1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh hoc 11 tu bai 36-39

16 700 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: BÀI 36 : PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: + Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. + Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật. + Trình bày khái niệm về hoocmôn (HM) ra hoa. + Vai trò của phitôhoocmon trong sự phát triển của thực vật 2.về kỹ năng Kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp 3. về thái độ: Tin tưởng vào thế giới quan khoa học, vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : + HM TV là gì? Đặc điểm chung của chúng ? + Điều cần tránh khi sử dụng HM TV là gì? Vì sao? 2. Bài mới Đặt vấn đề: người ta thường nói những câu như: cây đang sinh trưởng hay cây đang phát triển. Vậy khi nào cây sinh trưởng, khi nào cây phát triển. Sinh trưởng khác phát triển như thế nào? Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 pp: vấn đáp tìm tòi Treo tranh h36.1 cho học sinh quan sát sau đó GV đặt lần lượt những câu hỏi để dẫn dắt HS đi tìm kiến thức GV: Khi nào cây cà chua ra hoa? HS: sau khi lá thứ 14 được hình thành thì cây ra hoa Gv khẳng đònh để hình thành được hoa thì cây cà chua phải mọc đủ 14 lá. Từ khi nảy mầm đến khi ra hoa cây cà chua có tăng về kích thước không? Quá trình tăng kích thước cơ thề gọi là gì? HS: có, quá trình đó gọi là sinh trưởng. GV tiếp tục hỏi: vậy có hình thành cơ quan mới không? Đó là cơ quan nào? HS: có. Là lá và rễ GV: từ cùng một nhóm tế bào ban đầu nhưng có sự hình thành những cơ quan khác nhau chứng tỏ ở đây có sự phân hóa. Và quá trình mà bao gồm: sự sinh trưởng, phân biệt và biệt hóa tế bào được gọi là sự phát triển . vậy phát triển là gì? HS suy nghó kết hợp SGK trả lời Gv nhấn mạnh lại khái niệm Sau đó gv tiếp tục đặt câu hỏi: Sau khi cây lớn lên sẽ tạo thành hoa, ở hoa đơn tính có hoa đực và cái. Tức có giao tử đực và giao tử cái, vậy giao tử đực là gì? Giao tử cái là gì? Nó được tạo thành từ đâu? Bộ nhiễm sắc thể của nó là bao nhiêu? Qua những câu hỏi trên HS sẽ thấy được trong quá trình sống của thực vật có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội và đơn bội. Sau đó gv có thể đặt câu hỏi để hs thấy được vai trò của sự xen kẽ thế hệ ở thực vật. Ví dụ: ? giao tử đực và cái từ đâu có? Cơ thể thực vật được hình thành nhờ đâu? Vì sao có nhiều biến dò xuất hiện đểå giúp cây thích nghi với điều kiện sống I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ? Phát triển là quá trình bao gồm sự sinh trưởng, phân hoá và phát triển sinh hình thái Trong chu trình sống của thực vật có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội và đơn bội. * Hoạt động 2 + HS tham gia thảo luận vấn đề sau (?) Những nhân tố nào có tác dụng điều tiết sự ra hoa của thực vật? mức độ ảnh hưởng của nó ? dựa vào đâu để xác đònh tuổi của thực vật một năm? Khi nào cây cà chua ra hoa? (?) Xuân hoá là gì ? Nêu các ứng dụng ? (?)Quang chu kỳ là gì? Dựa vào quang chu kì người ta chia thực vật thành mấy nhóm? Thế nào là cây ngày dài, cây ngày ngắn, cây trung tính? Cho ví dụ. Phitocrom là gì? Vai trò của nó? + Yêu cầu nêu được 4 nhân tố ảnh hưởng (tuổi cây, nhiệt độ thấp, chu kỳ quang, HM ra hoa). Đặc biệt nói rõ hiện tượng xuân hoá, chu kỳ quang) + GV kết luận và cho thêm ví dụ bổ sung Tham khảo: - Cây non nhiều lá, ít rễ , nhiều gibêrelin→ 85- 90% hoa đực - Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitơkinin→ hoa cái - Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmơn cân bằng→ tỷ lệ đực cái bằng nhau Vai trò ngoại cảnh - Ngày ngắn ,ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO 2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ→ hoa cái - Ngày dài ,anh sang đỏ ,nhiệt độ cao , hàm lượng CO 2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kani→ hoa đực - Chế độ dinh dưỡng tốt, C/N cân đối→ cây khỏe→ thúc đẩy ra hoa * yếu tố mơi trường→ phitơhoocmơn →bộ máy di truyền (AND) →giới tính đực cái II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA 1. Tuổi của cây Đến độ tuổi nhất đònh: - Phụ thuộc tính DT của giống cây - Khi hội đủ đ/k như : (tỉ lệ C/N, tương quan HM… ) -> cây sẽ ra hoa (ví dụ cây cà chua – h36.2 ) 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp - Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ thấp - Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đã trải qua mùa đông, hoặc xử lí hạt ở nhiệt đọt hấp (nếu gieo mùa xuân). b. quang chu kì - Là sự ra hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm=> chia TV làm 3 nhóm : + cây ngày dài: Ví dụ: SGK + cây ngày ngắn Ví dụ: SGK + cây trung tính Ví dụ: SGK c. Phitocrom - là sắc tố enzim ở chồi mầm và chop lá mầm -Hấp thụ AS đỏ bước sóng 660 nm và ánh sáng đỏ xa 730 nm, có thể chuyển hóa lẫn nhau Ánh sáng đỏ P 660 > P 730 < Ánh sáng đỏ xa - Phitơcrơm tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng Gv gơi ý để hs trả lời lệnh SGK Trả lời: ở điều kiện quang chu kì thích hợp trong lá hình thành hoocmon ra hoa( florigen) và hoocmon được vận chuyển đến đỉnh ST – kích thích ra hoa. Tham khảo: a. Bản chất florigen- hoocmơn kích thích ra hoa gồm: gibêrilin và antezin ( kích thích sự sinh trưởng của đế hoa và mầm hoa) b. Tác động của florigen - Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa của cây dài ngày, ngắn ,trung tính 3. Hocmôn ra hoa : - ở điều kiện quang chu kì thích hợp trong lá hình thành hoocmon ra hoa( florigen) - Vận chuyển đến đỉnh ST – kích thích ra hoa. * Hoạt động 3 : + Học sinh đọc mục III. + Quan sát h36.2 (?) Nhận xét thí nghiệm (?) Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : + Ví dụ : (sách giáo khoa) + Kết luận : Đây là mối quan hệ tương tác. Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lượng nhiều hay ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát triển bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ sở sự sinh trưởng. Khi các quá trình sinh lí, sinh hoá thay đổi nghóa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng thay đổi. * Hoạt động 4 + Cho các nhóm học sinh thảo luận về các nội dung sau : Những ứng dụng về sinh trưởng và phát triển vào à nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp? + GV bổ sung và kết luận. IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN + Nông nghiệp : - Mùa vụ - Luân canh, xen canh - Nhập nội + Lâm nghiệp : - Điều tiết tán che + Công nghiệp sử dụng HM trong công nghiệp thực phẩm IV. CỦNG CỐ : + Nhấn mạnh mối quan hệ của sinh trưởng và phát triển + Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. V. DẶN DÒ + Đọc mục “Em có biết” + Tìm một số công thức trồng xen cây công nghiệp ở đòa phương em, và giải thích vì sao bà con nông dân trồng như vậy? + Học bài và chuẩn bò bài mới Tuần: Tiết: Ngày soạn B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: + Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không qua biến thái. + Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. + Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. + Nêu được khái niệm biến thái 2.về kỹ năng Kỹ năng quan sát, so sánh ,phân tích và tổng hợp 3. về thái độ: Tin tưởng vào thế giới quan khoa học, vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : Phát triển là gì? Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Có những yếu tố nào chi phối đến sự ra hoa 2. Bài mới Đặt vấn đề: sinh trưởng và phát triển ở động vật có giống với ở thực vật không? Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 + Học sinh trả lời câu hỏi sau: Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật? Cho ví dụ về phát triển ở động vật? Thế nào là sinh trưởng? phát triển? + Giáo viên bổ sung các ý kiến của học sinh và kết luận. Gv cho hs quan sát hình 37.2 và 37.3 SGK hỏi: Quá trình phát triển của người và của bướm có gì khác nhau? Từ đó thấy được ở bướm sau khi đẻ ra trứng thì trứng nở ra sâu, sâu biến thành nhộng tức có sự khác nhau về hình thái, cấu tạo, sinh lí của con non và con trưởng thành. Và sự khác biệt đó được gọi là biến thái. Vậy biến thái là gì? Gv lưu ý HS thêm quá trình phát triển của động vật thường trải qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn phôi và hậu phôi ( đối với động vật đẻ trứng) + Giai đoạn phôi và sau sinh ( đối với động vật đẻ con) Dựa vào biến thái, người ta chia sự phát triển của động vật thành những dạng nào? I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng: là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào - Phát triển : Biến đổi cấu trúc phát sinh hình thái, chức năng sinh lí (phát triển bao gồm sự sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lí). - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra và nở ra từ trứng. + Sinh trưởng và phát triển của động vật gồm các hình thức : - Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái -Sinh trưởng và phát triển qua biến thái, gồm có + Biến thái hoàn toàn + Biến thái không hoàn toàn phần II và III về cấu trúc và cách dạy giống nhau. Gv hướng dẫn để hs hoàn thành được lệnh trong sgk, ở đây gv nên tạo thành bảng để hs dựa vào đó hoàn thành Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toán Biến thái không hoàn toàn Đối tượng Đặc điểm Ví dụ Có thể hướng dẫn như sau: -Đối tượng: hs tự nghiên cứu sgk -Gv cho hs nghiên cứu kỹ về quá trình sinh trưởng và phát triển ở người rồi hỏi: + Phát triển ở người trải qua mấy giai đoạn? Đó là những II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI, PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN giai đoạn nào? + Quan sát hình 37.1 cho biết sự khác nhau giữa các giai đoạn phát triển của phôi thai có phải là biến thái không? Tại sao? + Quan sát hình 37.2cho biết giữa em bé mới sinh ra và người trưởng thành có gì khác nhau? Ngoài khác về khối lượng, kích thước còn hình thành thên những cơ quan nào khác không? + có qua quá trình lột xác hay không? + có trải qua giai đọan trung gian không? …………. Dựa vào những gợi ý đó các em có thể tự hoàn thành được luôn cảphần phát triển qua biến thái. Nhưng gv cần nhấn mạnh những ý quan trong và chỉ rõ để các em thấy. Đáp án: Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toán Biến thái không hoàn toàn Đối tượng Đa số ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS Đa số côn trùng và lưỡng cư Một số loài côn trùng Đặc điểm - con non tương tự con trưởng thành - không qua giai đoạn trung gian - không qua lột xác để biến đổi thành con trưởng thành - ấu trùng khác hoàn toàn với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lý - không qua giai đoạn trung gian - qua lột xác ấu trùng lớn lên, nhưng sự khác biệt về hình thái và cấu tạo giữa mỗi lần lột xác là không - ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện - qua giai đoạn trung gian ( ở côn trùng là nhộng) - qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành Phát triển không qua biến thái Đối tượng Đa số ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS Đặc điểm - con non tương tự con trưởng thành - không qua giai đoạn trung gian - không qua lột xác để biến đổi thành con trưởng thành Ví dụ Người, heo, gà, vòt…. lớn Ví dụ Người, heo, gà, vòt…. Bướm, ếch,… Cào cào, châu chấu…. IV. CỦNG CỐ + Nhấn mạnh sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không biến thái. + Nêu một số ví dụ (cho 3 kiểu biến thái) + Gợi ý trả lời và bài tập cuối bài. + Cho lớp suy nghó để trả lời câu hỏi sau : Những động vật sau đây : Châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái như thế nào : A. Không qua biến thái B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái không hoàn toàn D. Tất cả A, B, C đều sai. V.BÀI TẬP : + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “Em có biết”. Tuần: Tiết: Ngày soạn BÀI 38 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: + Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. + Kể tên các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. +Nêu được vai trò của hoomon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. 2.về kỹ năng Kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp 3. về thái độ: Tin tưởng vào thế giới quan khoa học, vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào giải thích một số hiện tượng xảy ra tong thực tế hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : - Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao? - Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái. 2. Bài mới Đặt vấn đề: tại sao lại có những người lùn và những người khổng lồ như trong truyện cổ tích? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Gv giới thiệu cho các em một số giống động vật có sự khác biệt nhau về kích thước như: Giữa con muỗi với con voi, trâu…. ? con muỗi có thể to bằng con voi không? Vậy muỗi khác con voi ở đặc điểm nào? Cái gì quyết đònh khả năng sinh trưởng và phát triển của voi Thông qua những câu hỏi trên hs có thể nhận thức được rằng yếu tố đầu tiên quyết đònh sinh trưởng và phát triển của mỗi loài chính là nhân tố di truyền. đây nhân tố di truyền quyết đònh tốc độ lớn và giới hạn lớn của mỗi loài - Ví dụ : gà công nghiệp lớn hơn gà ri Nhân tố di truyền là yếu tố đầu tiên quyết đònh sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật I_ NHÂN TỐ BÊN TRONG ( hoocmon) Gv treo hình 38.1 sgk lên bảng rồi cho hs giải quyết lệnh sgk: -Tên các hoocmon, nguồn gốc, tác dụng sinh lý Nội dung đã được cụ thể hóa trong sgk nên có thể lướt nhanh, nhưng cần làm rõ với các em về tác dụng sinh lý của từng hoocmon bằng cách cho các em giải quyết lệnh tiếp theo: Quan sát hình 38.2 sgk rồi trả lời các câu hỏi sau: - Trường hợp nào do tuyến yên sản xuất quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em và tại sao lại như vậy? - Tại sao trong thức ăn và nước uống nếu thiếu iot thì trẻ em sẽ châm lớn ( hoặc ngừng lớn), chòu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp. - Tại sao gà trống sau khi bò cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,… Hs suy nghó trả lời. Gv có thể gợi ý các em như: hãy dựa vào tác dụng sinh lý của hoocmon sinh trưởng rồi phân tích đáp án:  Tuyến yên sản xuất quá ít hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em gây hậu quả là: tạo thành người bé nhỏ. Vì: o Hoocmon sinh trưởng tiết ra ít ở giai đoạn trẻ em sẽ làm giảm sự phân chia tế bào dẫn đến giảm số lượng và kích thước tế bào kết quả tạo người bé nhỏ  Tuyến yên sản xuất quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em gây hậu quả là: tạo thành người khổng lồ vì: o Hoocmon sinh trưởng tiết ra nhiều ở giai đoạn trẻ em sẽ làm tăng sự phân chia tế bào dẫn đến tăng số lượng và kích thước tế bào kết quả tạo người khổng lồ Iot là một trong những thành phần cấu tạo nên tiroxin Thiếu tiroxin làm giảm quá trình chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên người và động vật chòu lạnh kém,. Thiếu tiroxin còn làm chậm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào nên trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào 1 Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống a. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống  Hoocmôn sinh trưởng: + Nguồn gốc: do tuyến yên tiết ra + Tác dụng sinh lý: o Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein o Kích thích phát triển xương  Tyrôxin + Nguồn gốc: do tuyến giáp tiết ra + Tác dụng sinh lý: o Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể o Riêng đối với lưỡng cư, tyroxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch  Hoocmôn Testôstêron + Nguồn gốc: do tinh hoàn tiết ra + Tác dụng sinh lý: kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ o Tăng phát triển xương o Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp o Tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển cơ bắp  Estrôgen + Nguồn gốc: do buồng trứng tiết ra + Tác dụng sinh lý: kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ o Tăng phát triển xương o Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp [...]... vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào thực tế chăn nuôi và bảo vệ sức khỏe bản thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Bài cũ : -Nhân tố đầu tiên quyết đònh sự sinh trưởng của động vật là nhân tố nào? - Nêu tác dụng sinh lý của hoocmon sinh trưởng và hoocmon tuyến giáp 2 Bài mới Đặt vấn đề: ngoài hoocmon còn nhân tố nào khác ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật... Đọc mục “Em có biết.” IV- DẶN DÒ: Học bài và chuẩn bò bài mới Tu n: Tiết: Ngày soạn Bài 39 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo) I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức:  Kể tên được một số nhân tố bên ngoài ảnh bưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật  Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật 2.về kỹ năng Kỹ năng quan... hưởng lên sinh trưởng, phát triển ở ĐV? - Giải thích vì sao? GV nhận xét, bổ sung, kết luận sau đó cho các em giải quyết lệnh sgk: * Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật * Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và hằng nhiệt? * Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sinh trưởng... em về các nhân tố như: rượu, matuy, virut cúm,…ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thai phụ như thế nào để các em biết được làm mẹ và sinh được em bé không 1 Thức ăn nh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trươ là thành phần: cấu tạo tế bào, cơ quan, cung lượng 2 Nhiệt độ Mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong nhiệt độ thích hợp, nếu nhiệt đô quá cao thấp đều làm chậm sự sinh trưởng 3 Ánh sáng - Cung cấp... thiện môi trường sống tối ưu cho từng sinh trưởng, phát triển ( thức ăn, vệ sinh chuo 3 cải thiện chất lượng dân số cải thiện đời sống kinh tế và văn hóa ( c chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh ho hóa lành mạnh…); áp dụng các biện pháp tư truyền và kó thuật y học hiện đại trong công t vệ bà mẹ và trẻ em IV CỦNG CỐ + Nhấn mạnh tác nhân môi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động... và bài tập cuối bài V BÀI TẬP + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” Tu n: Tiết: Ngày soạn Bài 40 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU + Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một loài (hoặc một số loài) của động vật II CHUẨN BỊ - Đóa CD về sinh trưởng và phát triển của một số loài động vật - Đầu CD, phòng chiếu III TIẾN HÀNH...não giảm dẫn đến trí tu thấp Hoocmon testosteron do tinh hoàn tiết ra kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành các đặc tính sinh dục sơ cấp và thứ cấp ( phát triển mào, cựa, thanh quản…) ở động vật Vì vậy thiếu hoocmon testosteron do bò cắt tinh hoàn sẽ gây hậu quả là gà... không? n thiếu iot thì bướu cổ vậy ăn quá nhiều iot thì sao? ……… 2 Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởn Nghiên cứu hình 38.3 sgk về tác dụng sinh lý của triển của động vật không xương sống ecdixon và juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trư biến thành nhộng và bướm phát triển của côn trùng là ecdixon và juven Lưu ý gv nên hướng... phôi thai - Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật đó thuộc loại nào (không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn) - Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu - Nêu thêm ví dụ cho mỗi hiện tượng trên 2 Xem phim - Chú ý: Phim chỉ được chiếu lại một lần, do đó cần tập trung quan sát kó các chi tiết 3 Thu hoạch - Viết báo cáo tóm tắc về các giai đoạn sinh trưởng và phát... chí chết Tuy nhiên vào những ngày rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ the tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ để chống rét * Tắm năng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi, hình thành xương, quá đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng . phát sinh hình thái, chức năng sinh lí (phát triển bao gồm sự sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lí). - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh. và trên cơ sở sự sinh trưởng. Khi các quá trình sinh lí, sinh hoá thay đổi nghóa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng thay đổi. * Hoạt động 4 + Cho các nhóm học sinh thảo luận về các. tác dụng sinh lý của hoocmon sinh trưởng rồi phân tích đáp án:  Tuyến yên sản xuất quá ít hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em gây hậu quả là: tạo thành người bé nhỏ. Vì: o Hoocmon sinh trưởng

Ngày đăng: 03/11/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w