năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
MỤC LỤC 1. Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 4. Kết luận 1 1.Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực đã góp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà còn cả trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu t cũng nh các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trờng với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau. Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho các dân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mình để tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc trớc sức ép cạnh tranh và những thách thức gay gắt, nhất là đối với các nớc đang phát triển. Vì thế để không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các nớc đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cờng sức cạnh tranh kinh tế. Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nớc và quốc tế, mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế mỗi nớc. Các nớc đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là phải đề ra đợc những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp nhất và tranh thủ cao nhất những cơ hội phát triển. Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị trờng nội địa. Để hội nhập có hiệu quả phải ra sức tăng cờng nội lực, cải cách và điều chỉnh cơ chế, chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh,nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip, cơ cấu kinh tế trong nớc để phù hợp với "luật chơi chung" của quốc tế. 2 Từ sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể, tốc độ tăng trởng bình quân trong những năm gần đây luôn đợc xếp vào nhóm nớc có mức tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới. Tuy nhiên điều đó không nói lên đợc khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặc biệt chúng ta gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO- và trong lộ trình cắt giảm thuế quan gia nhập Khu vực mậu dịch tự do AFTA. Trong giai đoạn này hàng hoá và dịch vụ mang nhãn mác Vit Nam mới chứng tỏ đợc sức mạnh của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam liệu có chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mình? Thơng mại quốc tế làm cho mọi ngời đều có lợi, nhng khi nớc ta thực sự hội nhập thì chúng ta sẽ bị thiệt hay lơi? và làm thế nào để chúng ta có đợc lợi nhiều hơn là hại hay nói cách khác chúng ta phải làm gì để tận dụng xu thế hội nhập để phát triển đất nớc trong độc lập tự chủ và loại bỏ những bất lợi đối mặt với thách thức mà hội nhập đa đến cho chúng ta. Ngay trong thời kỳ đầu của thế kỷ 19 nhà kinh tế cổ điển vĩ đại ngời Anh Đavit Ricacđô đã cho rằng sự hoạt động không bị hạn chế của quy luật lợi thế t- ơng đối làm cho mọi ngời ngày càng phát đạt hơn. Ông nói: mỗi quốc gia cần tự do lựa chọn hớng chuyên môn hóa vào những sản phẩm có hiệu quả và giành việc sản xuất sản phẩm khác cho những nớc nào có khả làm việc đó một cách có hịêu quả nhất. Nói tới cạnh tranh là nói tới thị trờng và ngợc lại, nói tới thị trờng là nói tới cạnh tranh. Ngợc lại, thị trờng mà không có cạnh tranh thì không còn là thị tr- ờng nữa. Mặt tích cực của thị trờng cũng là mặt tích cực của cạnh tranh. Mặt tiêu cực của thị trờng tồn tại theo quan niệm của nhiều ngời, cũng là mặt tiêu cực của cạnh tranh. Triệt tiêu cạnh tranh là làm mất tính năng động sáng tạo của mỗi con ngời cũng nh của toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không có hiệu quả- nguồn gốc của việc nâng cao đời sống nhân dân. 3 Ngày nay, cạnh tranh kinh tế quốc tế vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất chính trị, hay nói chính xác hơn, cạnh tranh kinh tế quốc tế đợc phát triển trên cơ sở sự thống nhất kinh tế và chính trị. Hạn chế cạnh tranh kinh tế quốc tế, thực hiện chế độ bảo hộ dới mọi hình thức khác nhau cũng sẽ gây thiệt hại to lớn, lãng phí nhiều hơn cho nền kinh tế thế giới ở phơng diện tổng thể. Thật vô lý khi ngời ta phải mua những hàng hoá phải đắt hơn hoặc chất lợng thấp hơn, xấu hơn trong khi vẫn có ngời sẵn sàng bán những hàng hóa đó với giá rẻ hơn, chất lợng tốt hơn. Thế nhng, lợi ích toàn cục, lợi ích toàn nhân loại vẫn cứ phải lùi bơc trớc những lợi ích cục bộ và nhất thời bởi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Để hội nhập nền kinh tế quốc gia vào khu vực và thế giới thì việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam là thách thức vô cùng lớn đối với chúng ta. Nó đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần lu tâm giải quyết để tạo ra những bớc đột phá, phát huy tối đa nội lực, đảm bảo tính định hớng XHCN của nền kinh tế trên con đờng hội nhập. 2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghip Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia có thể đợc tiếp cận trên ba cấp độ(nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp). Dới dây sẽ đề cập đến trên cấp độ nền kinh tế. Khả năng cạnh tranh của nn kinh t Việt Nam đợc đánh giá mức độ rất thấp. Hệ thống tài chính cha năng động. Các nguồn thu vào ngân sách còn chứa đựng những yếu tố bất ổn dịnh, nhất là các khoản thu từ thuế xuất nhập giảm xuống làm cho mức thâm hụt càng lớn so với nhu cầu có thể giải quyết đồng bộ các vấn đề kinh tế xã hội, hệ thống ngân hàng thơng mại vẫn chủ yếu thực hiện chức năng là tổ chức tín dụng chứ cha phải là nhà đầu t . Hệ thống chứng từ kế toán cha phản ánh các quan hệ thanh toán trong nền kinh tế. Các khoản chi tiêu có chứng từ làm cho luật thuế VAT phải có những 4 điều chỉnh không đáng có, làm cho tính pháp lý của thuế cha cao. Việc điều chỉnh thuế suất thuế VAT sẽ gây phức tạp cho việc tổ chức thực hiện. Hệ thống kế toán cha theo kịp các thông lệ quốc tế cũng là một cản trở lớn cho sự hội nhập, trực tiếp làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Kết cấu hạ tâng kỹ thuật- thông tin còn thấp kém lại không đồng đều giữa các vùng là nguyên nhân trực tiếp làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, bởi từ đó chi phi đầu vào cho các doanh nghiệp tăng cao. Trình độ, chất lợng nguồn nhân lực dồi dào nhng không mạnh. Đội ngũ nhân lực trình độ cao để sẵn sàng đối phó với phân công lao động quốc tế cha nhiều. Đây là vấn đề thách thức lớn cho hệ thống đào tạo, nhất là đào tạo nghề nghiệp, năng lực thực hành. Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và các doanh nghiệp đều bộc lộ những yếu kém, đặc biệt làkiến thức về thị trờng và tài chính. Thiết chế kinh tế còn mang nặng tính tập trung, một số ngành vẫn duy trì độc quyền ở các cấp độ, các hình thức. các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cha nhận đựơc sự hỗ trợ khích lệ thoả đáng từ phía nhà nớc. Công nghệ sản xuất còn thấp, mặc dù đã có một số công nghệ đạt trình độ tiên tiến trên thế giới nhng nhìn chung mặt bằng còn thấp. *)Nguyên nhân hạn chế năng lực cạnh tranh của DN VN Thứ nhất, chi phí sản xuất trong từng ngành, từng sản phẩm trong toàn bộ nền kinh tế còn cao. Thứ hai, chất lợng lao động, năng suất lao động thấp. Thứ ba, chi phí dịch vụ còn cao Thứ t, bộ máy quản lý còn kém hiệu 3. Những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh 5 Cỏc doanh nghip Vit Nam ang trờn phỏt trin nhanh chúng nhng kh nng cnh tranh, c bit vi ngoi nhp cũn rt thp. Cỏc doanh nghip phi khụng ngng nõng cao kh nng cnh tranh cng nh s phỏt trin ton din ca doanh nghip. Sau đây là sáu quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế xác định cho Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá. Một là, chủ động vạch ra chiến lợc phát triển tổng thể vợt đuổi phù hợp với những mục tiêu cụ thể trong từng thời kì nhất định Nh chúng ta đã biết, các nền kinh tế công nghiệp mới (Nies) Đông á nhờ xác định đựơc chiến lợc vợt đuổi đầy táo bạo mà họ đã đạt đợc những kết quả v- ợt trội so với nhiều nớc trong khu vực, vơn lên trở thành các con rồng với những chỉ tiêu kinh tế tăng liên tục trong nhiều năm, tạo nên những bớc đi thần tốc trong qua trình hphát triển kinh tế đất nớc. Trong từng giai đoạn cụ thể Nies đã xác định đựơc chiến lợc đi tắt, đón đầu phù hợp nên đã có những thành công lớn trong phát triển nền kinh tế. Chẳng hạn, ở thời kì đầu khi còn thiếu vốn, kỹ thuật kém .họ đã tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, phát triển một số ngành công nghiệp, giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc .và ở chiến lợc công nghiệp hóa hớng ra xuất khẩu, với mục tiêu khai thác lợi thế bên trong là chủ yếu nh lao động dồi dào, giá rẻ . nên họ chủ yếu tập trung vào công nghiệp nhẹ, dùng nhiều lao động .đã đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, tạo lực cho sự phát triển công nghiệp nặng. Để theo kịp xu thế phát triển thì họ lại tiến hành công nghiệp hoá hớng tới công nghệ cao và đã thu đợc những kết qủa đáng khả quan. Nhìn chung, chỉ có những nớc xác định đợc những chiến lớc táo bạo, với những mục tiêu phát triển đầy tham vọng mới có thể tạo ra đợc những bớc phát triển thần kì, mà không phải nớc nào cũng làm đợc với những chiến lợc thông thờng cũng mang lại thành công nh vậy. Vì vậy trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì Việt Nam cần phải căn cứ vào điều kiện cụ thể để xác định chiến lợc phát triển có lựa chọn, có trọng điểm. Đôí với Việt Nam hiện nay thì chiến lợc tự do hoá thơng mại, tự do hoá thị trờng là con đờng phù hợp hơn cả. Có nh vậy, Việt Nam mới tiếp cận đợc những kỹ thuật 6 công nghệ hiện đại của các nớc, mở rộng thị trờng giao lu, tạo ra cầu nối thông thơng với các nớc trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm. Tuy vậy, Việt Nam cần lựa chon con đờng riêng cho mình, để phấn đấu phát triển kinh tế xã hội, xác định mục tiêu thiết lập đợc một nền kinh tế cạnh tranh công bằng và hiệu quả. Hai là, sức cạnh tranh của nền kinh tế phải dựa trên quan điểm khuyến khích và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh. Chúng ta biết rằng, cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng, không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng khi vận hành phải tuân thủ những quy luật khách quan riêng có của mình, trong đó quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội phát triển. Nếu lợi nhuận thúc đẩy các cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất thì cạnh tranh lại bắt buộc và thôi thúc họ phải điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy, cạnh tranh là yếu tố cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh là động lực kinh tế của sản xuất hàng hóa, bởi lẽ nó là con đờng để thực hiện lợi ích của các chủ thể trong kinh doanh. Động lực này có tác dụng hai mặt, một mặt thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác hạn chế có khi đi đến sự phá vỡ sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh chính là môi trờng tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng, không có cạnh tranh sẽ không có tính năng động và sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Song xã hội dần sẽ chỉ chấp nhận hành vi cạnh tranh lành mạnh bằng các phơng thức sản xuất và chu chuyển hàng hoá một cách khoa học, hiệu quả chứ không thừa nhận các hành vi cạnh tranh bằng cách dựa vào các thủ đoạn lừa đảo không trong sáng. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, thực hiện kinh tế mở, gắn nền kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần th VIII của Đảng đã xác định: Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thôn tính lẫn nhau. Từ quan điểm mang tính nguyên tắc của Đảng, thì điều kiện cần 7 và đủ để khuyến khích và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh là phải xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh, luật lệ đa ra phải có tính khả thi. Cần có sự điều tiết của Nhà nớc để tạo điều kiện, môi trờng cho cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh. Cần có những quy định cụ thể về thủ tục khiếu kiện và thẩm quyền xử lý của một tổ chức tài phán trong phạm vi cả nớc đối với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm giữ nghiêm kỷ cơng phép nớc, có nh vậy mới tạo sự dung hợp giữa cạnh tranh và công bằng xã hội. Ba là, sức cạnh tranh của nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc nh: con ngời, truyền thống văn hoá dân tộc, sự ổn định chính trị- xã hội, vị trí địa lý chính trị và kinh tế, tài nguyên thiên nhiên . Việt Nam là nớc đợc thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế, cộng với nguồn nhân lực dồi dào với hơn 80 triệu dân và hơn 40 triệu lao động, cơ cấu dân số trẻ, cần cù lao động, giá nhân công rẻ. Hơn nữa từ sau đổi mới thì tình hình đất nớc có sự ổn định về chính trị và kinh tế tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc yên tâm bỏ vốn kinh doanh, mở rộng thị trờng và mối quan hệ với các nớc trên thế giới. Chính nhờ những lợi thế này mà sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế đợc nâng cao, những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Việt Nam đã có mặt trên thị trờng khu vực và quốc tế, đã có sức cạnh tranh về giá cả. Vì vậy, cần nhận thức rõ vị trí quan trọng của những lợi thế mà mình đang có để có những giải pháp hữu hiệu giữ gìn và khai thác có hiệu quả. Đồng thời, cần nhận thức đợc thực chất của những lợi thế so sánh đó là phần lớn do thiên nhiên nên nó không có độ bền vững lâu dài nếu chúng ta không có chiến lợc phát triển quy hoạch, phát triên có kế hoạch.Chính vì vậy, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh vốn có thì cần phải có sự phát triển mới, tạo ra bơc đột phá thu hẹp khoảng cách, đuổi kịp các nớc trong khu vực, vơn lên sánh vai với các nớc trên thế giới. Đồng thời, đánh giá đúng tầm quan trọng của các nguồn lực để có biện pháp khai thác hợp lý có hiệu quả, muốn vậy nền kinh tế phi có đủ sức mạnh đáp ứng đợc mọi sự biếnđổi của thị trờng bằng chính nội lực của mình là chủ yếu. 8 Phát huy nhứng lợi thế so sánh của đất nớc là tiền đề quan trọng và cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Vấn để quan tâm là cần nhận thức và đánh giá đúng mức các lợi thế so sánh. Trong các nguồn lực thì nguồn nhân lực đợc đào tạo có ý nghĩa lớn hơn cả, đào tạo con ngời là động lực trực tiếp của sự phát triển nền kinh tế. Cần không ngừng kết hợp sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, không ngừng tái tạo, bồi dỡng tao ra các nguồn có lợi thế cho đất nớc. Bốn là, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế phải giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy, định hớng XHCN trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta là một tất yếu khách quan, tức nhà nớc ở đây có vai trò điều tiết nền kinh tế, bảo đảm ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất cho xã hội; bảo đảm công bằng xã hội trên cơ sở nền đại công nghiệp hiện đại; tạo ra bớc chuyển mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế. Định hớng XHCN là sản phẩm tất yếu của quá trình tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và sự nhận thức của những ngời cộng sản đối với sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội loài ngời. Vì vậy, nhận thức rõ mặt phù hợp giữa kinh tế thị trờng với định hớng XHCN. Bởi vì kinh tế thị trờng là sản phẩm chung của nền kinh tế thế giới, phản ánh các nấc thang tiến hoá trong một giai đoạn cụ thể của nền kinh tế thế giới. Nó không phải là sản phẩm của một phơng thức sản xuất mà sẽ tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Và kinh tế thị trờng là sản phẩm của sự tác động biện chứng giữa quy luật quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Chính vì vậy, kinh tế thị trờng và định hớng XHCN không thể đối lập nhau trong sự phát triển. Nhận thức đợc những mặt tích cực của kinh tế thị trờng, để từ đó kế thừa chọn lọc, tiếp thu những nhân tố kích thích sự phát triển, đặc biệt là sự vận dụng mặt tích cực của các quy luật: giá trị, cung cầu, cạnh tranh .làm lợi cho nền kinh tế. 9 Năm là, nâng cao sức cạnh tranh phải quán triệt quan điểm đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu nhất định, nhng vẫn còn những mặt yếu kém cha đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nh: khả năng về vốn có hạn, nhu cầu việc làm rất bức bách, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tình hình kinh tế xã hội cha thật ổn định vững chắc. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải tiếp tục kiên trì và mở rộng kinh tế đối ngoại là nhu cầu bức bách đối với chúng ta. Đại hội IX cũng đã khẳng định: Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá đa dạng hoá các quan hệ kinh tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các n- ớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Sáu là quán triệt quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội. Nền kinh tế muốn tăng trởng và phát triển bền vững phải đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội cao. Nó đợc coi là tiêu chuẩn hàng đầu ở bất cứ ngành, lĩnh vực kinh tế nào trong nền kinh tế. Còn hiệu quả kinh tế xã hội là kết quả mang lại cho đời sống xã hội, đối với một dịch vụ kinh doanh hoặc hoạt động của một doanh nghiệp hoặc đối với một hoạt động kinh tế đối ngoại nhất định. Nó thể hiện mức độ đóng góp vào thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc; chủ yếu đợc xác định về mặt định tính khó xác định về mặt định lợng. Do vậy, chúng ta cần nhận thức rõ tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội; chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại bổ sung lẫn nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc cần có hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội, hớng dần khuyến khích các doanh nghiêpj chú trọng đến hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, đây là điểm mấu chốt, quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp; có nh vậy mới nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Đổng thời, nhà nớc phải hớng dẫn mọi hoạt động kinh tế thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh theo định hớng XHCN. 10 [...]... cạnh tranh để tham gia thơng mại quốc tế sẽ tăng cờng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hàng hoá Nhờ vậy mà nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Việt Nam hiện nay cần đẩy mạnh đầu t vào các ngành có lợi thế nh: ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, tận dụng khoa học công nghệ vào các doanh nghiệp 3.4.Vai trò của nhà nớc Nhà nơc hỗ trợ cho các doanh nghiệp tăng cờng sức cạnh tranh. .. phục vụ mà các doanh nghiệp và cả xã hội phải hớng tới Là một chủ thể đặc biệt nh vậy,vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển, là một chủ thể sống, cùng vận động để tồn tại và phát triển trong một xã hội luôn biến động và không ngừng phát triển, do vậy khi xột đến chủ thể ny nh một nhân tố tích cực trong việc nâng cao sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp 3.2 Duy trì sức cạnh tranh chống độc... tng cng sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip cn tp trung vo nhng yu t ch yu sau: 3.1 Phát triển nguồn nhân lực Con ngời là một chủ thể, là một nhân tố đặc biệt trong số các nhân tố đầu vào của mọi hoạt động kinh tế Nó khác biệt với các nhân tố khác vì nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung,... nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hang hoá Việt Nam trong hội nhập 3.3 Khai thác lợi thế so sánh Trong nền kinh tế thị trờng, t duy cơ bản không còn là bán cái mình có mà là bán cái thị trờng cần Mặc dù thơng mại mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia ở những mức độ khác nhau, nhng hiệu quả cao nhất luôn thuộc về những quốc gia biết khai thác tôt nhât lợi thế so sánh của mình trong... trạng độc quyền một cách phổ biến trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế trong thời kì bao cấp, đặc biệt là trong thơng mại đã tác động xấu đến nền kinh tế, làm cho nền kinh tế xơ cứng thiếu năng động Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển vì thế đa số các chính phủ trong nền kinh tế thị trờng đều chú trọng bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền Mặc dù Việt Nam đã thực hiện đổi... với một sự cạnh tranh khốc liệt trong xu thế nền kinh tế thị trờng mở nh hiện nay Khi nớc ta đã hoàn toàn hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thì thách thức và cơ hội xuất hiện cùng một lúc, sức mạnh cạnh tranh sẽ giành cho những ai biết tận dụng đợc cơ hội và sẵn sàng đối mặt thành công với thách thức Việt Nam đang trong quá trìnhg hội nhập, các doanh nghiệp phải có chiến lợc cạnh tranh hiệu quả... chi phí đầu vào, do đó nâng cao giá thành sản phẩm làm giảm khả năng cạnh tranh so với hàng hoá cùng loại của các nớc bạn 11 Nhà nớc cần sớm ban hành luật chống độc quyền, luật phá sản, thực hiện giá các yếu tố đầu vào cơ bản nh năng lợng, thông tin, giá thuê đất ngang bằng với các nớc trong khu vực và thế giới, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, mở rộng điều tiết nhà nớc về kinh tế thông qua... tăng lên cùng với tay nghề của ngời lao động, năng suất lao động tăng cùng với lợi thế so sánh quốc gia nh 12 Nhật Bản cũng là nớc điển hình theo cách đó Các nớc NIC châu á cũng vậy Những chính sách đó đã thúc đảy tích luỹ các nhân tố sản xuất cơ bản và tăng cơng hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, tạo nền tảng lợi thế so với các quốc gia để các công ty tăng cờng sc mạnh cạnh tranh trên thị trờng quốc... Mặc dù Việt Nam đã thực hiện đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trờng từ hơn 20 năm qua nhng tình trạng độc quyền vẫn tồn tại khá phổ biến nhất là đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc, đa số hàng hoá và dịch vụ trong các doanh nghiệp nhà nớc đều có giá cả cao, các hàng hoá nh nguyên liệu,vật t, điện nớc, chất đốt, xi măng và các dịch vụ thông tin có giá cao hơn các nớc trong khu vực: giá... đai nhất thế giới ở các nớc phát triển nhất thế giới, và chuẩn bị bắt đầu xâm nhập thị trờng thế giới bằng sức mạnh của mình trong cuộc chiến mang tính chất sống còn khi hàng rào thuế quan và hạn ngạch không còn là cản trở khi gia nhập WTO, AFTA Cỏc doanh nghip Vit Nam cn cú nng lc cnh tranh tht tt khụng nhng cú th ng vng trong th trng trong nc m c trờn th trng quc t 14 . về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 4. Kết. nội lực, đảm bảo tính định hớng XHCN của nền kinh tế trên con đờng hội nhập. 2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghip Việc đánh giá năng lực cạnh