn. Môđun Tâm lí học dành cho đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm gồm hai tiểu môđun: Tiểu môđun 1: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (45 tiết). Tiểu môđun 2: TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM (60 tiết). Tiểu môđun 1: Tâm lí học đại cương, gồm 6 chủ đề: Chủ đề 1: Tâm lí học là một khoa học – GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn biên soạn. Chủ đề 2: Hoạt động và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức – GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn biên soạn. Chủ đề 3: Nhân cách và sự hình thành nhân cách – PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào biên soạn. Chủ đề 4: Hoạt động nhận thức – TS. Phan Thị Hạnh Mai biên soạn. Chủ đề 5: Tình cảm – ý chí của nhân cách – PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào biên soạn. Chủ đề 6: Trí nhớ – TS. Phan Thị Hạnh Mai biên soạn. Tiểu môđun 2: Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm, gồm 6 chủ đề: Chủ đề 1: Khái quát về tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm – GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn biên soạn. Chủ đề 2: Lí luận về sự phát triển tâm lí trẻ em tiểu học – GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn biên soạn. Chủ đề 3: Các hoạt động cơ bản và các đặc điểm tâm lí cơ bản của học sinh tiểu học – PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào biên soạn. Đ 6 Chủ đề 4: Tâm lí học dạy học ở tiểu học – PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào biên soạn. Chủ đề 5: Tâm lí học giáo dục ở tiểu học – TS. Phan Thị Hạnh Mai biên soạn. Chủ đề 6: Tâm lí học người giáo viên tiểu học – TS. Phan Thị Hạnh Mai biên soạn Giáo trình được tập thể các tác giả có kinh nghiệm và có uy tín biên soạn trên cơ sở kế thừa, hoàn thiện và có những điểm mới so với các giáo trình đã có. Giáo trình góp phần thiết thực cho việc đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ Cao đẳng Sư phạm. Lần đầu tiên tài liệu được biên soạn theo chương trỡnh và phương pháp mới, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban Điều phối Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, sinh viên các trường sư phạm, giáo viên tiểu học trong cả nước. Xin trân trọng cảm ơn! DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 7 MÔĐUN TÂM LÍ HỌC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔĐUN 1. KIẾN THỨC Trình bày các kiến thức cơ bản sau: Về Tâm lí học đại cương – Tâm lí học là một khoa học. – Các khái niệm cơ bản về tâm lí con người: Hoạt động, giao tiếp, nhân cách, sự nảy sinh và phát triển tâm lí, ý thức. – Hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí và trí nhớ của con người. Về Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm – Nêu lên một số vấn đề chung về tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm. – Lí luận chung về sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học. – Các đặc điểm tâm lí cơ bản, các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học. – Những nội dung cơ bản về tâm lí học dạy học và tâm lí học giáo dục học sinh tiểu học, nhân cách người giáo viên tiểu học. Các nội dung kiến thức trên là cơ sở cho việc học các môđun giáo dục học, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. 2. KĨ NĂNG – Vận dụng được kiến thức tâm lí học vào việc giải các bài tập thực hành; giải thích, phân tích các hiện tượng tâm lí một cách khoa học. – Vận dụng kiến thức tâm lí học vào việc tìm hiểu tâm lí học sinh để đề ra các biện pháp tổ chức dạy học và giáo dục học sinh có kết quả. – Vận dụng kiến thức tâm lí học vào việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; rèn luyện, tu dưỡng tay nghề sư phạm và nhân cách người giáo viên. 3. THÁI ĐỘ – Yêu thích, coi trọng, hứng thú học tâm lí học. – Tăng thêm lòng yêu nghề dạy học, coi trọng việc rèn luyện hình thành và phát triển nhân cách người giáo viên. GIỚI THIỆU MÔĐUN – Thời gian cần thiết để hoàn thành: 105 tiết. 8 – Danh mục các tiểu môđun: 2 tiểu môđun. STT Tên tiểu môđun Số tiết Trang số 1 Tâm lí học đại cương 45 2 Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và Tâm lí học sư phạm 60 Mối quan hệ giữa hai tiểu môđun: Tiểu môđun Tâm lí học đại cương là cơ sở cho việc học tiểu mô đun Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và Tâm lí học Sư phạm. 9 Tiểu môđun 1 TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (45 tiết) I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIỂU MÔĐUN 1 1. VỀ KIẾN THỨC Phân tích được các khái niệm cơ bản: Tâm lí học là một khoa học, bản chất hiện tượng tâm lí người, các phạm trù hoạt động, giao tiếp, nhân cách, ý thức, hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ của con người. 2. VỀ KĨ NĂNG Vận dụng được kiến thức tâm lí học đại cương để giải các bài tập thực hành tâm lí học; phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lí theo quan điểm khoa học, vận dụng kiến thức vào việc học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện bản thân. 3. VỀ THÁI ĐỘ Thể hiện sự yêu thích, coi trọng và hứng thú học tâm lí học, tăng thêm lòng yêu con người, yêu nghề, tự hào về nghề dạy học. II. GIỚI THIỆU TIỂU MÔĐUN 1: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Danh mục các chủ đề: TT Tên chủ đề Số tiết Trang số 1 Tâm lí học là một khoa học. 5 11 2 Hoạt động và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức. 7 31 3 Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách. 9 57 4 Hoạt động nhận thức. 13 82 5 Mặt tình cảm và ý chí của nhân cách. 6 119 6 Trí nhớ. 3 135 Cộng 45 tiết III. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN – Sinh viên đã học xong môđun Sinh lí học lứa tuổi tiểu học. – Tài liệu tham khảo: 10 1. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lí học (Sách dùng trong các trường Trung học Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bùi Văn Huệ: Giáo trình Tâm lí học tiểu học (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và Sư phạm 12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội. – Hệ thống bài tập thực hành cho từng chủ đề. – Hệ thống các tranh vẽ minh hoạ, các sơ đồ tổng kết, hệ thống hoá kiến thức một số phần trong các chủ đề. IV. NỘI DUNG [...]... quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí Vị TRI CủA TAM LI HọC trong mối quan hệ với các khoa học khác: Theo viện sĩ triết học Kêđơrôv (Liên Xô cũ) thì tâm lí học nằm ở vị trí trung tâm của hình tam giác và ba đỉnh là: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và triết học Triết học Khoa học tự nhiên Tâm lí học Khoa học xã hội Ý nghĩa của tâm lí học: – Tâm lí học có ý nghĩa rất cơ bản về mặt lí luận, góp phần tích... và phát triển tâm lí – Hoạt động 5: Phân tích sự hình thành và phát triển ý thức – Hoạt động 6: Tìm hiểu "chú ý" như là một điều kiện của hoạt động có ý thức 31 • Điều kiện cần thiết để thực hiện chủ đề – Sinh viên đã học xong chủ đề 1 của tiểu mô đun Tâm lí học đại cương: Chủ đề khái quát về khoa học tâm lí (tâm lí học là một khoa học) – Tài liệu tham khảo và tài liệu học tập: a) Tài liệu tham khảo:... ĐỀ 1 TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (5 tiết ) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1 KIẾN THỨC – Xác định được tâm lí học là một khoa học: Chỉ ra đối tượng của tâm lí học, các nhiệm vụ của tâm lí học, vị trí, ý nghĩa của khoa học tâm lí trong dạy học giáo dục và trong cuộc sống của con người – Phân tích được bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lí – Trình bày được hệ thống các phương pháp nghiên cứu tâm lí... khoa học tâm lí so với các khoa học khác có liên quan tới tâm lí học cùng nghiên cứu tâm lí con người như văn học, nghệ thuật v.v… NHIỆM VỤ 3 Xác định vị trí của tâm lí học: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động – Thử lập một sơ đồ của mối quan hệ giữa tâm lí học với các khoa học khác – Chỉ ra ý nghĩa của tâm lí học về mặt lí luận và về mặt thực tiễn ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG (10phút): Câu hỏi 1: Tâm. .. đối tượng của tâm lí học: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động – Tìm các cơ sở để khẳng định tâm lí học là khoa học trung gian – Chỉ ra đối tượng của tâm lí học NHIỆM VỤ 2 Xác định nhiệm vụ của tâm lí học: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động – Chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học và nêu các nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học – Phân biệt sự khác nhau về nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí người... khoa học nghiên cứu về con người thì tâm lí học chiếm một vị trí đặc biệt – Tâm lí học nằm trong quan hệ với nhiều khoa học Cụ thể là: + Triết học cung cấp cơ sở lí luận và phương pháp luận chỉ đạo cho tâm lí học những nguyên tắc và phương hướng chung giải quyết những vấn đề cụ thể của mình Ngược lại, tâm lí học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú + Tâm lí học có... biết về khoa học tâm lí với tư cách một khoa học vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lí theo quan điểm khoa học – Vận dụng những hiểu biết về phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu các hiện tượng tâm lí của học sinh tiểu học 3 THÁI ĐỘ – Coi trọng tâm lí học như một khoa học không thể thiếu trong việc đào tạo nghề dạy học, giáo dục cho giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng... hiện tượng tâm lí Trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tố con người có hiệu quả nhất Để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác 1.3 Vị trí của tâm lí học – Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học Mỗi bộ môn khoa học nghiên... người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí 1.2 Nhiệm vụ của tâm lí học 12 – Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm lí, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lí, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lí, quy luật về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí, cụ thể là nghiên cứu: + Những yếu... học nói riêng – Có hứng thú học tập tâm lí học và vận dụng tâm lí học vào việc học tập, rèn luyện và trong ứng xử • Giới thiệu chủ đề Chủ đề có 4 hoạt động: – Hoạt động 1: Xác định đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của tâm lí học – Hoạt động 2: Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người – Hoạt động 3: Xác định chức năng của tâm lí và các cách phân loại hiện tượng tâm lí – Hoạt động 4: Tìm hiểu . người. Về Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm – Nêu lên một số vấn đề chung về tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm. – Lí luận chung về sự phát triển tâm lí học sinh. môđun 1: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (45 tiết). Tiểu môđun 2: TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM (60 tiết). Tiểu môđun 1: Tâm lí học đại cương, gồm 6 chủ đề: Chủ đề 1: Tâm lí học là. học sinh tiểu học. – Các đặc điểm tâm lí cơ bản, các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học. – Những nội dung cơ bản về tâm lí học dạy học và tâm lí học giáo dục học sinh tiểu học, nhân cách