BT phần tính chất của Oxi+Sự OXH+OXIT

15 657 2
BT phần tính chất của Oxi+Sự OXH+OXIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CHẤT CỦA OXI: Khi viết PTHH chú ý viết sản phẩm theo quy tắc hóa trị. Đối với phi kim: cố gắng thuộc sản phẩm. Trong chương trình lớp 8 chỉ có một số phi kim tác dụng với O 2 là C, S, P, H 2 tạo sản phẩm tương ứng là CO 2 ; SO 2 ; P 2 O 5 ; H 2 O. Đối với kim loại: viết sản phẩm theo quy tắc hóa trị. Riêng ở lớp 8, khi Fe tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm Fe 3 O 4 . (Các em có thể biết thêm phản ứng tạo gỉ sắt xảy ra như sau: 4Fe + 3O 2 + nH 2 O → 2Fe 2 O 3 . nH 2 O) Bài tập vận dụng PTHH: Bài 1.Đốt cháy etilen C 2 H 4 tạo ra khí cacbonic va hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH của phản ứng đó. Bài 2.Viết PTHH: Bài 3.Bổ túc các PTHH sau: (Giải thích: Bổ túc là thêm vào những chỗ ? hoặc chừa trống chất có CTHH phù hợp trong phản ứng. Sau khi điền đầy đủ chất, phải cân bằng PTHH). Bài 4.Propan có CTHH là C 3 H 8 , khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH biểu diễn sự cháy. Bài 5.Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của: a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P 2 O 5 . b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe 3 O 4 . c) Các hợp chất: CO, NO, CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO 2 và NO 2 , các hợp chất còn lại tạo thành sản phẩm khí CO 2 và hơi nước. Bài tập vận dụng phần chứa tạp chất Bài 1.Người ta điều chế vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi CaCO 3 . Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là bao nhiêu tấn? Biết thành phần chính của đá vôi là CaCO 3 . Bài 2.Tính lượng vôi tôi (Ca(OH) 2 ) thu được từ 29,4 tạ vôi sống CaO tác dụng với nước. Biết rằng vôi sống chứa 5% tạp chất. ĐS: 36,9 tạ. Bài 3.Kẽm oxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc biệt. Tính lượng bụi lẽm cần dùng để điều chế 40,5 kg kẽm oxit. Biết rằng bụi kẽm chứa 2% tạp chất. Bài 4.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than biết than chứa 96% C và 4% S. Bài toán hiệu suất: Hướng suy nghĩ: Đề cho hai số liệu chất tham gia và sản phẩm. Do sản phẩm là chất thu được còn lượng chất tham gia không biết phản ứng có hết không nên tính toán ta dựa vào sản phẩm. Nung 4,9 g KClO 3 có xúc tác thu được 2,5 g KCl và khí oxi. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính hiệu suất của phản ứng. Bài tập vận dụng Bài 1 Trộn 10,8 g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,6 g Al 2 S 3 . Tính hiệu suất phản ứng. ĐS: 85%. Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 1,92 g lưu huỳnh trong bình khí oxi. Tính thể tích khí SO 2 (đktc) thu được sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 90%. ĐS: 1,2 lít. Bài 3 Đốt cháy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO. a) Viết PTHH. b) Tính hiệu suất của phản ứng. ĐS: 75%. Bài 4 Người ta đốt 11,2 lít khí So 2 ở nhiệt độ 450 0 C có xúc tác là V 2 O 5 , sau phản ứng thu được SO 3 . a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng SO 3 , biết hiệu suất của phản ứng là 80%. ĐS: 32 g. SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP-ỨNG DỤNG CỦA OXI Nắm vững các tính chất hóa học của oxi: + Hầu hết kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo hợp chất oxit bazơ tuân theo quy tắc hóa trị. Riêng Fe tác dụng O 2 ở nhiệt độ cao luôn tạo Fe 3 O 4 (oxit sắt từ). Một số kim loại tác dụng được với O 2 ở nhiệt độ thường như (K, Na, Ca, Ba, Mg, Al). + Một số phi kim (C, S, P) tác dụng oxi ở nhiệt độ cao tạo oxit axit. + Hợp chất hydrocacbon (chứa C,H) khi cháy luôn tạo ra CO 2 và H 2 O.* Cách nhận biết phản ứng hóa hợp là chỉ 1 sản phẩm được tạo ra. Ví dụ 1 Viết PTHH của các phản ứng sau: Giải Ví dụ 2 Viết PTHH của các phản ứng hóa hợp sau: a) Đốt cháy nhôm trong khí oxi. b) Vôi sống CaO với khí cacbonic tạo đá vôi CaCO 3 . Giải Bài tập vận dụng Bài 1 Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II). a) Nhôm b) Sắt c) Chì d) Natri. Bài 2 Cân bằng các PTHH sau, cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp? Bài 3 Bổ túc và hoàn thành các PTHH sau. Hãy cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp. Bài tập vận dụng tính theo PTHH: Bài 1 Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí lưu huỳnh trioxit (đktc). a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy. c) Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 17,6 g propan (C 3 H 8 ) trong không khí. a) Tính thể tích khí cacbonic thu được sau phản ứng (đktc). b) Tính khối lượng nước tạo thành. Bài 3 Một bình phản ứng chứa 33,6 lít oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy: a) Bao nhiêu gam cacbon? b) Bao nhiêu gam hidro? c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh? d) Bao nhiêu gam photpho? Bài 4 Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: a) 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. b) 1 kg khí butan (C 4 H 10 ). OXIT: 1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (M x O y ) 2) Oxit gồm 2 loại: + Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII) …) và tương ứng với 1 axit. VD: SO 3 có axit tương ứng là H 2 SO 4 . + Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ. VD: K 2 O có bazơ tương ứng là KOH. 3) Tên gọi: Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit + Với kim loại nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit + Với phi kim nhiều hóa trị: Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta. Ví dụ Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó. SO 2 , K 2 O, MgO, P 2 O 5 , N 2 O 5 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CO 2 . Giải Bài tập vận dụng Bài 1 Trong các CTHH sau: BaO, C 2 H 6 O, ZnO, SO 3 , KOH, CO 2 . a) CTHH nào là CTHH của oxit. b) Phân loại oxit axit và oxit bazơ. c) Gọi tên các oxit đó. Bài 2 Cho các oxit sau: SO 2 , CaO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 . a) Các oxit này có thể được tạo thành từ các đơn chất nào? b) Viết phương trình phản ứng điều chế các oxit trên. Bài 3 Hoàn thành bảng sau: Bài 4 Hoàn thành bảng sau: Bài 5 Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ. Bài 6 Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit. Bài 7 CTHH của một sắt oxit có tỉ lệ khối lượng m Fe : m O . Xác định CTHH của oxit. Hướng dẫn giải: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài toán tạp chất: Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. (Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì %C = 100 – 20 = 80%). Giải Khối lượng C: Số mol C: Thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra: Hướng dẫn giải: Bài 1:Giải Giải thích: Do số liệu đề cho khá lớn, tức là đề cho khối lượng là 1 tấn, và đề cũng yêu cầu tính khối lượng, do đó bài này ta không cần quy đổi ra mol mà vẫn tính được khối lượng bằng cách : Theo PTHH ta tính được khối lượng của CaCO 3 phản ứng tương ứng với số mol, tức là 1 mol CaCO 3 phản ứng có khối lượng 100 g, 1 mol CaO phản ứng có khối lượng là 56 g. Khối lượng CaCO 3 có trong 1 tấn đá vôi: Khối lượng CaO thu được: Bài 3: Giải Khối lượng Zn: Khối lượng bụi kẽm: Giải thích: Có thể lý luận như sau: Bụi kẽm chứa 98% kẽm, tức là có thể hiểu: Tính x = (32,5 . 100) : 98 = 33,16 kg. Chú ý: Điền khối lượng lên PTHH, ta phải tính khối lượng tương ứng với số mol theo PTHH. Ví dụ: 2 mol kẽm phản ứng có khối lượng là 130 g tạo ra 2 mol ZnO có khối lượng là 162 g. Sau đó mới điền khối lượng của đề lên rồi tính. Bài 4: Giải Cách 1 Khối lượng C trong 1kg than: Khối lượng S trong 1 kg than: m S = 1 – 0,96 = 0,04 (kg) Khối lượng O 2 tham gia phản ứng: Thể tích khí O 2 tham gia phản ứng (đktc): Cách 2: Khối lượng C trong 1kg than: Khối lượng S trong 1 kg than: m S = 1 – 0,96 = 0,04 (kg) Số mol C: Số mol S: Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng: Bài toán hiệu suất: Giải Số mol KCl: Khối lượng KClO 3 thực tế phản ứng: Hiệu suất phản ứng: Ví dụ 2: Để điều chế 8,775 g muối natri clorua (NaCl) thì cần bao nhiêu gam natri và bao nhiêu lít clo (đktc), biết H = 75%. Giải Số mol NaCl: Khối lượng Na và thể tích khí clo theo lý thuyết: m Na lý thuyết = n Na . M Na = 0,15 . 23 = 3,45 (g) Khi có H = 75%, khối lượng Na và thể tích khi clo thực tế là: Ví dụ 3: 280 kg đá vôi chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống, nếu hiệu suất của phản ứng là 80%. Giải Khối lượng CaCO 3 có trong 280 kg đá vôi: Khối lượng CaO thu được theo phản ứng (lý thuyết): Khối lượng CaO thực tế thu được khi có hiệu suất H = 80%: [...]... định CTHH của oxit Hướng dẫn Bài 1 Các CTHH của oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2 Bài 2 SO2 tạo nên từ 2 đơn chất là S và O2 CaO tạo nên từ 2 đơn chất là Ca và O2 Al2O3 tạo nên từ 2 đơn chất là Al và O2 P2O5 tạo nên từ 2 đơn chất là P và O2 PTHH: Bài 3 Bài 4 Bài 5 CTHH của oxit: R2O3 Vậy R là nguyên tố Fe CTHH là Fe2O3 Oxit này thuộc oxit bazơ Bài 6 CTHH của oxit: SxOy Vậy CTHH là SO2 Bài 7 CTHH của oxit:... và hơi nước a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích (đktc) khí cacbonic thu được c) Tính khối lượng nước sau phản ứng Giải Số mol C2H4: b) Thể tích khí cacbonic (đktc): c) Khối lượng nước: Ví dụ 2 Đốt cháy hoàn toàn 20 dm3 khí axetilen (C2H2) có chứa 3% tạp chất không cháy a) Viết phương trình phản ứng cháy b) Tính thể tích (đktc) khí oxi cần dùng c) Tính khối lượng khí cacbonic và khối lượng . hiệu suất của phản ứng là 80%. ĐS: 32 g. SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP-ỨNG DỤNG CỦA OXI Nắm vững các tính chất hóa học của oxi: + Hầu hết kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo hợp chất oxit. chất là bao nhiêu tấn? Biết thành phần chính của đá vôi là CaCO 3 . Bài 2 .Tính lượng vôi tôi (Ca(OH) 2 ) thu được từ 29,4 tạ vôi sống CaO tác dụng với nước. Biết rằng vôi sống chứa 5% tạp chất. ĐS:. CTHH của oxit. Bài 7 CTHH của một sắt oxit có tỉ lệ khối lượng m Fe : m O . Xác định CTHH của oxit. Hướng dẫn giải: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài toán tạp chất: Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất.

Ngày đăng: 03/11/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan