SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 9 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (1,0 điểm) Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Nhà thơ muốn thể hiện điều gì qua đoạn thơ trên. Câu 2: (2,0 điểm) a/ Thế nào là phương châm lịch sự trong hội thoại ? Viết ra một câu tục ngữ (hoặc ca dao) thể hiện phương châm lịch sự. b/ Tìm phép tu từ và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) Câu 3: (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Câu 4: (5,0 điểm) Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Kim Lân và đoạn trích “Làng” (Ngữ văn 9- tập 1). HẾT. . LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 201 1- 2012 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 9 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01 /2012 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (1,0. mình. (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Câu 4: (5,0 điểm) Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Kim Lân và đoạn trích “Làng” (Ngữ văn 9- tập 1). HẾT. . trên. Câu 2: (2,0 điểm) a/ Thế nào là phương châm lịch sự trong hội thoại ? Viết ra một câu tục ngữ (hoặc ca dao) thể hiện phương châm lịch sự. b/ Tìm phép tu từ và nêu tác dụng của nó trong