1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 8 (Tiết 109-110)

5 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN: 28 (7-12/3/2011) Ngày soạn:25/2 Ngày dạy:8/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 109 Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)-La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Hiêu được hồn cảnh sử dụng và đặc điểmcủa thể tấu trong văn học trung đại. -Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học. 1.Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về thể tấu. -Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước. - Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể tấu. -Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là luận điểm? Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề trong bài văn nghị luận? 2.Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)-La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. Đọc rõ ràng, đúng u cầu,. . . . 1.Sơ lược tác giả? *H trình bày . . . *G chốt lại: 2.Thể loại? *H trình bày . . . *G chốt lại: 3.Hồn cảnh ra đời? Vị trí đoạn trích? *H trình bày . . . *G chốt lại: Hoàn cảnh ra đời. -Được viết nhân lúc vua Quang Trung mời vào triều.(1791) -Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ơng vào Phú Xn hội kiến với nhà vua. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. Nội dung của đoạn trích là gì? *H trình bày . . . A. Tìm hiểu chung. 1. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804), q ở Hà tĩnh, là người học rộng, hiểu sâu, dỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng. 2.Giống với các thể loại khác (khải, sớ, . .) tấu là thể loại văn thư của bề tơi được viết bằng văn xi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình. 3.Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ơng vào Phú Xn hội kiến với nhà vua. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. *G chốt lại: Nội dung chính của đoạn trích. -Bàn về mục đích của việc học -Bàn về cách học -Tác dụng của việc học  Khẳng đònh mục đích của việc học chân chính. 2. Mục đích của việc học là gì? Phê phán thái độ học khơng đúng như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: . -Mục đích của việc học: Châm ngôn: “Ngọc không mài….rõ đạo”Câu châm ngôn dễ hiểu, thuyết phục Khẳng đònh mục đích chân chính của việc học. Học là để làm người. -Phê phán thói học lệch lạc, học cầu danh lợi  Chúa tầm thường, dân nònh hót Nước mất nhà tan =>Tác giả coi trọng việc học chân chính, học làm người; xem thường thói học vì danh lợi. Đó là thái độ đúng đắn và tích cực. 3.Phương pháp học được đặt ra như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Phương pháp học. -Kiến nghò -Mơ û trường, -Tiện đâu học đó, -Lấy nho học làm chuẩn, =>Việc học phải phổ biến, phải có nội dung thống nhất. -Tuần tự học từ thấp đến cao, -Học rộng rồi tóm gọn, -Học theo điều mà làm. Học như thế sẽ có nhiều người giỏi, giữ được đạo, tránh lối học hình thức. =>Tạo nhiều người tốt, thiên hạ thònh trò. 4.Trình bày sơ đồ lập luận? *H trình bày . . . *G chốt lại: -Mục đích của việc học chân chính: (Chủ trương dạy học=>Phê phán thói học lệch lạc; quan điểm học đúng đắn)=>tác dụng của việc học (với con người, với xã hội, với đất nước) II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . . *G chốt lại: III. Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày . . . 1.Đoạn trích trình bày quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: -Việc học dành cho đối tượng rộng rãi. -Mục đích của việc học: để thành người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước; học khơng vì danh lợi; -Học phải có phương pháp, học rộng rồi tóm lấy tính chất, học đi đơi với hành. 2.Phê phán những quan niệm khơng đúng về việc học: -Học để cầu danh lợi cho cá nhân; -Lối học chọn hình thức. II.Nghệ thuật. -Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hơm nay. -Có luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trì thức chân chính đối với đất nước. III. Ý nghĩa văn bản Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, rõ ràng, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ *G chốt lại: của ông về sự học. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1. Củng cố: Nêu quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học? 2. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. -Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập của bản thân. -Nhớ được 10 yếu tồ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:1/3 Ngày dạy:8/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 110 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm. 1.Kiến thức: -Cách xây dụng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. 2.Kỹ năng: -Nhận biết sâu hơn về luận điểm. -Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con. -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học? 2.Phê phán vế thái độ học tập không đúng như thế nào? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. 1.Nêu luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? *H trình bày . . . *G chốt lại: 2.Hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: B. Luyện tập I. Đề bài: *H trình bày . . . I. Củng cố kiến thức: 1. Luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận. 2.Hệ thống luận điểm và cách sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. B. Luyện tập. 1.Luyện đọc và xác định luận *G chốt lại: (Giáo viên cho hs các nhóm lần lượt trình bày luận điểm của nhóm mình. Gv ghi các hệ thống đó lên bảng). 1.Hệ thống luận điểm : -Luận điểm nào phù hợp, luận điểm nào không phù hợp (loại bỏ) -Các luận điểm đó sẽ được trình bày như thế nào cho phù hợp. =>Hệ thống các luận điểm có thể là : -Luận điểm 1: Đất nước đang cần những người tài giỏi để đưa tổ quốc « sánh vai với các cường quốc năm châu » -Luận điểm 2: Quanh ta đang có nhiều tấm gương học tốt đáp ứng yêu cầu đó của đất nước. -Luận điểm 3: Muốn học giỏi (muốn làm được điều đó) thì phải chăm chỉ học tập và rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ tuổi. -Luận điểm 4: Nhưng trong lớp chúng ta còn có một số bạn tỏ ra lơ là trong việc học tập. -Luận điểm 5: Nếu bây giờ không chòu khó học tập thì sau này sẽ khó có niềm vui trong cuộc sống. Sẽ trở thành người thừa , gánh nặng cho xã hội… -Luận điểm 6: Vì vậy, ngay từ bây giờ chúng ta phải chăm chỉ học tập. 2.Thực hành viết đoạn. Các nhóm thảo luận trước khi trình bày theo cách của riêng mình. 3.Giáo viên thu một số bài và chấm ngay tại lớp. Qua đó, nhắc nhở từng học sinh nếu các em mắc lỗi về trình bày luận điểm, lỗi về việc lấy luận cứ, lỗi lập luận và cả thái độ của minh trong học tập hiện nay. II.Trình bày dàn ý của tổ, nhóm *H trình bày . . . *G chốt lại: điểm được xây dựng và trình bày trong một đoạn nghị luận cụ thể. 2.Luyện nói: trình bày luận điểm đã chuẩn bị trước nhóm, lớp. 3.Luyện nghe: nắm được luận điểm và nhận xét về nội dung các luận điểm, luận cứ, cách sắp xếp hệ thống luận điểm, luận cứ trong phần trình bày của bạn và bổ sung, rút kinh nghiệm. 4.Luyện viết: viết đoạn văn lập luận theo phương pháp diễn dịch thánh quy nạp(ngược lại), rút ra bài học về việc trình bày luận điểm khi viết đoạn văn nghị luận. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1. Củng cố: Thơng qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học: Xây dựng hệ thống luận điểm theo yêu cầu của giáo viên: có thể sử dụng hệ thống luận điểm có sẵn để nhận xét và sắp xếp lại cho khoa học, lô-gíc, chặt chẽ hơn; có thể cho đề bài, yêu cầu học sinh tự xây dựng hệ thống luận điểm hợp lý. -Trình bày luận điểm: tìm các luận cứ, sắp xếp thành dàn ý theo trình tự khoa học, hợp lý; trình bày lập luận theo phương pháp diễn dịch(quy nạp). 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chuẩn bị bài viết TLV số 6 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN: 28 (7-12/3/2011) Ngày soạn:25/2 Ngày dạy :8/ 3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 109 Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)-La Sơn Phu Tử Nguyễn. của văn bản. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể tấu. -Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn. hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là luận điểm? Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề trong bài văn nghị luận? 2.Nêu mối quan hệ giữa

Ngày đăng: 03/11/2014, 16:00

Xem thêm: văn 8 (Tiết 109-110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w