Làm phong phú kiến thức địa lý địa phương

4 121 0
Làm phong phú kiến thức địa lý địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2 ( 46 ) Tp 2 / Năm 2008 22 Làm phong phú kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh qua dạy học địa lý lớp 10 THPT Đinh Trung Quỳnh - Phạm Hơng Giang (Trờng ĐH S phạm- ĐH Thái Nguyên) 1. Kiến thức địa lý địa phơng trong chơng trình địa lý ở trờng phổ thông Địa lý địa phơng bao gồm các kiến thức địa lý của một tỉnh (thành phố) huyện (quận), và x (phờng). Khi nói tới quê hơng là nói tới những đơn vị hành chính này. Vì vậy một số nớc còn gọi là địa lý quê hơng. Kiến thức của môn học địa lý địa phơng có vai trò vô cùng to lớn. Trớc hết, nó góp phần hình thành tình yêu quê hơng, đất nớc, tạo nên cơ sở vững chắc cho tình cảm và hành vi tốt đẹp đối với quê hơng. Đó là những kiến thức sống động làm sáng tỏ khi học địa lý đại cơng, địa lý Tổ quốc và các vùng, miền khác trên thế giới. Tuy vậy, trong chơng trình địa lý phổ thông nớc ta, địa lý địa phơng chỉ đợc dạy học 4 tiết ở lớp 9 và 2 tiết ở lớp 12. Từ đó dẫn đến thực tế kiến thức địa lý quê hơng của học sinh hay nói cách khác là công dân tơng lai thờng nghèo nàn. Thể hiện là nhiều học sinh có thể nhanh chóng định nghĩa một khái niệm địa lý hay nêu đặc điểm một sự vật, hiện tợng địa lý trên thế giới, nhng lại hiểu biết một cách lơ mơ, thậm chí không biết gì về những sự vật, hiện tợng địa lý ở tỉnh, huyện, x mình. Thí dụ: học sinh có thể biết đặc điểm của sông Nin, sông A-ma-dôn hoặc có thể biết đá tạo nên núi Hi-ma-lay-a, An-pơ nhng lại không biết loại đá trên đờng đi lối lại ở quê hơng mình. Điều này thấy rất rõ khi chúng tôi nghiên cứu đề tài Tích hợp kiến thức địa lý địa phơng vào dạy học địa lý lớp 10 THPT. Vì vậy việc bổ sung, làm phong phú kiến thức địa lý quê hơng cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của thầy (cô) giáo địa lý ở bất kỳ cấp học nào trong trờng phổ thông. 2. Địa lý 10 có nhiều thuận lợi trong việc tích hợp kiến thức địa lý địa phơng Có nhiều biện pháp làm giàu kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh. Trong đó, tích hợp kiến thức qua các bài học địa lý ở tất cả các lớp học mang lại hiệu quả cao hơn cả. Đặc điểm địa lý 10 có nhiều thuận lợi cho việc hình thành và vận dụng kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh. Kiến thức cơ bản của lớp này là các khái niệm địa lý đại cơng, các bài học trong sách giáo khoa đợc trình bày theo con đờng diễn dịch. Trình tự các kiến thức đợc thể hiện nh sau: định nghĩa (hay nêu đặc điểm) khái niệm; những đặc điểm (dấu hiệu) bản chất của khái niệm; cuối cùng là chứng minh cho những kiến thức trên bằng các sự vật và hiện tợng cụ thể. Thí dụ: bài 15 Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. Một số sông lớn trên thế giới, ngay tiêu đề của bài đ thể hiện logic này. Khi hớng dẫn học sinh nắm khái niệm cũng có thể theo hớng ngợc lại - quy nạp: nêu những sự vật, hiện tợng cụ thể; tìm đặc điểm (dấu hiệu bản chất) của khái niệm; định nghĩa khái niệm. Nh vậy, các sự vật và hiện tợng có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình hình thành khái niệm, chúng có thể là tài liệu minh hoạ cho khái niệm khi hình thành theo con đờng diễn dịch, là cơ sở để hình thành khái niệm khi sử dụng con đờng quy nạp. Dù với vai trò nào, sự vật và hiện tợng đều làm tăng cờng sức thuyết phục cho bài học và gây hứng thú cho học sinh. Đa số các bài trong sách giáo khoa địa lý 10 đều có thành phần thứ ba này. Thí dụ: khu vực nâng lên Thuỵ Điển, Phần Lan, khu vực hạ xuống Hà Lan, đứt gy sông Hồng, dy Con Voi (bài 8), các nớc có ngành dệt may phát triển là Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật Bản (bài 32) Nhng do đặc điểm ngắn gọn, súc tích của sách giáo khoa nên một số bài không có thành phần này, nên nhiệm vụ của thầy (cô) giáo là phải bổ sung, hớng dẫn để tìm ra những bằng chứng chứng minh cho kiến thức lý thuyết, nếu không sẽ dẫn tới hiện tợng học vẹt, bài giảng khô khan, không hấp dẫn. Thí dụ: khi học đến độ phì Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2 ( 46 ) Tp 2 / Năm 2008 23 đất (bài 17), học sinh chỉ thuộc nh sách giáo khoa độ phì của đất là khả năng cung cấp nớc, nhiệt, khí và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển, hoặc chỉ hiểu khái niệm trang trại (bài 27) một cách chung chung trang trại là hình thức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, đợc hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc. Học sinh sẽ hiểu thấu đáo khái niệm, bài giảng sẽ thuyết phục hơn khi giáo viên lấy những ví dụ cụ thể, đặc biệt là từ các hiện tợng, sự vật ở địa phơng. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về vấn đề này cho thấy trong các giờ địa lý lớp 10 ở một số trờng THPT tỉnh Thái Nguyên hầu nh những thí dụ minh họa làm rõ các khái niệm chỉ đợc giáo viên và học sinh nhắc lại trong sách giáo khoa, đó là những sự vật, hiện tợng địa lý nổi tiếng thế giới và ở nớc ta. Những sự vật, hiện tợng tơng tự xảy ra, tồn tại quanh học sinh hoặc ở địa phơng không đợc thầy trò nhắc đến. Khi hỏi nguyên nhân của những hạn chế này, nhiều giáo viên cho rằng: chỉ sử dụng những dẫn chứng nh bài học trong sách giáo khoa là đủ, hoặc không có thời gian, không có tài liệu địa lý địa phơng, đặc biệt là kiến thức địa lý địa phơng cấp huyện (quận), x (phờng). Tất nhiên những lý do trên là không xác đáng, cần đợc nhìn nhận khách quan hơn. 3. Hình thức và phơng pháp làm giàu kiến thức địa lý địa phơng qua dạy học địa lý lớp 10 Trong chơng trình môn địa lý ở một số nớc trên thế giới, địa lý quê hơng (địa phơng) đợc bố trí thành môn học riêng dạy ở một lớp, ở nớc ta đợc đa vào nội dung môn địa lý dới dạng bài học với số tiết nhất định ở lớp 9 và lớp 12 ngoài ra những kiến thức địa lý địa phơng còn đợc GV minh hoạ, so sánh, làm rõ những kiến thức địa lý khác. Trờng hợp sau không có trong sách giáo khoa mà do giáo viên và học sinh tự tìm tòi vận dụng vào bài học trên lớp. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi giáo viên quá lạm dụng những ví dụ có sẵn trong SGK nên hiệu quả dạy học không cao. Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên cha chịu khó tìm hiểu, su tầm kiến thức địa lý địa phơng và cũng cha đầu t kỹ lỡng cho bài giảng, dẫn đến bài giảng nhiều khi chỉ lặp lại y nguyên sách giáo khoa, thiếu sáng tạo gây nên sự nhàm chán đối với học sinh. Không ai có thể phủ nhận những hình ảnh, sự kiện của quê hơng đều cho ngời ta những cảm xúc tốt đẹp. Trong quá trình dạy học địa lý 10, nếu giáo viên biết sử dụng hoặc hớng dẫn học sinh lấy những ví dụ về các sự vật, hiện tợng địa lý địa phơng để minh hoạ, soi sáng cho bài học sẽ mang lại nhiều ý nghĩa tốt đẹp và đạt đợc mục tiêu của bài học. Song không nên lạm dụng làm cho bài học quá tải, mất đi tính khái quát, đại cơng của môn học, muốn vậy cần đảm bảo một số nguyên tắc sau: - Không nên thay thế hay loại bỏ hoàn toàn các thí dụ về sự vật và hiện tợng địa lý trong SGK khi giảng bài. Trong trờng hợp này nên bổ xung sự vật và hiện tợng địa phơng và chỉ dừng lại ở việc nhắc tên và địa chỉ của chúng. Thí dụ: khi nhắc tới đứt gy sông Hồng (bài 8- Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất), nếu là các trờng ở tỉnh Bắc Kạn thì giáo viên nên nhắc tới đứt gy hồ Ba Bể, còn ở tỉnh Thái Nguyên là đứt gy sông Cầu - Vì nhiều lý do mà một số kiến thức trong SGK địa lý l10 không nêu ví dụ minh hoạ, bài lên lớp cần bổ sung, u tiên lựa chọn những sự vật, hiện tợng địa lý có ở x, huyện, tỉnh, quê hơng của học sinh. Thí dụ: khi học về lớp vỏ Trái Đất (bài 7 - Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng), bài học đề cập tới tầng granit bao gồm đá granit và các loại đá nhẹ tơng tự đá granit, nếu các trờng ở Thái Nguyên GV nên lấy ví dụ đá granit ở núi Pháo, còn ở Bắc Kạn lấy ví dụ đá granit ở dy Phia Biooc và nếu có điều kiện thì đi d ngoại, điều tra thực tế. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2 ( 46 ) Tp 2 / Năm 2008 24 - Để làm sáng tỏ một đơn vị một đơn vị kiến thức có thể lấy đợc nhiều thí dụ minh hoạ, ngay cả với những sự vật, hiện tợng địa lý địa phơng, song không vì thế nêu quá nhiều thí dụ sẽ làm cho bài giảng nặng nề. Thí dụ: Thái Nguyên là vùng than lớn thứ 2 nớc ta, khi học về công nghiệp khai thác than (bài 32 - Địa lý các ngành công nghiệp), GV không nên nêu tất cả các mỏ than trong tỉnh mà chỉ tập trung vào các mỏ có ở trong huyện, x hay nơi trờng đóng nh huyện Phú Lơng là mỏ Làng Cẩm, mỏ Phấn Mễ, huyện Đại Từ là mỏ Núi Hồng, thành phố Thái Nguyên là mỏ Quang Vinh. - Đối với những minh hoạ cho kiến thức kinh tế - x hội: do đặc thù là tính biến động nhanh vì vậy việc khai thác, tìm tòi sự vật, hiện tợng địa lý địa phơng cần đáp ứng tính cập nhật nhờ các phơng tiện thông tin và việc tìm hiểu trực tiếp của giáo viên, học sinh. Có nhiều phơng pháp làm phong phú kiến thức địa lý địa phơng qua dạy học địa lý 10. Trong đó những phơng pháp mang lại hiệu quả cao là: - Phơng pháp đàm thoại: đây là phơng pháp tốt nhất hay đợc sử dụng, trong đó việc gợi ý, dẫn dắt của GV để HS liên hệ thực tế, tìm tòi, chọn lọc những sự vật và hiện tợng quen thuộc vào bài học cần đợc phát huy. Ví dụ, khi hình thành khái niệm độ phì đất và trang trại đ nêu ở phần trên, Thái Nguyên có đặc sản chè, với học sinh ở tỉnh này, GV gợi ý để học sinh thấy: ở xóm, x làm chè ngon nổi tiếng nh x Tân Cơng, Phúc Trìu là do độ phì của đất ở những nơi đó có nhiều nguyên tố vi lợng tạo nên. Với khái niệm trang trại, GV gợi ý đến các trang trại trồng chè, thậm chí ngay cả trang trại của gia đình HS trong lớp để minh hoạ cho khái niệm này. Những huyện có nhiều trang trại trồng chè của tỉnh nh Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lơng cũng là do đặc trng độ phì của đất. - Phơng pháp giảng thuật: GV mô tả, tờng thuật, kể chuyện hấp dẫn, gây hứng thú, tạo cho HS cảm xúc tốt đẹp về quê hơng qua những sự vật và hiện tợng địa lý phục vụ cho bài giảng. Có thể nêu trờng hợp khi giảng vấn đề ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng của việc khai thác và chế biến khoáng sản ở các nớc đang phát triển (bài 42 - Môi trờng và sự phát triển bền vững), GV không nên lặp lại hoàn toàn ý trong SGK: việc khai thác các mỏ lớn mà không chú trọng đến các biện pháp môi trờng đ làm cho nguồn nớc, đất, không khí, sinh vật ở các khu có mỏ bị đầu độc bởi các kim loại nặng, các hợp chất chứa lu huỳnh (trang 165) mà nên kết hợp mô tả những hiện tợng ô nhiễm môi trờng xảy ra tại địa phơng. Thí dụ: Thái Nguyên là tỉnh giàu khoáng sản, đang đợc khai thác và chế biến ở nhiều nơi, GV mô tả hiện trờng khai thác than, thiếc, vàng, sắt đ phá huỷ lớp phủ thực vật, bề mặt đất, làm xói lở đất đá ở các huyện Đại Từ, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ Chắc chắn những hình ảnh này làm cho học sinh có những cảm xúc mạnh, tiếp thu kiến thức sâu sắc hơn. - Phơng pháp trực quan: nhiều sự vật, hiện tợng địa lý nổi tiếng thế giới để minh hoạ cho bài giảng nhng khó tìm đợc tranh ảnh, băng hình. Nhng những sự vật và hiện tợng tơng tự lại dễ tìm thấy ở địa phơng. GV có thể vẽ, chụp ảnh, quay video để sử dụng khi lên lớp. Đây là các phơng tiện luôn gây đợc sự hấp dẫn, hứng thú cho HS, nhất lại là những hình ảnh gần gũi đối với các em. - Phơng pháp nghiên cứu, su tầm: để phục vụ cho bài học địa lý lớp 10 chỉ nên thực hiện dới dạng đơn giản nh: su tầm các hiện tợng, sự vật tơng tự với các thí dụ trong SGK có ở địa phơng; giải thích các sự vật, hiện tợng của địa phơng trên cơ sở kiến thức bài giảng. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2 ( 46 ) Tp 2 / Năm 2008 25 4. Kết luận Địa lý địa phơng trong chơng trình trờng phổ thông là địa lý tỉnh, huyện, x Tình yêu quê hơng, đất nớc đều bắt nguồn từ tình yêu làng x, phố phờng. Do hạn chế về quỹ thời gian của bộ môn, nhiều khi học sinh không nắm đợc kiến thức tự nhiên, kinh tế - x hội trong không gian hẹp nơi mình sinh ra và lớn lên. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên địa lý phải là ngời đi đầu trong việc nghiên cứu, su tầm các tài liệu về các sự vật, hiện tợng địa lý địa phơng từ các nguồn thông tin nh: các tài liệu địa lý, du lịch của tỉnh, các chơng trình truyền thanh, truyền hình, niên giám thống kê, các website, bách khoa toàn th mở wikipedia Đây sẽ là những nguồn kiến thức quý báu để giáo viên hình thành, bổ sung kiến thức địa lý quê hơng cho học sinh qua bài giảng của mình, trong đó đặc biệt là các bài lên lớp địa lý lớp 10 Tóm tắt Kiến thức địa lý địa phơng là kiến thức quê hơng của học sinh nên có ý nghĩa rất lớn đến quá trình học tập môn địa lý ở trờng phổ thông cũng nh đời sống tinh thần của các em những ngời chủ nhân tơng lai của đất nớc. Tuy nhiên, trong thực tế vốn kiến thức này ở học sinh còn nghèo nàn do nhiều nguyên nhân. Bài báo trình bày sự cần thiết phải làm phong phú kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh thông qua dạy học địa lý 10. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này, giáo viên cần phải tiến hành hình thức tích hợp và phơng pháp dạy học nh: đàm thoại, giảng thuật, trực quan, nghiên cứu - su tầm Bài báo cũng đa ra nhiều ví dụ cụ thể, sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên vận dụng khi tích hợp kiến thức địa lý địa phơng vào bài giảng địa lý 10. Summary Integrating knowledge about local geography through geography lessons at 10 th form Knowledge about local geography is the understanding about students hometown, therefore it plays an important part in geography learning as well as spiritual life of the students who will become the owner of the country. However, in real life, students have poor understanding about this area due to many reasons. According to the article, it is neccessary to enrich students knowledge about local geography through geography lessons at 10 th form. In order to about their hometown in the lectures through some teaching methods such as conversation, presentation and explanation, visual aids, studying and collecting The article also gives many specific examples which will be a good reference book for teachers to apply into their geography lectures about their hometown at 10 th form. Tài liệu tham khảo [1]. Lê Huỳnh - Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý địa phơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [2]. Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở GD - ĐT Thái Nguyên. [3]. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề trong dạy học địa lý ở trờng phổ thông, Nxb Đại học S phạm Hà Nội. . Tích hợp kiến thức địa lý địa phơng vào dạy học địa lý lớp 10 THPT. Vì vậy việc bổ sung, làm phong phú kiến thức địa lý quê hơng cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của thầy (cô) giáo địa lý ở. 22 Làm phong phú kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh qua dạy học địa lý lớp 10 THPT Đinh Trung Quỳnh - Phạm Hơng Giang (Trờng ĐH S phạm- ĐH Thái Nguyên) 1. Kiến thức địa lý địa phơng. thông. 2. Địa lý 10 có nhiều thuận lợi trong việc tích hợp kiến thức địa lý địa phơng Có nhiều biện pháp làm giàu kiến thức địa lý địa phơng cho học sinh. Trong đó, tích hợp kiến thức qua các

Ngày đăng: 03/11/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan