èng dẫn thoi và ốp lót tay Bộ phận đẩy vềBệ khoá nòng và thoi đẩy Bộ phận ngắm Bộ phận cò Hộp khoá nòng và nắp hộp khóa nòng Lê... * Cấu tạo: có 4 rãnh xoắn, buồng đạn, khâu truyền khí
Trang 1Chào mừng cuộc thi ứng dụng CNTT trong dạy học
Môn: GDQP-AN 11 - Năm học: 2011-2012
Trường THPT Bàn Tân Định
Giáo viên: Trần Thanh Điền
Trang 3GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trang 4I – MỤC TIÊU- YÊU CẦU:
- Biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên
AK và súng trường CKC (tiết sau)
Trang 6III – THỜI GIAN HUẤN LUYỆN
Trang 7IV- THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Xây dựng sức mạnh quốc phòng là trách nhiệm của những nước nào ?
Trang 8Câu 2: Luật NVQS được sửa đổi và bổ sung vào
Trang 9Câu 3: Quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam ?
Trang 10GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI SÚNG
BỘ BINH
Sún g p
hịn g k
hơn g
Trang 11Suùng AK 47
Trang 12AK74
Trang 13AK101 AK103
Trang 14Suùng choáng taêng B40
Trang 15Súng trường CKC (SKS)
Súng trường M107
(Bộ binh Mỹ)
Trang 16Suùng trung lieân RPD
Trang 17Băng dẹt
Băng tròn
Trang 18Suùng baén tæa SVD K54
Súng bắn góc
Trang 19Đại liên PK
Đại liên PKS
Trang 20SÚNG :TRUNG LIÊN-ĐẠI LIÊN-TRỌNG LIÊN
Trang 21Súng phòng không 12,7mm
Trang 22TÊN LỬA TẦM NGẮN
Trang 23TÊN LỬA TẦM TRUNG-TẦM XA VÀ TL LIÊN LỤC ĐỊA
Trang 24I SÚNG TIỂU LIÊN AK : I SÚNG TIỂU LIÊN AK :
AK là 2 chữ viết tắt của từ AK là 2 chữ viết tắt của từ A A to
mat
mat K K alashnicov (súng Kalash
nicov tự động), do kỹ sư Kalas
nicov chế tạo năm 1947, còn gọi
là súng AK 47, AK thường hay AK
cỡ 7,62 mm.
Sau này có 1 số súng được cải
tiến như: AKM, AKMS, AK74,
Trang 251 TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU:
- Súng AK trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực của đối phương Súng có lê để đánh gần (giáp-lá-cà) khi súng hết đạn
Trang 26-Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm kiểu 1943 do Liên Xô cũ chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo Súng
dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK
Trang 27Súng cĩ thể bắn liên thanh và phát một Khi bắn liên thanh cĩ thể bắn loạt ngắn 2-5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
Khóa an toàn
Phát một
Liên thanh
Trang 28* Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m; AK cải tiến 1000m.
* Tầm bắn hiệu quả : 400m; hỏa lực tập trung 800m; bắn máy bay, quân nhảy dù 500m
* Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m: 350m; mục tiêu cao
1,5m: 525m
* Tốc độ đầu đạn: Ak : 710m/s; Ak cải tiến: 715m/s
* Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600 phát/phút; chiến đấu phát/phút đối với phát một,100 phát/phút liên thanh
* Khối lượng của súng: 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg Khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5kg
Trang 29Câu hỏi thảo luận:
Câu 1 : Hỏa lực là gì? Quả lực tập trung là gì?
Tầm bắn là gì?
Câu 2 : Bắn liên thanh là gì? Bắn phát một là gì?
Trả Lời:
Câu 1: -Quả lực là phương tiện sát thương sinh lực địch và
phá huỷ các mục tiêu của địch
- Quả lực tập trung là sử dụng nhiều khẩu súng bắn
vào 1 mục tiêu
-Tầm bắn là cự ly bắn lớn nhất được tính từ vị trí bắn
tới điểm rơi (điểm nổ)
Câu 2: - Bắn liên thanh là khi bóp cò có từ 2 viên trở lên
được bắn ra
- Bắn phát một là khi bóp cò có 1 viên đạn được bắn ra
Trang 302 CẤU TẠO CỦA SÚNG :
SÚNG AK
Gồm 11 bộ
phận chính
Trang 31
èng dẫn thoi và ốp lót tay Bộ phận đẩy về
Bệ khoá nòng
và thoi đẩy
Bộ phận ngắm
Bộ phận cò
Hộp khoá nòng và nắp
hộp khóa nòng
Lê
Trang 32* Tác dụng và cấu tạo của các bộ phận chính:
a Nòng súng :
* Tác dụng: để định hướng cho đầu đạn
* Cấu tạo: có 4 rãnh xoắn, buồng đạn, khâu truyền khí thuốc,
lỗ trích khí thuốc, khuy mắc dây súng, bệ đầu ngắm, bệ lắp lê,
có ren ở đầu nòng
Trang 33b Bộ phận ngắm:
* Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau
* Cấu tạo: đầu ngắm và thước ngắm
Đầu ngắm
Thước ngắm
Trang 34c Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng:
* Hộp khóa nòng:
+ Tác dụng: HKN để liên kết các bộ phận của súng
+ Cấu tạo: ổ chứa tai khóa nòng, mấu hất vỏ đạn,gờ
trượt, rãnh chứa đuôi bộ phận đẩy về, khuyết giữ nắp HKN
Trang 35d Bệ khóa nòng và thoi đẩy:
* Tác dụng: Bệ khóa nòng để làm cho khóa nòng
và bộ phận cò chuyển động.
* Cấu tạo:
- BKN có: rãnh lượn, lỗ chứa đuôi khóa nòng, rãnh trượt,lỗ chứa đầu bộ phận đẩy về, mặt vát giương búa, tay kéo bệ khóa nòng.
- Thoi đẩy có : Mặt thoi, vành dẫn, rãnh cản
khí thuốc.
Trang 36e Khóa nòng:
+ Tác dụng : để đẩy đạn vào buồng
đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
+ Cấu tạo: Ổ chứa vỏ đạn, lỗ chứa kim hỏa, móc đạn.
Trang 38g.Bộ phận đẩy về:
+ Tác dụng: Để đẩy BK Nòng và Kh Nòng về phía trước.
+ Cấu tạo: Lò xo đẩy về, cốt lò xo và trụ hãm lò
xo đồng thời là cốt di động, đuôi cốt lò xo có chân để lắp vào rãnh dọc trên hộp khóa nòng, vành hãm.
Trang 39h Ống dẫn thoi và Ốp lút tay:
+ Tác dụng: ống dẫn thoi để dẫn thoi
chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn
+ Cấu tạo: ống dẫn thoi làm bằng kim
loại có lỗ thoát khí thuốc ốp lót tay trên
và ốp lót tay dưới, giữa có các khe tản
nhiệt.
Ống dẫn thoi
Ốp lút tay
Trang 41k Hộp tiếp đạn:
+ Tác dụng: Để chứa đạn và tiếp đạn
+ Cấu tạo: Thân hộp tiếp đạn, mấu trước để mắc vào khuyết trên hộp khóa nòng, mấu sau, bàn nâng đạn, lỗ kiểm tra đạn, lò xo
và đế lò xo, nắp đáy hộp tiếp đạn
Trang 42l Lờ:
+Tác dụng: Tiêu diệt địch ở cự li gần
+ Cấu tạo: Lưỡi lê, cán lê và khâu lê Lưỡi lê có mũi nhọn để đâm, lưỡi
dao, lưỡi cưa, lưỡi kéo.
Trang 433 Cấu tạo K56:
Gồm 4 bộ phận chính.
-Vỏ đạn: Để chứa thuốc phóng, hạt lửa và lắp đầu đạn.
-Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn): Khi cháy tạo nên áp lực lớn đẩy đầu đạn đi.
-Hạt lửa (Ở đít viên đạn): Phát lửa
Trang 444 SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG
KHI BẮN
Trang 455 Cách lắp và tháo đạn:
(SGK)
Trang 46Gồm 4 qui tắc.
1 Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng.
2 Trước khi tháo, lắp phải khám súng.
3 Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị đồ dùng can thiết như tấm trải và các phụ tùng khác.
4 Tháo, lắp phải dùng đúng phụ tùng, đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận
trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng.
6 THÁO LẮP SÚNG THÔNG THƯỜNG
* QUY TẮC CHUNG THÁO VÀ LẮP SÚNG
Trang 47* Tháo súng :
- Tháo băng đạn, khám súng.
- Tháo ống phụ tùng.
- Tháo thông nòng.
- Tháo nắp hộp khóa nòng.
- Tháo bộ phận đẩy về.
- Tháo bệ khoá nòng và khóa nòng
- Ốp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Trang 48* Lắp : làm động tác ngược lại.
- Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
- Khóa nòng vào bệ khóa nòng.
Trang 49V-KẾT THÚC:
1.Qua bài học, các em còn phần nào chưa rõ, chưa nắm được ?
2 Câu hỏi Củng cố bài:
Câu 1: Súng tiểu liên AK có bao nhiêu bộ phận chính?
a/ 10 b/ 11.
c/ 12.
Ok !sai
sai
Trang 50Câu 2: Thaó , lắp thông thường súng tiểu liên AK có bao
Trang 52Cảm ơn Thầy,Cô và các em
đã theo dõi.