1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại 8-t50,51

4 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin Tuần 24 Ngày soạn: 23/ 2 / 2005 Tiết 50 Đ 7. giải bài toán bằng cách lập phơng trình (tiếp) I - mục đích yêu cầu: - HS nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Nắm đơc phơng pháp lập bảng ở các bài toán có nhiều đại lợng với các quan hệ phức tạp Ii - lên lớp: 1. ổ n định: Kiểm tra sỉ số, tổ trởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Tổng hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó. HS2: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Hiệu hai số bằng 22, số này gấp đôi số kia .Tìm hai số đó. 3. Bài mới: Chuẩn bị: - GV: Bảng con- HS bài tập về nhà. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động1 GV: Giới thiệu ví dụ Cho HS tóm tắt bài toán. HS: Xe máy đi: Hà Nội - Nam Định, 35 km/h Ô tô đi: Nam Định - Hà Nội, 45 km/h QĐ Hà Nội - Nam Định: 90 km Tính t/gian hai xe gặp nhau từ khi xe máy đi. GV: Đối tợng nào đã tham gia bài toán? HS: Xe máy và ô tô. GV: Các đại lợng nào đã biết ? cha biết? HS: Vận tốc (đã biết), thời gian và quãng đờng đi (cha biết) GV: Các đại lợng này liên quan nh thế nào? HS: QĐ đi (km) = VT (km/h) . TG đi (h) GV: Ta có thể chọn một đại lợng nào cha biết làm ẩn? Hớng dẫn HS lập bảng. HS: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ (x > 5 2 ) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đờng (km) Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 x - 5 2 45(x - 5 2 ) GV: Cho HS điền vào các ô ở bảng Dựa vào ẩn số và các đại lợng đã biết thì thời gian ô tô đi ? quãng đờng xe máy đi? quãng đ- ờng ô tô đi? HS: Thời gian ô tô đi là: x - 5 2 (h) Quãng đờng xe máy đi là: 35x (km) Quãng đờng ô tô đi là: 45(x - 5 2 ) (km) GV: Quãng đờng xe máy và quãng đờng ô tô đi có liên quan gì với quãng đờng Hà Nội - Nam Định? (gợi ý: hai xe đi ngợc chiều) HS: Tổng quãng đờng xe máy và quãng đờng ô tô đi bằng quãng đờng Hà Nội - Nam Định. Nội dung: Ví dụ : SGK Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ (Đk: x > 5 2 ). 24ph = 5 2 (h) Thời gian ô tô đi là: x - 5 2 (h) Quãng đờng xe máy đi là: 35x (km) Quãng đờng ô tô đi là: 45(x - 5 2 ) (km) Tổng quãng đờng xe máy và quãng đ- ờng ô tô đi bằng quãng đờng Hà Nội - Nam Định. Nên ta có phơng trình: 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 Giải phơng trình: 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 35x + 45x - 18 = 90 80x = 108 x = 20 27 80 108 = Giá trị của x phù hợp điều kiện bài toán. Vậy thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là 20 27 (h) = 1h21ph ?4 SGK Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đờng (km) Trang 100 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin GV: Vậy ta có phơng trình nh thế nào? HS: 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 GV: cho HS giải phơng trình. HS: 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 35x + 45x - 18 = 90 80x = 108 x = 20 27 80 108 = GV: Giá trị của x có phù hợp điều kiện bài toán không? kết luận nh thế nào? HS: Giá trị của x phù hợp điều kiện bài toán. Vậy thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là 20 27 (h) = 1h21ph GV: Cho HS làm ?4 SGK Gọi x (km) là quãng đờng từ Hà Nội đến nơi hai xe gặp nhau (Quãng đờng xe máy đi). Cho HS điền bảng rồi lập phơng trình. GV: Thời gian xe máy đi ? HS: Thời gian xe máy đi là: )( 35 h x GV: Quảng đờng ô tô đi? Thời gian ô tô đi ? HS: Quảng đờng ô tô đi là: x - 90 (km) Thời gian ô tô đi là: )( 45 90 h x GV: So sánh thời gian xe máy đi và thời gian ô tô đi nh thế nào? phơng trình? HS: Vì xe máy đi trớc ô tô 24 phút nên thời gian xe máy đi nhiều hơn thời gian ô tô đi 24 phút = 5 2 (h) nên ta có phơng trình: 5 2 45 90 35 = xx GV: Cho HS làm tiếp ?5 SGK Xe máy 35 35 x x Ô tô 45 45 90 x 90 - x ta có phơng trình: 5 2 45 90 35 = xx ?5 SGK Giải phơng trình: 5 2 45 90 35 = xx 315 126 315 )90(7 315 9 = xx 9x - 630 + 7x = 126 16x = 630 + 126 x = 756: 16 = 47,25 km (tmđk) Thời gian xe máy đi là: 47,25: 35 = 1,35 (h) 1h 21ph 4.Củng cố: -GV: Cho HS nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - HS làm bài đọc thêm/ tr. 29 SGK . - Hớng dẫn về nhà bài 37; 38/ tr. 30 SGK 5. Dặn dò: Bài tập về nhà: từ bài 37 đến bài 49/ tr. 30, 31, 32 SGK. Ngày soạn: 24/ 2/ 2005 Tiết 51 luyện tập I - mục đích yêu cầu: - Cũng cố cho HS phơng pháp giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình của bài toán. - Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn số, phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Ii - lên lớp: 1. ổ n định: Kiểm tra sỉ số, tổ trởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 37/tr.30 SGK Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 h 30 ph sáng cùng ngày, Tính độ dài quãng đờng AB và vận tốc trung bình của xe máy. 3. Luyện tập: Chuẩn bị: - GV: Đèn chiếu, giấy trong - HS: Bút lôngviết giấy trong. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: Trang 101 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin GV: Cho HS làm bài 40/ tr.31 SGK. Cho HS tóm tắt bài toán HS: Năm nay: Tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phơng. 13 năm nữa: Tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phơng. Tính tuổi Phơng năm nay? GV: Chọn đại lợng nào làm ẩn số ? HS: Gọi x là tuổi Phơng năm nay. (x: nguyên dơng) GV: Từ ẩn số ta có thể biểu thị các đại lợng nào cha biết? HS: Tuổi mẹ năm nay, tuổi Phơng, tuổi mẹ sau13 năm nữa. GV: Cho HS kẻ bảng biểu thị các đại lợng cha biết. HS: Năm nay 13 năm nữa Tuổi Phơng x x + 13 Tuổi mẹ 3x 2(x + 13) GV: Ta có phơng trình nh thế nào? Vì sao? HS: Tuổi mẹ năm nay ít hơn tuổi mẹ sau 13 năm nữa là 13 tuổi nên ta có phơng trình: 2(x + 13) - 3x = 13 GV: Cho HS giải phơng trình và trả lời. HS: Giải phơng trình và trả lời. GV: Cho HS làm bài 41/ tr.31 SGK. Cho HS tóm tắt bài toán: - Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục. - Thêm 1 xen giữa hai chữ số thì số mới lớn hơn số ban đầu 370. - Tìm số ban đầu? GV: Chọn đại lợng nào làm ẩn số ? Đk ẩn? HS: Gọi x là chữ số hàng chục. (x nguyên d- ơng, x < 5) GV: Từ ẩn số ta có thể biểu thị các đại lợng nào cha biết? HS: Chữ số hàng đơnvị là: 2x GV: Giá trị số ban đầu biểu thị nh thế nào? HS: Giá trị số ban đầu là: 10x + 2x GV: Thêm 1 xen giữa hai chữ số thì giá trị số mới biểu thị nh thế nào? HS: Giá trị số mới là: 100x + 10.1 + 2x GV: Ta có phơng trình thế nào? vì sao? HS: Số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phơng trình: 100x + 10.1 + 2x -(10x + 2x) = 370 GV: Cho HS giải phơng trình và trả lời. HS: Giải phơng trình và trả lời. GV: Cho HS làm bài 43/ tr.31 SGK. Chọn đại lợng nào làm ẩn số ? HS: Gọi x là tử số. (x nguyên dơng, x < 10) GV: Theo tính chất b thì biểu thị mẫu thế nào? HS: mẫu là: x - 4 GV: Theo tính chất c thì biểu thị mẫu mới nh thế nào? phân số mới nh thế nào? HS: Mẫu mới là: )4(10 x , ps mới là: xx x + )4(10 GV: Ta có phơng trình nh thế nào? Bài 40: (SGK) Giải: Gọi x là tuổi Phơng năm nay. (x: nguyên dơng) Tuổi mẹ năm nay là: 3x (tuổi). Tuổi Phơng sau 13 năm nữa là: x + 13 (tuổi). Tuổi mẹ sau 13 năm nữa là: 2(x + 13) (tuổi). Tuổi mẹ năm nay ít hơn tuổi mẹ sau13 năm nữa là 13 tuổi nên ta có phơng trình: 2(x + 13) - 3x = 13. Giải phơng trình: 2(x + 13) - 3x = 13. 2x + 26 - 3x = 13 x = 13 x = 13 (thỏa mãn ĐK). Vậy tuổi Phơng năm nay là 13 tuổi. Bài 41: (SGK) Giải: Gọi x là chữ số hàng chục. (x nguyên dơng, x < 5) Chữ số hàng đơnvị là: 2x Giá trị số ban đầu là: 10x + 2x Thêm 1 xen giữa hai chữ số thì giá trị số mới là: 100x + 10.1 + 2x Số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phơng trình: 100x + 10.1 + 2x -(10x + 2x) = 370 Giải phơng trình: 100x + 10.1 + 2x -(10x + 2x) = 370 100x + 10.1 + 2x -10x - 2x = 370 90x = 370 - 10 90x = 360 x = 360: 90 x = 4 x = 4 thỏa mãn ĐK. Vậy chữ số hàng chục là 4, chữ số hàng đơn vị là 2.4 = 8. Số cần tìm là 48 Bài 43: (SGK) Giải: Gọi x là tử số. (x nguyên dơng, x < 10) Mẫu là: x - 4 Mẫu mới là: )4(10 x Phân số mới là: xx x + )4(10 Ta có phơng trình. 5 1 )4(10 = + xx x Giải phơng trình Trang 102 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin HS: 5 1 )4(10 = + xx x GV: Cho HS giải phơng trình và trả lời. HS: Giải phơng trình 3 20 406 40115 5 1 40115 1 )4(10 == == = + xx xx x x xx x GV: Nhận xét giá trị x = 3 20 nh thế nào? HS: Giá trị x = 3 20 không thỏa mãn ĐK bài toán. Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho. 3 20 406 40115 5 1 40115 1 )4(10 == == = + xx xx x x xx x Giá trị x = 3 20 không thỏa mãn ĐK bài toán. Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho. 4.Củng cố: - GV: Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Hớng dẫn về nhà: bài 44 tr. 31 SGK 5. Dặn dò: Soạn bài về nhà 45, 46, 47, 48, 49/ tr. 31 SGK. Trang 103 . tham gia bài toán? HS: Xe máy và ô tô. GV: Các đại lợng nào đã biết ? cha biết? HS: Vận tốc (đã biết), thời gian và quãng đờng đi (cha biết) GV: Các đại lợng này liên quan nh thế nào? HS: QĐ đi. Phơng. Tính tuổi Phơng năm nay? GV: Chọn đại lợng nào làm ẩn số ? HS: Gọi x là tuổi Phơng năm nay. (x: nguyên dơng) GV: Từ ẩn số ta có thể biểu thị các đại lợng nào cha biết? HS: Tuổi mẹ năm. 370. - Tìm số ban đầu? GV: Chọn đại lợng nào làm ẩn số ? Đk ẩn? HS: Gọi x là chữ số hàng chục. (x nguyên d- ơng, x < 5) GV: Từ ẩn số ta có thể biểu thị các đại lợng nào cha biết? HS: Chữ

Ngày đăng: 02/11/2014, 19:00

Xem thêm

w