1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tạp chí giáo dục (cuốn 250 kỳ 2 - 11/2010 )

64 427 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Trang 1

gSiIiNIIIlllr=1tieTi0jtHfpm[oaIIgtrdi[t.3W/0140)

Trang 2

TAP CHi GIAO DUC - EDUCATIONAL REVIEW

KỈ NIỆM NGĂY NHĂ GIÂO VIỆT NAM 20/11

ĐẶNG QUỐC BẢO: «Sư hinh” - tiếng thơm của người thầy giâo - «§u hinh” - Teacher“s good

reputation 1

ĐINH THỊ MINH TUYẾT: Xđy dựng vă phât triển đội ngũ giảng viín đại học - Building and

developing college lecturring staff 3

TRAN HONG LUU: Nhĩng giải phâp kích thích, tạo động lực cho giảng viín tích cực nghiín cứu khoa học - Solutions aimed at stimulating and creating incentive for lecturers to actively do scientific

research ` 6

PHAM MINH HUNG: Đổi mới công tóc giâo viín chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay - Renewing the work of head teacher at upper secondary school in the current

period 9

DANG TH| THU HUYEN: Khuyến nghị của UNESCO về vi thế của nhă giâo - UNESCO's recommendation concerning the Status of Teachers 11

QUẦN LÍ GIÂO DỤC

LE TH| KIM DUNG: Sự cần thiết xđy dựng luật giâo dục đại học - The necessity to make the Law

HỆ Education 14

ĐÔ TIEN ĐẠT: Mơ hình trường học mới ESCUELA NUEVA 6 Colombia va kha nang van dyn trong giâo dục tiểu học tại Việt Nam - ESCUELA NUEVA - the new school model in Colombia and

the possibility of application into primary education in Vietnam 17

PHAM HUY TU: Quản lí dạy học tiểu học theo mơ hình quản lí chất lượng tĩng thĩ - Management

of teaching at primary school under the model of total quality management 20

NGUY N TRƯỜNG GIANG: Những giỏi phâp cơ bản để nđng cao chết lượng dạy nghề ở câc truĩng dao tao nghĩ 6 Nghĩ An - Basic solutions aimed at enhancing the quality of vocational

training in vocational schools in Nghe An province 22

TĐM LÍ HỌC - SINH LÍ HỌC LỨA TUỔI

LÍ MINH THIỆN: Tìm hiểu nhận thức của học sinh nông thôn về tầm quan trọng củ công tâc hướng

nghiệp đối với việc chọn nghề - Learning about rural students’ awareness of the importance of vocational guidance toward choosing occupation 25

LÍ LUẬN GIÂO DỤC - DẠY HỌC

NGUYEN THỊ BÍCH THUỲ: Phương phâp giâo dục theo chủ dĩ Project - Project thematic educational

method ` 28

Rtn TH| HONG NAM: Tiếp nhận văn chương vă dạy học đọc hiĩu van ban - Literature

reception and teaching of text reading comprehension 31

PHAN QUỐC THANH: Vận dụng phương phúp dạy học tích hợp chùm văn bản nghị luận thời kì trung đại trong chương trình Ngữ văn ] I - Applying the integration teaching method to combination

of medieval debate documents in the 11th grade Philology syllabus 35

DAO TAM - NGUYEN THỊ SĐM: Mội số biĩn phap hình thănh vă phót triển kĩ năng tự học mơn

Tôn cho học sinh cuối cấp tiểu học - Some meosures for Íorming and developing Mathematics self-

studying skill for students of last grades of primary level 38

CAO THỊ HĂ: Vận dụng cặp phạm tri «câi chung - câi riíng” trong nghiín cứu vỏ dạy học toân - Applying the «universality-particularity” categories in researching and teaching mathematics 41 NGUYÍN THANH HƯNG: Rỉn luyện tư duy sang tao cho học sinh trong dạy học loân ở trường phổ thông - Training students’ creative thinking In teaching mathematics at general schools 43 DUONG XUAN QUÝ: Con lắc vật li trong dạy học về dao động cơở lớp 12 - Physical pendulum

in teaching mechanical oscillation at 12th grade 45

BÙI THỊ NGỌC LINH - TRINH NGUYEN GIAO: Van dụng dạy học khâm phâ trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11) - Applying discovery teaching in teaching of Reproduction chapter

(11th grade Biology) 47

THỰC TIỀN GIÂO DỤC

THÂI HUY BẢO: Xđy dựng quy trình luyển dụng viín chức lă giảng viín trong câc trường đại học,

cao đẳng - Setting up the process of recruiting lecturing staff in universities, junior colleges 50

TRAN VAN TRUNG: Thực trạng hiểu biết luật Sở hữu Irí tuệ của sinh viín câc trường đại học su

pham khu vyc Dĩng Nam bĩ - The real situation of understanding about Intellectual property Law in students of pedagogic universities in the Southeastern areas 52 MAI NGỌC VINH: Mội số giỏi phâp đổi mới quản lí đăo tạo nghề ở Trường Cao đẳng cộng

đồng Hă Nội - Some solutions for renewing the management of vocational training in Ha Noi

Community Junior College _ 55

NGUYEN NGQC HQI - HO TRONG TRÍ: Cĩng tac x@ hĩi hoa gido duc trín dia ban quan 3

thănh phố Hồ Chí Minh - Thực trạng vă giải phâp - Education socialization work in District 3, Ho

Chi Minh city 57

GIÂO DỤC NƯỚC NGOĂI

NGUYEN PHUONG NGỌC: Mội số nĩt khâi quât về hệ thống giâo dục đại học ở Cộng hoă Phâp

— Some general features of the system of higher education in French Republic §9

Anh bia 1: Thay trĩ Trường cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang

Trang 3

KỈ NIỆM NGĂY NHĂ GIÂO VIỆT NAM 20/11

“SU HINH” - TIENG THOM CUA NGUOI THAY GIAO

1 Bâc Hồ nói về người Thầy: Sư hinh

Từng lă một người thầy - thầy giâo Nguyễn

Tất Thănh - Bâc Hồ rất hiểu sự khâc nhau về voi

trò của người thầy trong chế độ cũ vò trong chế

độ mới

Trong băi nói chuyện tại lớp học chính trị của giớo viín (GV] năm 1959, Người xóc định: «

Cóc cơ, câc chú đều biết GV ngăy nay khơng phỏi lă «gõ đầu trẻ kiếm cơm” mỉ lă người phụ trâch

những công dđn tiến bộ, những cân bộ tiến bộ cho

dồn lộc Câc cô cớc chú phải ngăy còng tiến bộ

để day cho con em ngăy còng tiến bộ” Người

khun: « Trẻ em như cới gương trong sớng, thầy lốt

thì ảnh hưởng lốt, thầy xốu thì ỏnh hưởng xấu cho

nín phải chú ý giớo dục chính trị lư tưởng trước, chính thầy gióo, cơ gido phdi tiến bộ về lư tưởng"

Bâc theo dõi sót sao việc tu dưỡng của GV câc nhă trường Biết ai lăm tốt, nơi năo lăm tốt,

Người kịp thời khen ngợi gửi phần thưởng Ai lăm chưa tốt, chưa gương mẫu, Người ôn cần nhắc nhở, chấn chỉnh nhẹ nhăng nhưng rốt sđu

sắc Thâng 7/1963, biết một số thầy giâo ở hoi xõ Đại Thạch vă Liín Chđu còn thiếu gương mau

trong giảng dạy vă tu dưỡng, Bac da viĩt bai

bâo có nhan đề « Sự hinh” [tiếng thơm của người

thầy giâo), đăng bâo Nhđn Dđn số 3390, tỏ lời

khen ngợi những việc lòm tốt dẹp củo đợi da số

GV, đồng thời cũng phí bình những việc lăm

thiếu gương mẫu, kĩm đẹo đức của mat số ít GV

ở đó Bâc kết luận: «Những thầy giâo năy khơng

tiíu biểu cho «sư hinh” mă họ đê «sinh hư“” (1)

2 Không một hệ thống giâo dục năo có thề

vươn cao quâ tầm những OV lăm việc cho nó”

Bước văo thế kỉ XXI, Tổ chức Giâo dục, Khoa

học, Văn hóa củo Liín Hiệp Quốc UNESCO có khuyến câo: «Khơng có một sự tiến bộ nỉo, sự thănh đạt năo có thể tâch khỏi sự tiến bộ vă thănh

đọt trong lnh vực của quốc gia đó Vă những quốc gia năo coi nhẹ giâo dục hoặc không đủ tri thức vă khả năng cồn thiết tiến hănh sự nghiệp

gióo dục một câch hiệu quỏ thì số phận quốc gia

Tap chi Giao duc s6 250 ( 2 - 11/2010)

O PGS.1S DANG QUOC BAO’

đó xem như đê ơn băi vị điều đó cịn tồi tệ hơn

cỏ sự phâ sản”

Tiến sĩ Raja Roy Singh, chuyĩn gia cao cdp củo tổ chức năy từng nhốn mạnh: «Giâo dục phải ở vị trí hăng đầu vă đóng vơi trị chủ chốt trong

phât triển xõ hội GV gid vai trò quan trọng trong

q trình dạy học vă định hướng lại gióo dục

Khơng một hệ thống giâo duc nao lai có thể vươn

cao quớ lầm những GV lăm việc cho nớ” (2)

Câc quốc gia liín tiến trín thế giới, đặc biệt

một số nước trong khối ASEAN có tham vọng vươn lín thănh «quốc gia trí tuệ” đều dănh sự

quon tôm đặc biệt đến giâo dục vă hết sức sự chú ý đến vấn đề GV trín cỏ hơi khía cạnh: đăo tạo vă sử dụng - bởi «có thắng trong giâo dục

mới thống được trong kinh tế” ý kiến của cựu

Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu)

3 Một nen giao duc trung thực lănh manh,

hiện đại đòi hỏi phải có đội ngũ GV tương xứng

Đội ngũ GV ở nước ta trong hiến trình đi lín củo nền giâo dục câch mang hon 65 nam qua đê có những đóng góp xứng đóng vịo sự nghiệp chung vị có sự không ngừng lớn mạnh trín cỏ ba phương diện: số lượng, chất lượng, cơ cốu

Từ thập niín óO của thế kỉ trước, những GV ở Trường cốp ll Bắc Lý đê hình thănh vă hiện thực

hóa được thơng điệp: «Tốt cả vì học sinh thđn

u” Thơng điệp nịy đê nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của dông đảo GV trong những ngòy chiến tranh gian khó vă hiện vẫn dang lă triết li phât triển giâo dục của thời đại

Tuy nhiín, từ chỗ chỉ có một thiểu số dđn cư

đi học, ngăy noy với nền GD ở tuổi phổ cộp, nước ta đê đâp ứng cơ hội cho 100% dan cư đến trường Đội ngũ GV thănh lực lượng đông đảo nhất trong cơ cấu lao động củo đất nước, đong phải vn hănh trong cơ chế thị trường nhiều

khó khăn, nhiều thâch thức cho sự phât triển của mỗi GV vă cả đội ngũ nhă giâo

* Ha Nội

Trang 4

Đăo tạo GV đong có xu hướng tiến hănh bằng nhiều con đường Trường sư phạm giờ đđy khơng cịn lă một «tlhónh đường” riíng, mị một số nơi có khuynh hướng hòa vo câc thiết chế nhă trường do ngănh, đa lnh vực Việc sử dụng GV có xu thế theo chế độ hợp đồng [điều năy đang được đưa văo cóc Dự thảo chiến lược giâo dục) Tuy

nhiín, thực tế nòy đang tqo ra một nỗi lo: liệu

trong đội ngũ thầy giâo tương loi tại câc thời điểm 2010, 2030, 2045 sẽ có bao nhiíu người

trở thănh những «kĩ sư tđm hồn” mẫu mực, nhă

văn hóa sư phạm tơm huyết mă một thời đốt nước dị trong bao gion khó vẫn hình thănh được Đđy lă điều khiến chúng ta phải suy nghĩ

Chế độ tuyển sinh văo câc tường sư phạm vă câch tuyển nhín lực cho GD khu vực cùng triển khơi tại câc địa phương như hiện ngay phần năo đong lòm nỏn lòng nhiều thanh niín có chí hướng, có hoăi bêo chọn nghề dọy học

Nền kinh tế Việt Nam đong tiến hănh lă nền kinh tế thị trường theo định hướng xê hội chủ nghĩa Nhơn tố «xê hội chủ nghĩo” sẽ phỏi được ứng xử thế năo trong câc chính sâch chung cho

giảo dục? Mọi sự nông cơn, phiến diện trong

nhộn thức vă hănh động lúc năy đối với giâo dục phổ thơng có thể sẽ để lại hậu quả xấu cho sự

phót triển kinh tế, văn hóa lđu dăi cho đốt nước

Lương vò đêi ngộ cho GV những năm qua đê

được cỏi thiện nhiều; tuy nhiín «vị thế” của họ xem ro vẫn thua kĩm so với nhiều nh vực lao

động khâc trong đời sống xð hội Kinh tế học lao động nói chung, kinh tế học giâo dục nói riíng ở nước †o vẫn cịn nhiều chậm chợp trong việc «hiến

kế” cho Nhă nước về sử dụng, đêi ngộ đội ngũ GV phù hợp với truyền thống hiếu học củo dđn tộc vă tình hình kinh tế của đết nước

Nguyín Phó Chủ tịch nước, ngun Bộ trưởng Bộ Giâo dục Nguyễn Thị Bình đê băy tỏ: «Để

đết nước phât triển nhanh hơn, bền vững hơn, nhất thiết phải có một nín GD trung thực, lănh mạnh vă hiện đợi, một nín GD đủ sức lạo ra

chết lượng vă hiệu quả cao trong hoạt động đỉo tạo con người - chủ thể của sự nghiệp phât triển, đồng thời lă nguồn lực không bao giờ

can cho sự phớt triển”

Chúng tôi xin được cộng hưởng ý tưởng năy

với ý tưởng của Raja Roy Singh

Nền giâo dục hiện đội, tiín tiến mă chúng ta

dang phan dau chi có thĩ được xơy dựng trín cơ sở đốt nước đỉo tao, sử dụng được những người

thầy có nhơn câch trung thực, lănh mọnh, hiện đại Nhiệm vụ nòy được bắt đầu bằng nội lực

của từng người thầy cũng như của cỏ đội ngũ GV; song cần hơn chính lă những chính sâch của Đồng vă Nhò nước nhằm tọo ra những điều kiện

thuận lợi để mỗi GV hoăn thănh được sứ mệnh

thiíng liíng, cao cả mò thời đợi vă dđn tộc kì vọng ở họ O

(1) Hơ Chí Minh Biín niín sử (tập 8) NXB Chính trị

quốc gia, H.1993

(2) Raja Roy Singh Nền giâo dục cho thế kỉ XXI,

những triển vọng của câc nước trong vòng cung chđu

 - Thâi Bình Dương Viện Khoa học giâo dục, 1994 (3) Nguyễn Thị Bình “Bốn vấn đê nín giâo dục cần

ddc biệt quan tđm” Tạp chí Tĩa sâng, số 18/2010

Xđy dựng vă nhât triển

(Tiếp theo trang 5)

hạn chính sâch về nhă ở) cho GVĐH, quy định rõ

chế độ, tiíu chuẩn để úp dụng trong cỏ lạ thống GD vă ĐT Xđy dựng chế độ phụ cếp nghề nghiệp

đối với GVĐH

Nông cao chốt lượng GDĐH vò đẩy mạnh ĐT theo nhu cồu xõ hội lă một trong những nội dung quen trọng tong chiến lược phót triển GD-ĐT của nước tq hiện nay Cùng với câc yếu tố khâc, đội

ngũ GVĐH có vai trò to lớn trong việc thực hiện

mục tiíu vă phót huy vơi trò của GDĐH Câc nhă GLGD cần quon tôm đúng mức tới việc đầu tư

xơy dựng vă phót triển đội ngũ GVĐH với những mục tiíu toăn diện cỏ về số lượng, chết lượng vă

©

phẩm chết đạo đức nghề nghiệp, trín cơ sở xóc

định câc nhiệm vụ cụ thể, giải phâp thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam,

đâp ứng nhu cầu ĐT nguồn nhđn lực cao của đất nước trong thời kì hội nhập L1

Tăi liệu tham khảo

I Dang Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại

biểu toăn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia,

H206

2 Nghị quyết số !4/2005/NQ-CP của Chính phủ về

đổi mới cơ bản vă toăn diện GDĐH Việt Nam giải

đoạn 2006-2020

3 Nghị quyết số 240-NQ/ĐU của Đảng uỷ Trường

Đại học Vinh về đổi mới phương phâp dạy học 4 http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/Giang- vien-dai-hoc- Vua-thieu-vua-yeu/2007/1 1/204003.vip

Trang 5

HAY DUNG: VA PHAT TRIEN D0) NGO GIANG WIEN DAI HOG

1 Giâo dục đại học (GDĐH) trong phat triển kinh tế - xö hội (KT-XH)

Gido duc (GD) vừa lă mục tiíu, vừa lă động

lực của sự phót triển KT-XH Ngăy noy câc quốc gia đều ý thức rằng, GD không chỉ lă phúc lợi, mă thực sự trở thănh một đòn bẩy quan trọng để hót triển KT-XH GD lă khđu then chết trong chiến

lược phót triển kinh tế, biến đổi xê hội vì con

người, bằng con người

Hầu hết câc quốc gi trín thế giới, đặc biệt lă cóc quốc gia đang phớt triển, rốt cần nguồn nhôn

lực có trình độ đợi học (ĐHỊ, có khả năng lao động ở một trình độ mới, địi hỏi tính năng động

vă sóng tạo nhằm thúc đẩy sự phâi triển KT-XH

Giâo dục đại học (GDĐH) không chỉ thực hiện nhiệm vụ đỉo tạo (ĐT) ban đầu, có chất lượng mị cịn có vơi trị ĐT lại, bồi dưỡng (BD) hường

xuyín những người đê được ĐT, giúp họ không

ngừng nông cơo trình độ, theo kịp sự phót triển của Khoa học vă công nghệ; đồng thời, GDĐH

cịn có vdi trị ĐT, phót triển tịi nõng, ni dưỡng

vă sản sinh nhín tăi cho xỡ hội

GDPH Việt Nam đang thực hiện sứ mệnh ĐT

nguồn nhđn lực chết lượng cao cho sự nghiệp

CNH, HĐH đấết nước Dưới sự lênh dạo của Đảng,

GDĐH nước ta đang tiến hănh đổi mới cơ bản,

toỉn diện trín tốt cả câc một, dọt được những thănh tích đóng khích lệ, đóng góp tích cực cho

sự phót triển KT-XH

Tuy nhiín, để thực hiện được yíu cầu vă mục liíu phât triển đất nước trong thời kì đẩy mạnh CNH, HBH, hệ thống GDĐH nước ta hiện ngay còn nhiều bất cập, chưa theo kịp những chuẩn mực tiín tiến trong khu vực vị trín thế giới, chưa đạt tiíu chuẩn hội nhộp quốc tế (huyển sinh đầu văo ĐH, CÐ quâ thếp vă tốn kĩm; chốt lượng vă hiệu quỏ ĐT chưa cao; chưa đóp ứng được nhu

cầu về nguồn nhôn lực chất lượng coo, nhiều SV ra trường chưa đỏm nhộn được công việc theo

ngănh nghề được ĐT, ) Nhiều ngun nhơn có thể kể ra: cơ sở ĐT quó tỏi, thiết bị vă phương

tiện nghỉo vò lạc hộu; câch thức tổ chức ĐH thiếu

tính hệ thống, thiếu sự liín kết giữa câc trường (lam giỏm tính hiệu quả khơi thúc nguồn lực chốt

Tạp chi Gido duc s6 250 (xi 2 - 11/2010)

O_ TS ĐỊNH THỊ MINH TUYET °

xâm vă cơ sở vột chết); chương trình nặng nề vă

mang tinh lí huyết, nội dung gióo trình thiếu đổi

mới vă cập nhột; hệ thốn Lid định, đo lường

chất lượng GD chưa đồng bộ; đội ngũ giỏng viín

đại học (GVĐHỊ trình độ chun mơn vị năn lực sư phạm còn bất cộp; v.v Trong đó, su bat

cộp củo đội ngũ GVĐH đơng lă một trong những

vấn dĩ nổi cộm Do vộy, việc nhìn nhộn lại vă

phót triển đội ngũ GVĐH đâp ứng yíu cầu lă vốn đề cần thiết

2 Đội ngũ GVĐH ở nước ta hiện ngy 2.1 Vơi trò của đội ngũ GVĐH Đại ngũ

GVĐH lă nhíơn tố quan trọng của sy phat triĩn GDPĐH Thơng quo cóc hoạt động giỏng dạy, GD vă câc hoạt động khóc trong vị ngoòi nhă trường, đội ngũ GVĐH đê thể hiện được vơi trò lă người

trực tiếp thực hiện cóc mục tiíu phót triển GDĐH

trong hệ thống GD quốc dơn, góp phần xđy dựng thế hệ trẻ thiết tho gỗn bó với Ìí tưởng độc lộp dđn tộc vă chủ nghĩa xõ hội, có đạo đức trong sóng, có ý chí kiín cường xơy dựng vị bẻo vệ Tổ quốc GVĐH lò nhđn Iế cơ bản quyết định chết lượng

GDĐH vă được xê hội tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí

Minh ln đânh gió cao vơi trò của câc thầy cô giâo Theo Người, những người thầy giĩo tết lò những người vẻ vang nhất, lă những anh hùng vô danh trong công cuộc xôy dựng chủ nghĩa xõ hội ở nước ta, mỗi cơ gióo, thấy giâo phải lă

những chiến sĩ trín mặt trộn đó

Để thực hiện vơi trị đó, nhiệm vụ của GVĐH

lă giúp cho SV tự xôy dựng lấy phẩm chất vị

năng kc của mình dưới sự tổ chức, hướng dẫn,

tạo điều kiện vò đânh gió của nhă trường mị trực tiếp lă GV

22 Thực trạng đội ngũ GVPH ở nước ta

Nhìn lại chăng đường GD đê qua, đội ngũ GVĐH

ở nước ta không ngừng tðng về số lượng vị nơng

cao về chết lượng; tỉ lệ được ĐT, BD chuẩn hô

ngịy căng tăng, khơng ngừng nơng cao trình độ

chun mơn nghiệp vụ, Bản linh chính trị, đạo

đức lối sống, từng bước đâp ứng được yíu cầu

* Học viện hănh chính, Học viện Chính trị - Hănh chính quốc gia

Trang 6

phat triển GD của đốt nước Tuy nhiín, đội ngũ GVPH ở nước ta còn nhiều bết cập vò yếu kĩm cỏ về số lượng vò chết lượng:

Theo thống kí mới nhết của Bộ GD-ĐT, số

lượng GVĐH hiện nay mới chỉ đâp ứng được 60% nhụ cầu thực tế So với nhu cĩu BT & bac GDĐH, hiện noy nước ta còn thiếu khoảng 2 vạn

GV Sự thiếu hụt số lượng GV như trín lă do trong hơn mười năm trở lợi đôy, nhiều trườn

ĐH, CÐ được thănh lập mới, nhiều ngònh nghề ĐT mới được mở, quy mơ SVĐH ngịy cịng tăng

(theo số liệu thống kí của Bộ GD-ĐT, ty năm 1987 đến 2009, số SV cỏ nước lăng 13 lần nhưng số GV chỉ tăng 3 lần), trong khi câc điều kiện về CSVC, kĩ tuột vă đội ngũ GV không bảo đảm,

dẫn đến chốt lượng ĐT thốp, nhất lă câc trường ngi cơng lộp, trường địa phương

Ti lĩ GV/SV cĩn quĩ cao so với quy định: Tỉ lạ GV/SV bình quín chung ở nước tơ lò 1/28,

đối với câc trường ĐH, CÐ ngi cơng lộp, tỉ lệ

năy lă 1/30; trong khi đó, ở câc nước khóc tỉ lệ

GV/SV lă 1/15 hoặc 1/20

Đội ngũ GVĐH chưa đọt chuẩn về trình độ: tỉ

lệ GV có trình độ tiến sĩ (TS), chức danh gióo sư

(GS), phó giâo sư (PGS) cịn thốp Hiện noy, còn

tới 40,ó% GV câc trường DH, CB chỉ lă SV tốt

nghiệp ĐH; GS vă PGS chiếm tỉ lệ 3,74% nhưng phần lớn đê cao tuổi, hoặc đê về hưu - tâch rời

việc nghiín cứu vă cập nhột câc kiến thức mới;

trưởng khoa của trường ĐH về cơ bản phỏi đợt

chuẩn trình độ lă TS, nhưng thực tế vẫn cịn có

trưởng khoa chưo tốt nghiệp sau ĐH

Tỉ lệ GV cơ hữu trong cóc trường ĐH không được dam bdo theo quy chĩ: dĩi với trường ĐH cơng lap, tdi thiĩu ó0% GV cơ hữu lă yếu tố rốt côn thiết, lă yếu tố mơng tính sống còn của chốt lượng ĐT; với cóc trường ĐH dđn lộp, tỉ lệ năy tối thiểu phỏi dat 50%; song hồu hết cóc trường dơn lộp đầu không đợt GV cơ hữu của cóc trường ngoăi cơng lộp còn

thiếu vă da số lị cón bộ về hưu

Cơ cấu đội ngũ GVĐH mốt côn đối: đội ngũ

GV giỏi kế cận chưa được chuẩn bị kịp thời để

thay thế đội ngũ GV đầu ngònh lă G5, PGS, TS

đến tuổi nghỉ hưu Theo bâo câo của Bộ GD-ĐT,

trong số cân bộ khoa học đang lăm việc ở câc

trường ĐH, CĐ, có tới 75% đê quó tuổi 50, đđy lă thực trạng đâng bâo động về thiếu cón bộ khoa học kế côn Việc thiếu GV có trình độ cao

ảnh hưởng nghiím trọng tới chết lượng GDĐH

Sự thiếu hụt đội ngũ GV ĐT trình độ TS vị hướng

dẫn nghiín cứu sinh cũng lăm giảm tiến độ ĐT

trình độ TS cho GV

©

Chết lượng gidng day chua dat yíu cầu, đặc biệt trong gắn việc dạy học với NCKH vă phục

vụ sản xuốt Do sự thiếu hụt số lượng GV dẫn tới

việc GV lín lớp quâ nhiều giờ, khơng có thời

gian đầu tư cho hoạt động NCKH, biín soạn giâo

trình, bịi giảng, chuẩn bị giâo ón, tiếp xúc với

SV, vi vay, su chuẩn bị về học thuật còn hạn chế,

thiếu cóc kĩ năng trong nghiín cứu vò thực hănh

giảng dọy hiện dọi, thiếu câc kiến thức cộp nhật về chuyín ngịnh, PPDH ít dược đổi mới, ảnh

hưởng trực tiếp đín chất lượng ĐT

Câc GV lam việc với cường độ cao nhưng lương lại thếp, sự đề bọt vò tăng lương thường dựa vịo thím niín, khơng dựo trín nỡng lực hoặc thanh tích nghiín cứu, do đó, khơng khuyến khích được GV trong việc nông cơo kĩ năng giảng dọy,

trình độ chun mơn, n hiệp vụ sự phạm (NVSP)

Thực tế năy cịn góp phần lăm tăng dịng chảy chết xóm trong trường công ro trường tu vò nước ngoòi, lăm tăng thím tình trạng thiếu vă yếu của

đội ngũ GV có về số lượng vò chốt lượng Thực trạng đội ngũ GVĐH cho thấy, câc nhă QLGD Việt Nam cần nhìn nhận một câch toăn

diện để có những giỏi phớp mong tính chiến lược, lau dai phat triển đội ngũ GVĐH để thực hiện thịnh cơng mục tiíu phót triển GDĐH, đâp ứng yíu cầu của đốt nước

3 Xđy dựng vò phât triển đội ngũ GVĐH

nước ta

3.1 Sự cồn thiết phải xôy dựng đội ngũ GVPH Xôy dựng vă phât triển đội ngũ GVĐH ở

nước lo lă một yíu cầu tốt yếu đối với câc trường

ĐH trong giơi doạn hiện noy Văn kiện Đại hội

Đảng toăn quốc lồn thứ X đê nhến mạnh: «Đẩy

mọnh CNH, HĐH vă phât triển kinh tế trí thức, tao

nền tỏng để đưa nước tq cơ bản trở thănh một nước công nghiệp theo hướng hiện đại văo năm 2020“ Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước dịi hỏi con người phải có nhiều năng lực mới - nõng lực

tư duy độc lộp, năng lực tự học vò tự cập nhột

kiến thức mới, năng lực thích ứng với những thay đổi Trường ĐH không thể ĐT ra những con người có những nõng lực trín nếu khơng xơy dựng được đội ngũ GV đủ về số lượng vò cao về chết lượng Sự phót triển như vũ bêo của khoa học - công nghệ, dọc biệt trong cóc lĩnh vực tin học, truyền

thông, công nghệ, không chi lam thay dĩi moi mat

của đời sống KT-XH mị cịn có tóc động mạnh mẽ

đến sự phớt triển của đội ngũ GVĐH Việc sử dụng

cóc phương liện hệ thống nghe nhìn, công cụ tin

học da phương tiện trong q trình ĐT đòi hỏi phỏi

đổi mới cóch giảng dợy của đội ngũ GVĐH

Trang 7

Xu hướng của GDĐH ở câc nước phât triển trong khu vực vă trín thế giới lă ngăy căng tiíu

chuẩn hô cao Vì thế, để sớm xđy dựng được

một nền GDĐH chết lượng coo, ngang tđm khu

vực vă vươn dần tới trình độ quốc tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập, đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới một câch cơ bản vò toăn diện, trín tốt cả câc

mặt, trong đó đổi mới vă nông cao năng lực của đội ngũ GV có ý nghĩa quơn trọng

ĐT theo hệ thống tín chỉ lă một phương thức

ĐT tiín tiến, tạo điều kiện thuộn lợi để người học

tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngănh nghề, liín thơng, chuyển tiếp tới câc cốp học hiếp theo ở

trong nước vă ngoăi nước Thực hiện phương thức

ĐT năy, địi hỏi GV phỏi sóng tạo vò đổi mới hoạt động giảng dọy theo hướng phat huy tinh

tích cực, đạc lap, va hoạt động tự học, tự nghiín cứu của SV

Để thực hiện mục tiíu đến năm 2020 nước ta có một nền GD liín tiến, mang đệm bản sắc dđn tộc, đóp ứng u cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đết nước trong bối cảnh hội nhệp quốc tế, việc

xđy dựng đội ngữ nhă gióo vò cân bộ QLGD, trong đó có đội ngũ GVĐH đủ về số lượng, đâp ứng yíu cầu về chết lượng lă một trong 7 nhiệm vụ vị giải phâp có lính đột phâ cho sự phót triển

của GDĐH ở nước la

3.2 Giải phâp xđy dựng vă phât triển đội ngũ GVPH ở nước ta Đề xơy dựng vị phút

triển đội ngũ GV có số lượng hợp lí, chất lượng

cao, theo ching tôi, ngănh GD cần quan tđm triển khai thực hiện một số giải phóp squ:

Lăm tốt cơng tóc quy hoạch vă thực hiện quy

hoạch đội ngũ GVĐH; thơng quo việc đónh gió, hín loại GV, xúc định rõ những người đủ vă

không đủ thiíu chuẩn Có chính sóch thích hợp đối với những GVĐH khơng đỏ tiíu chuẩn chun mơn

nghiệp vụ

Kế hoạch hô quy mơ đội ngũ GVĐH, xâc định hợp lí nhu cầu về đội ngũ GVĐH, trín cơ sở bóm sót nhụ cầu thực tế để dự bâo kế hoạch ĐT

vă nghiín cứu khoe học cho từng gioi đoạn, phù hợp với yíu cầu phút triển của đốt nước

Xđy dựng chiến lược đầu tư phút triển vă chính

sâch đối với GVĐH: có kế hoạch ĐT liín tục vỏ

thường xuyín đội ngũ GV hiện có Sử dụng hợp lí năng lực chuyín mơn Bố trí GV theo hướng chun sơu, nhưng đồng thời vẫn có khả năng triển khai vò thực hiện tết cóc cơng việc của trường khi cần thiết Xôy dựng chính sóch ưu đêi chun gia giỏi, đặc biệt coi trọng chính sâch thu hút câc chuyín gia hăng đầu, tạo sự chuyển biến mạnh Tap chí Biâo dục số 25 (ni 2 - 11/2010)

về chất của đội ngũ GV, phù hợp với xu thế hội

nhập quốc tế Xđy dựng kế hoạch vị chính sâch

đầu tư cho cóc SV giỏi để ĐT đội ngũ GV kế cộn

Tạo điều kiện cho GVĐH được học tập, NCKH trong vò ngoăi nước để nơng cdo trình độ vă khỏ nồng hội nhộp

Đổi mới chế độ tuyển dụng đội ngũ GVĐH: -

Cụ thể hóa câc tiíu chuổn tuyển dụng; tuyển dụng

phải căn cứ vòo nhụ cầu, cơ cấu vă tiíu chuẩn

ngănh nghề ĐT của GVĐH; - Thông qua việc thị

tuyển, sót hạch, kiểm tra để tuyển dụng GVĐH

đỏ phẩm chết vò năng lực văo giảng dợy trong

cóc trường ĐH, CĐ; khắc phục tình trạng khơng

đỏ chuổn vẫn tuyển dụng rồi mới đưa đi ĐT vă chủ yếu lă ĐT tại chức

Đổi mới công tâc QL GVĐH: trín cơ sở yíu cầu chun mơn nghiệp vụ, tiíu chuẩn vờ cơ cốu,

câc trường rị st lại đội ngũ GV, đối chiếu với tiíu chuẩn trình độ để bế tr li cho phù hợp, trín cơ sở bảo đảm sự ổn định để chun mơn hoâ,

đồng thời quan tđm ĐT, BD nơng coo trình độ

chun mơn vă NVSP; có chính sóch đề bạt hợp lí tạo điều kiện cho mọi GVĐH phốn đấu vò phât triển; tiếp tục thực hiện mạnh chế độ hợp đồng

lăm việc đối với GV trong cóc trường ĐH

Đổi mới cơng túc ĐT, BD GVĐH: đổi mới

phương thức vă nội dung cóc chương trình ĐT, BD GVBH sót với thực tế, hướng vịo cóc vốn đề

thiết thực đặt rơ từ q trình thực thi nhiệm vụ

giảng dạy chun mơn nghiệp vụ Thông qua

ĐT, BD chun mơn, NVSP va ki năng hướng dẫn thực hănh, bảo đảm tính thống nhất trong hoạt

động của tường, nhất lă trong đóp ứng nhu cầu

ĐT nghề cho SVĐH Thực hiện cơ chế ĐT, BD

thường xun về chun mơn NVSP theo theo định

kì bât buộc hăng năm; thực hiện chế độ ĐT, BD trước khi bổ nhiệm chuyển ngạch GV

Coi trọng cơng tóc GD đạo đức vă phẩm chốt chính trị cho đội ngũ GVĐH để nơng cqo lịng

u nước, yíu chế độ, niềm tự hăo dôn tộc vă tính thồn trâch nhiệm, thâi độ phục vụ củo đội ngũ GVĐH

Thực hiện cải câch tiín lương vă câc chế độ,

chính sóch khâc đối với đội ngũ GVĐH (chẳng

han, rĩt gon bac trong câc thang, bảng lương

hiĩn tai, thục hiện lương chun mơn cộng phụ

cấp để khuyến khích GVĐH phốn đấu theo con

đường chun mơn) Thực hiện tiền tệ hoâ triệt dĩ tiĩn lương, tính đủ câc bộ phận cếu thònh tiền

lương để GVĐH sống được bằng lương Nghiín

cứu vị đề xuốt chính sóch, chế độ thích hợp (chẳng

(Xem tiếp trang 2)

Trang 8

NHUNG GIAI PHAP KICH THICH, TAO DONG LUC

CHO GIANG VIEN TICH CC NGHIEN COU RHOA HOC

hội cho tất cả câc nước học hỏi vò cạnh

tranh lẫn nhau nhằm thôt xa khói nguy

cơ tụt hậu Trước sự phât triển rất nhanh của câc

nước công nghiệp mới, vốn đề tri thức được đặt ra như một thâch thức hết sức nghiệt ngõ, nhiều nước phât triển hiện nay đê bước văo nền kinh tĩ tri thức (KTTT] vă một trong những yếu tố cơ bản góp phần đảm bảo thănh công trong cuộc chạy đua của cóc quốc gia ở thế kỉ XXI lă tri thức khoa học - công nghệ (KH-CN] Cuộc chạy dua dĩ wa tạo ra những thời cơ, đồng thời cũng phât sinh ra khơng ít nguy cơ Nếu câc

nước chậm liến không có được một chính sâch

phât triển kinh tế vă khoa học kĩ thuật hợp lí thì chắc chắn sẽ dẫn tới nguy cơ tụt hậu, nghỉo đói

vị phụ thuộc văo nước khâc

Đảng ta luôn nhấn mạnh việc tăng cường giúo

dục vă đăo tạo (GD-ĐT]; coi việc phót triển GD- ĐT, KH-CN lă quốc sâch hăng đầu (1], (2], (3), (4), (5), (6), (7) Tại Đại hội Đại biểu toăn quốc lan thĩ X, Dang Cĩng san Viĩt Nam tiếp tục khẳng định: «Phât triển manh KH-CN, GD-DT;

nông cao chốt lượng nguồn nhđn lực, đâp ứng

nhu cầu cơng nghiệp hô, hiện đại hoâ (CNH, HOH) dat nude va phat triĩn nĩn KTTT” (8) Va: «Phât triển mạnh, kết hợp chặt chẽ hoạt động

KH-CN với GD-ĐT để thực sự phât huy vơi trò

quốc sâch hăng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH va phat triĩn KTIT” (9) Dang ta da

khẳng định chắc chắn, muốn nhanh chóng thôt xa nghỉo đói vị tụt hậu, chúng ta nhết thiết phải phâi triển KTTT Hơn thế nữa, Đảng còn chỉ rõ:

cần «tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tĩ tao ra va tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút

ngắn qớ trình CNH, HĐH đết nước theo định hướng xê hội chủ nghĩa gắn với phót triển KTTT, coi KTTT lă yếu lố quan trọng của nền kinh tế vă CNH, HĐH” (10) Đó chính lă bước tiến quan trọng trong nhộn thức của Đảng la về vốn đề năy

he

4» N ia

Ne

Ts cầu hô đê vị dang mĩ ra nhiĩu co

O_ TS TRẤN HỒNG LƯU"

Sau hon hai mươi năm thực hiện đường lối

đổi mới, đết nước đê có những bước khởi sắc nhất định trong cóc lĩnh vực của đời sống kinh tế

- xð hội Tuy nhiín, nền KH-CN, GD-ĐT Việt Nam

dù đê cố gắng nhưng vẫn chưa thực sự đóp ứng

được nhu cầu cần thiết về trang bị trí thức khoa

học cho nhđn dđn, những người sẽ quyết định

thònh bại của sự nghiệp CNH, HĐH đấết nước

Do đó, van dĩ cap thiết hiện nơy lă phỏi nghiín

cứu một câch có hệ thống vị sđu sắc vốn đề bản

chat tri thức khoa học; vơi trị của trí thức khoa

học trong nền KTTT; qua đó tìm ra những biện phâp để phât huy vơi trò của tri thức khoa học

phục vụ đốc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH mă

toăn Đảng, toòn dđn ta đê vă đong tiến hănh Ngăy nơy, câc nguồn lực cần thiết cho sự phót triển như: tịi ngun, vốn, con người vị trí thức KH-CN thì tri thức KH-CN lă yếu tố mềm dẻo

nhốt Trong nền KTTT vă xê hội hiện đợi, quyền lực lă tí tuệ, trí thức lă sức mạnh Trị thức khoa

học còng phổ biến, căng lăm giău thím cho trí

luệ con người, do sự lan tỏa của nó, dẫn đến tri

thức cịng phót triển khơng ngừng

Việt Nam tiến hònh CNH trong điều kiện mới

với những đặc điểm rết quan trọng Từ một nước nông nghiệp, với cơ sở vột chất, kĩ thuật nghỉo

năn, muốn bứt phó nhonh khỏi nguy cơ tụt hộu,

chúng ta phỏi tiến hănh CNH gốn liền với HĐH Đặc biệt, trong bối cảnh tâc động cùng lúc của toăn cầu hóa, kinh tế thị trường vă nền KTTT để

tiến nhanh hơn, !a buộc phải tiến hănh CNH rút

ngắn Tức lò tiến hănh CNH với hơi tốc độ, vừa

tuần tự, vừa nhảy vọt để nắm bắt vă phât triển

ngay những ngònh công nghệ mũi nhọn đi văo

HĐH xẽ hội Vì vay, tri thức khoa học trở thănh

một trong những động lực cơ bản nhất của công

cuộc đổi mới vĩ đại nòy

Muốn tạo ra tri thức khoa học vò ứng dụng có

hiệu quả, ngoăi cóc nhă phât minh thì một trong

* Bại học Kinh tĩ - Đại hoc Ba Nang

Trang 9

những nơi có thể lạo ra nguồn tri thức mới, đó

chính lă câc giảng viín (GV) tại cóc trường đại học Muốn khơi dộy nguồn năng lượng sóng tạo

dang tiĩm ẩn trong câc nhă khoa học năy, cồn có nhiều giỏi phâp tgo ra động lực để kích thích

khỏ năng sóng tqo trí thức khoa học ở họ Một

trong s6 cdc gidi phap mang tinh chat don bẩy,

có thể tâc động đến lă kích thích câc lợi ích cả vật chat vị tinh thần, vì đó lò những động lực mạnh

tâc động nhanh chóng vị lđu dăi đến sự sóng

tạo trí thức; vì vậy, cần sử dụng tổ hợp cóc giỏi

phóp sau day:

- Kích thích lợi ích để tạo tính năng động, tích cực cho đội ngũ trí thức Cỏ về lợi ích kinh tế, vột chất, lẫn lợi ích tinh thần (câc danh hiệu, chức danh khoa học ) Có chính sâch đêi ngộ thích

đóng đối với nhđn tăi để trânh chảy mâu chat xâm, tiết kiệm ngđn sâch giâo dục cho nhă nước va nhĩn dan

Đôy cũng lă biện phâp quan trọng có tính địn bẩy để thực hiện triệt để câc biện phâp khâc Chỉ khi sức lao động được trỏ gió ding gid tri thi mới tạo ra sức thúc đẩy sản xuất Thực tiễn cho thấy, một ý tưởng dù cao đẹp đến may nhưng không phản ânh đúng nguyện vọng vị lợi ích của con người thì khơng bao giờ biến thănh hiện thực Theo tóc giả Lí Hữu Tầng, lợi ích lă «khđu nhạy cảm nhất trong tloỉn bộ chuỗi quy định nhôn quỏ gôy nín hoạt động ở con người, lă «huyệt” mă sự tóc động văo đó sẽ gđy ra sự phản ứng

nhanh nhạy nhất của cơ thể xê hội” (1 1) Trong

số câc lợi ích thì lợi ích vột chết đóng vơi trị

quan trong nhĩt, vì nó đóp ứng trực tiếp câc nhu

cầu sống còn của bản thôn Việc coi trọng lợi ích

vật chốt, sử dụng nó để khơi dậy vă phĩt huy tính tích cực của người lao động lă chủ trương đúng vò thiết thực nhất Song cần có cơ chế kích thích hợp lí để khi triển khơi lợi ích năy khơng tổn hại đến lợi ích khâc V.I Línin, từng chỉ dẫn: «Trong một nước liểu nông tiến lín chủ nghĩa xê hội

khơng phải bằng trực tiếp dựa văo nhiệt tình, mị lă nhiệt tình do cuộc câch mạng vĩ đại sinh

rơ, bằng câch kích thích lợi ích cớ nhín, bằng sự quơn tđm thiết thđn của cớ nhơn Nếu khơng,

câc đồng chí sẽ không dẫn được hang chục triệu

người đến chủ nghĩa cộng sỏn” (12)

Con người rốt nhạy cảm với lợi ích, nếu lĩnh

vyc nao mang lai nhiĩu loi ich, sĩ thu hot nhiĩu

người Với trí thức, trong đó có đội ngũ giâo

viín, một khi xõ hội chưa trả đúng gió trị của lao

Tap chi Glao duc s6 250 (ui 2 - 11/2010)

động chốt xớm với tính câch lă «bội số của lao

động giản đơn” thì sẽ xuốt hiện nạn chảy mâu

chat xâm ở câc cấp độ khâc nhau, đó chính lị sự

lang phí tri thức rốt lớn Đóng ra, phải dănh nhiều thời gian để nghiín cứu, trau dồi trí thức thì đa số trí thức, giâo viín phỏi dịnh thời gian cho

việc khâc để tồn tại Sự câch biệt giữa lao động

giỏn đơn vị sóng tạo chưa rõ nĩt Để nơng cao chất lượng gióo dục vă nghiín cứu khoa học,

Nhă nước cần Hiếp tục cỏi câch chế độ đêi ngộ,

nông cao mức sống của trí thức để họ toăn tđm dănh thời gian cho nghiín cứu khoa học vă đăo tạo con người Ngoăi ra, trong điều kiện nguồn

tăi chính cịn hạn chế, Nhị nước cịn có thể chú ý đến lợi ích về mat tinh thần của trí thức bằng việc kịp thời công nhận câc danh hiệu khoa học được

xê hội công nhộn, đĩp ứng nhu cầu vinh danh củo trí thức

- Mở rộng dôn chủ trong học thuật vă thông tin khoa học Tăng cường giao lưu, trao đổi cân

bộ ra nước ngi để học hỏi trí thức vă kinh nghiệm (tri thức khoa học tự nhiín, khoa học kĩ thuật, khoa học xê hội vă nhôn vðn) Chỉ trong

môi trường dôn chủ về thông tin, tăi năng khoa học mới có điều kiện nảy nở, phót triển

- Tạo môi trường thuộn lợi, đầy đủ câc thiết

bị nghiín cứu khoa học để GV có thể n tđm

sóng tạo, phât kiến khoa học Hiện nơy, nhiều

tỉnh, thònh phố đê đưa ra nhiều chính sâch «chiíu

hiền, đêi sĩ” nhằm thu hút được nhiều người tai

về phục vụ, trong đó đề cao câc như cầu về vật chết như: đốt đai, nhò cửa, tiền bạc, song yếu tế quan trọng nhất lă môi trường lịm việc khơng tốt, nín kết quả đê không được như ý muốn Khao

khât lớn nhất của mọi trí hức chđn chính lă được

cống hiến bằng cóc phât minh sâng tạo khoa học Một khi điều đó khơng được đâp ứng thì dù

họ có nhă cao, cửa rộng nhưng không được sóng

tao thi sĩ lam thui chột tăi năng vă họ sẽ tìm câch chuyển vùng để được như ý Đó lă lí do giỏi thích vì sao câc trí thức - GV giỏi lại tập trung ở câc thănh phố lớn hoặc câc trung tđm KH-CN cao của đất nước

- Đổi mới cơ chế quản Íí nghiín cứu khoa học, trọng tơm lă chuyển cóc cơ quơn nghiín cứu sang cơ chế hoạt động doanh nghiệp, khoân sản phổm Như thế, câc cơ quan nghiín cứu sẽ chủ động

tìm đến thực Hiến, hạn chế dần lối nghiín cứu kinh viện, sâch vở, thụ động theo kế hoạch trín

giao lăm thui chột tòi năng của câc nhă khoa

Trang 10

học Câc cơng trình nghiín cứu cần bâm sót thực

tiễn hơn, trânh tình trạng câc đề tăi khoa học

được nghiệm thu lă tốt nhưng không âp dụng được vòo thực tiễn do khơng có tính khỏ thi, gay tốn kĩm cho ngôn sóch Ngơn sâch cung cấp cho nghiín cứu khoa học cần chú ý đến như cầu thực tiễn, theo hướng khuyến khích chốt lượng cóc cơng

trình khoa học Cần công khai để câc GV được

cung cốp đầy đủ về chỉ tiíu, ngơn sâch vị câc

chế độ mị người nghiín cứu khoa học được

hưởng Trânh tình trạng ngơn sóch cấp cho nghiín

cứu khoa học (hoặc câc chỉ tiíu cho người đi học

nước ngoòi), nhưng lại không được sử dụng hết, rat lăng phí, trong lúc câc GV lợi khơng có được những thông tin liĩn quan

- Bảo hộ bản quyền sản phẩm í tuệ để cóc nhă sâng chế thấy được gió trị của mình đê được

xõ hội tôn vinh, do đó họ căng tích cực nghiín

cứu, tìm tịi để đóng góp tích cực hơn nữa cho sự

nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Phât triển kinh tế tư nhđn vì câc doanh nghiệp

tư nhđn được coi lă động lực của sự đổi mới Chỉ

khi câc doanh nghiệp tư nhín nhìn thấy lợi ích

củo việc ớp dụng trí thức KH-CN mới văo sản

xuốt thì họ sẽ lă người đầu Hiín dâm bỏ tiền ra đều tư phót triển KH-CN Khi đê nhận thức được vai trò lo lớn của trí thức khoa học trong việc nông coo chất lượng vă năng suất sản phẩm, tạo

ưu thế vượt trội trong cạnh tranh, câc doanh

nghiệp sẽ đặt hăng cho câc trường đợi học vị đó sẽ lă cơ hội cho câc GV thi thĩ tai năng Đó lă câch tốt nhất thể hiện tăi năng của câc GV, biến cóc ý tưởng khoa học của mình, óp dụng ngay văo thực tiễn sỏn xuốt Vị đó cũng lă câch tốt nhốt giâm nhẹ ngôn sâch của Nhă nước cho việc nghiín cứu khoa học

- Câc phương tiện thông tin đại chúng cần biểu dương kịp thời câc nhă khoa học, câc doanh nghiệp có tăi trong phút triển kinh tế để nhđn

rộng điển hình, lơi kĩo nhđn dđn phan dau, noi theo Một khi, toăn xõ hội nhận thức được trí thức

lă sức mạnh giúp con người lăm chủ, thì họ sẽ tìm mọi câch khơng ngừng tự học để trong bị tri

thức, hiểu biết cho mình

- Chuyển từ cơ chế bao cốp hiĩn nay sang cơ chế một phần bao cấp, một phần thị trường trong hoạt động nghiín cứu khoa học Nhă nước cần quỏn lí chặt chẽ cơng tóc nghiín cứu khoo

học, đến tính thực liễn của cơng trình, nếu cơng

trình đó có giâ trị cao, cần có chế độ khen

thưởng xứng đóng để khuyến khích tăi năng Trong câc chương trình KH-CN cếp Nhă nước giai đoạn 199ó-2000, có gần 74% sĩ dĩ tai, dự ân được úp dụng vòo sản xuốt Đđy lă tỉ lệ khâ cao song vẫn cịn đến 2ó% câc dự ón chưa được âp dụng văo sỏn xuốt, gđy lêng phí lớn

cho xê hội (13)

- Có chính sâch đêi ngộ hợp lí hơn nữa đối

với câc cân bộ, GV lăm việc tại những nơi khó

khăn Trónh tình trạng hiện noy, câc phút minh có giâ trị thực liễn như móy cắt cỏ, mây hút bùn hơy tời kĩo lưới lại do chính những người nông dôn, ngư dđn phât kiến chứ không phởi lă câc nhă khoa học donh tiếng

eae

Câc giỏi phâp trín phỏi được thực hiện đồng bộ, có thể tùy nơi, tùy lúc mă nhấn mạnh một giải phâp cụ thể năo đó để phât huy hiệu quỏ,

tạo động lực để câc GV cống hiến cho việc

nghiín cứu khoa học tốt nhết Từng bước đẩy nhanh tiến trình CNH ma todn Đảng, toăn dđn

ta đê vă đang thực hiện, nhằm thôt khỏi nghỉo

năn vị tụt hậu; xđy dựng thịnh cơng chủ nghĩa

xê hội ở Việt Nam

(1) Dang Cong san Viet Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTW khóa IX NXB Chính trị quốc gia

H 2004

(2), (6) Đăng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội

Đại biểu toăn quốc lần thứ VII NXB Sy that H 1991

(3) Dang Cong san Việt Nam Văn kiện Đại hội Dai

biểu toăn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia

H 2001

(4), (7) Dang Cong san Viĩt Nam Van kiĩn Dai hội

Dai biĩu toan quĩc lan thir VII NXB Chính trị quốc

gia H 1996,

(5) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VHI NXB Chính trị quốc gia

H 1997

(8), (9), (10) Dang Cộng sản Việt Nam Văn kiện Dai

hội Đại biểu toăn quốc lần thứ X NXB Chính tri quốc gia H 2006

(11) Lí Hữu Tđng “Vấn đẻ kích thích tính tích cực của người lao động thông qua sự tâc động tới lợi

ích” Tạp chí Triết học Số 4/1989

(12) V I Línin Toăn tập Tập 44 NXB Tiến bộ Matxcova 1978

(13) Đỗ Nguyín Phương "Bước phât triển mới của

khoa học, công nghệ nước ta” Tạp chí Cộng sản Số 6/2004

Trang 11

LMG GUNG Tudo VEN CH HEM LAP

GTRUGNG TUNG HOC PHO THOME YRONG GIA DOAN HH NAY

được giao trâch nhiệm tổ chic, quan li, giao

dục một lớp học sinh (HS] ngoăi những giờ

lín lớp của câc giâo viín (GV] bộ môn trong trường trung học phổ thông (THPT), THCN8.DM

Xung quanh vốn đề công tâc GVCN đê có nhiều cơng trình đề cập tới Ở băi viết năy, chúng tôi xuất phât từ những vốn đề thời sự trong đời sống học đường để băn về vơi trò,

chức năng, nhiệm vụ của GVCN trong giai

đoạn hiện noy

Trong đời sống học đường củo HS THPT, hiện đang nổi lín những vốn đề gì? Có thể khói quât

thănh câc vấn đề chính sou đđy: - Nạn bạo lực

học đường đong có chiều hướng gia tăng lăm cho xê hội, nhă trường vă mỗi gio đình HŠ rất đỗi lo lắng, băn khoăn; - Tình u tuổi học trò đê

lăm cho một bộ phộn HS lơ lă việc học tập vă

kĩo theo nhiều hệ luy lđu dăi khâc đối với câc

em; - Trò chơi trực tuyến đê cuốn hút vă chiếm

phần lớn thời gian của không ít HS THPT, ảnh hưởng rết lớn dến tơm lí, hịnh vi của HS

Tờ đó, vơi trò, chức năng, nhiệm vụ của

GVCN trong nhò trường THPT phải như thế nòo# 1 GVCN lă người thâo gỡ những «xung

dot’ trong cdc nhóm HS

Thực tế cho thấy, nguyín nhín của nhiều vụ bạo lực học đường gần đơy có khi chỉ bốt nguồn

từ những lí do rốt don giỏn của hổi học trị (khơng thích bạn troi ở câc lớp khâc chơi thơn với bạn

gói của lớp mình; sở thích của người khâc không giống với sở thích của mình; bẹn chơi trội hơn

mình; được thua vì một lời thâch đốế )

Vì thế, GVCN cần phỏi thâo gỡ kịp thời những

«xung đột” đó, đừng để chúng trở thănh những

cuộc ổu đỏ của HS ngoy trong trường hoặc ngoăi trường Nhưng để lăm được điều đó, địi hỏi GVCN phỏi nắm bốt được diễn biến dẫn đến những xung đột năy Thông thường, đối với

những xung đột giữa câc nhóm HS với nhau, câc G= viín chủ nhiệm (GVCN) lă nhă giâo

Tạp chí §iâo dục số 25 (ua 2 - 11/2010)

©_ PŒS TS PHAM MINH HÙNC"

em đều có quâ trình «chuẩn bị” Bằng sự quan sât vă bằng trực gióc của mình, GVCN có thể phât

hiện ra ngoy sự bết thường trong thói độ, hănh vi

của câc em để có biện phóp ngăn chặn kịp thời GVCN không cồn lăm việc với có nhóm mă chỉ cần gặp em giữ vơi trị «đầu tíu” của nhóm dĩ

nắm If do nay sinh mơu thuẫn, từ đó có biện phap

thóo gỡ «xung đột” hợp li va hiệu qua

Còn trong trường hợp «xung đột” có yếu tố bín ngoời, GVCN cần phối hợp với câc GVCN khóc, có khi cả với chính quyển địa phương để thao ga

2 GVCN lă người định hướng dư luận cho tập thể lớp học

Giâo dục trong tập thể vò bằng tập thể lă

một nguyín tắc giâo dục quơn trọng mò người

khởi xướng la nhò giâo dục nổi tiếng A.S

Mokorenko Đđy lă nguyín tốc giâo dục xem

tập thĩ via lă môi trường giớo dục, vừa lă

phương tiện giâo dục

Khi tập thể đê phât triển đến một giơi đoạn nhết định thì dự luận tộp thể sẽ được hình thănh Trong mội tập thĩ HS THPT, du luận tập thể có một

sức mạnh to lớn, có tâc dụng đónh giớ vă điều

chỉnh hănh vi của HS Dư luôn tap thĩ danh gid va điều chỉnh hănh vi của HS theo cỏ hơi hướng: đúng

đón hoặc sơi lam, tuỳ thuộc văo sự lănh mạnh hay không lănh mạnh của dư luôn tộp thể

Do đó, GVCN phải lă người định hướng dư

luận, để trong tập thể luôn luôn tổn tại dư luận lănh mạnh Đó lă dư luận cổ vũ cho những tấm

gương học lộp, rỉn luyện tốt; cổ vũ cho những giâ trị phù hợp với những gió trị cơ bản của toăn

xõ hội; phí phân thâi độ vô trâch nhiệm đối với học tập, đối với tộp thể của một số HS

Cùng với việc định hướng dư luận tộp thể,

GVCN còn phải biết sử dụng dư luận lộp thể lănh mạnh như một phương tiện gióo dục quan trọng để tâc động một câch có hiệu quỏ đến tập

* Trưởng Đại hoc Vinh

a

Trang 12

thể HS vă từng HS Đđy chính lă phương phâp tâc động song song do A.S Makorenko đề xuốt:

một HS visa chiu tâc động gión tiếp của nhă giớo

dục, vừa chịu tâc động trực tiếp củo tập thể HS

Tuy nhiín, để có dư luộn tập thĩ lanh manh,

định hướng cho nhộn thức vò hănh vi của HS, đòi

hỏi GVCN phỏi day cơng xíy dựng mị việc lăm đầu tiín lă ke chọn được những HS tích cực lăm

chỗ dựa cho mình Ngoăi ra, cịn phỏi hình thănh được những truyền thống % lốt dẹp của lớp học, những giâ trị mò cỏ tập thể trđn trọng, nơng niu

3 GVCN lị người tư vốn tđm lí cho HS

HS, nhất lă HS tấn, luôn mong muốn GVCN của mình lă người «tơm Ìí đối với HS”, biết cảm nhộn, chia sẻ với mọi nỗi buồn vui, chợt đến, chợt di của lứa tuổi học trị Nhưng khơng phỏi GVCN nòo cũng được HS đânh gió lă «tơm lí đối với HS” Khơng ít GVCN đê bị cóc em «tẩy ch bằng một thai dĩ bat hop tac, thậm chí chống đố

với li do: thầy, cô chẳng «tơm Íí” lí năo

Do đó, GVCN phỏi nắm vững đặc điểm tđm

lí của HS Hơn thế nữa, GVCN phải biết ứng xử

tinh tế trước những thai dĩ, hănh vi của HS V.A Xukhômlinxki, nhă giâo dục Xô Viết (trước đđy) đê từng nói rằng, mỗi HS lă một thế giới tôm

hồn Để trở thănh người GV tốt, bạn hêy tự tim

ra những chiếc chìa khóa thần kì để mở rộng những cónh cửa, di văo thế giới tđm hồn của câc em Hiểu biết đặc điểm tơm lí của HS sẽ giúp GVCN nắm bắt được những biến động trong đời sống tđm lí của cóc em, từ đó có những tư vốn kịp thời cho câc em

Thực tế cho thấy, có nhiều HS THPT nhờ được GVCN tư vốn tôm lí kịp thời mă đê vượt qua được những «khủng hoởng”, những «sang chốn

tđm lí“ nhất thời của lứa luổi, lấy lại được tỉnh thần vă nghị lực cho bản thđn

Có rất nhiều phương diện, khía cạnh mị HS

THPT cần được GVCN tư vốn, đó lă: những vốn đề «tế nhị” của lứa tuổi (liín quan đến giới tính; sự xuốt hiện ranh giới mơ hồ giữa tình bọn vị

tình u; sự buần bực vơ cớ ]; những khúc mắc từ bố mẹ, gia đình; sự đối xử không công bằng của câc GV bộ môn Tuy nhiín, phần lớn

phương diện, khía cạnh HS THPT cần tư vốn nằm ở những vốn đề «tế nhị” của lứa tuổi

Khi tư vấn cho HS, GVCN phải xuốt phót từ

sự cảm thông, chia sẻ đối với cóc em Mọi sự

«lín lớp”, «thuyết giĩo” khô khan, năng nề đều

dua lại hiệu quỏẻ không cao Ngược lợi, còn tạo

ra «bức răo tđm lí” ngăn câch GVCN vă HS

4 GVCN lị người định hướng gió trị cho HŠ Định hướng giĩ hị lă hướng dẫn, khuyến khích hình thịnh nhận thức của HS đối với những mục tiíu cơ bản củo giâo dục ẩn chứa những gió trị

vật chết vă tinh thần cần đạt tới Định hướng giâ

trị được hình thănh trong nhđn câch HS có tâc dụng chi phối mạnh mẽ q trình học lập, rỉn luyện với kì vọng chiếm lĩnh được câc gió trị ay

vă khi đó nó trở thănh động cơ vă mục đích của hoạt động học tộp

Trong xu thế hội nhập vò với tâc động của nền kinh tế thị trường, thơng giĩ trị vă hệ thống

gió trị của con người Việt Nom nói chung, của HS THPT nói riíng cũng có những biến đổi nhất định Cùng với cóc gió trị đọo đức nhín văn truyền thống, cịn có cóc gió trị đạo đức nhôn văn, văn hóa quốc tế Bín cạnh đó lợi cịn có những «phỏn giâ trị” khóc nữa nhưng lại được một bộ phận thonh, thiếu niín tơn thờ Những «phan gid tri” nay chủ yếu liín quan đến lối sống, sự hưởng thụ

«thâc loạn” lăm xói mịn cóc gió trị đạo đức nhơn

văn truyền thống Khơng ít HS THPT tơn thờ những «mẫu hình lí tưởng” khơng đúng đốn

Hon ai hĩt, GVCN phỏi lă người định hướng

gió trị đạo đức nhđn văn, văn hóa cho HS THPT

Bằng sự tâc động thường xuyín vă mối quơn hệ

thôn thiện, gần gũi, GVCN xâc lập vò điều chỉnh

những định hướng gió trị của HS sao cho phù hợp với những định hướng gió trị cơ bản của

toăn xõ hội, khốc phục được những xung đột tđm

lí trong bản thđn HS

Điều quan trọng ở đđy, lă GVCN phỏi sống theo những gió trị mị mình định hướng cho HŠ Sự không thống nhết giữa lời nói vă việc lăm của

GVCN đầu ảnh hưởng bết lợi đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính họ

5 GVCN phải lă người quan tôm toăn diện đến mọi hoạt động của HS

Đđy lă một nhiệm vụ khó nặng nễ đối với

GVCN Nhưng nếu không lăm tốt nhiệm vụ năy

thì hiệu quỏ công tâc của GVCN lớp không thể cao được, nhất lă trong thời buổi mă HS phỏi đứng trước rốt nhiều sự cóm dỗ như hiện noy

Trước hết, GVCN phỏi quỏn lí được thời gian biểu của HS; thường xuyín kiểm tra những HS

có dếu hiệu lơi lă trong học tập Tiếp đến, GVCN

phải nắm được câc nhóm tự phót trong lớp cũng như mối quơn hệ củo câc nhóm với nhau vờ mối quan hệ với câc nhóm khâc ngoăi lớp, ngoăi

(Xem tiếp trang 13)

Trang 13

KHUYẾN NGHỊ CUA UNESCO

VE VI THE CUA NHA GIAO

1 Văn kiện quan trọng nhất, trực tiếp thiết lập câc chuẩn mực quốc tế về vị thế của nhă giâo

lă Khuyến nghị của UNESCO về vi thĩ cua nhă giâo được Hội nghị đặc biệt liín Chính phủ

của UNESCO thơng qua ngòy 5 thang 10 nam

1966, tai Paris (Phóp)

Khuyến nghị có ]4ó điểm, chia thanh 13 muc, với câc chủ đề liín quen tới nhiều vốn đề quan trong; Gp dyng cho mọi gido viĩn (GV) dang lăm nhiệm vụ giỏng dợy ở cỏ câc trường cơng

lap vị trường tư (mồm non, phổ thông, đại học,

GV câc trường nghệ thuột, hướng nghiệp vò kĩ thuột) Khuyến nghị khẳng định sự tiến bộ trong giớo dục phụ thuộc nhiều vòo chất lượng vờ khả năng của đội ngũ giỏng dọy nói chung vò về phẩm chết con người, chết lượng chun mơn vò khả năng sư phạm của mỗi GV nói riíng Vị thế của nhò giớo vă sự tơn kính nghề nghiệp cồn phỏi tương xứng với nhu cầu giâo dục; lă phần quan trọng chính yếu trong việc nhận thức những

mục địch vị mục tiíu giâo dục

Day hoc phdi được tôn trọng như một nghề nghiệp Đđy lị một dạng củo «dịch vụ cơng” địi hỏi người dạy phải chuyín về một kiến thức hoặc kĩ năng chuyín mơn, đợt được vị tích lũy thơng qua nghiín cứu khơng ngừng, nghiím túc; địi hỏi

một năng khiếu câ nhôn vă trâch nhiệm tộp thĩ

đối với giâo dục vă bổn phôn của HS Việc tuyển dụng nhă giâo không được phđn biệt về chủng tộc, giới tính, tơn gióo, quon điểm chính trị, nguồn gốc quốc gia hoặc xê hội hơy điều kiện kinh tế

Điều kiện lăm việc của nhờ giâo sẽ thúc đẩy việc giảng dạy có hiệu quả nhất vị giúp họ có thể tập trung vòo nghề nghiệp Câc tổ chức nghề nghiệp của nhă giâo cần được tham vốn khi xđy dựng những quyết định của chính sâch giâo dục

Chính sâch liín quan tới việc chuẩn bị cho

nghề nhă giâo cần dực trín nhu cầu thực tế la cung cốp cho xê hội một đội ngũ nhă giâo có

phẩm chết đạo đức, trí tuệ vă thể chất cần thiết,

Tap chi Glao duc s6 250 (2 - 11/2010)

© ThS DANG THI THU HUYEN*

đóp ú ứng được cóc u cầu về kĩ năng vị chun mơn nghề nghiệp

2 Một số nội dung chính của khuyến nghị 1J ĐT ban đầu vă ĐT thường xuyín Tổ chức

thích hợp thực hiện nhiệm vụ nòy chính lị câc cơ sở địo lạo gio viín (ĐTGV) Câc cơ sở cần thiết

kế khoâ học bắt buộc cho tat cả những người chuổn bị bước văo nghề Việc hoăn thănh chương trình sẽ lị cơ sở giúp cho họ có thể trở thịnh thịnh viín của hiệp hội những người tham gia nghề dọy học

Nhă nước cồn có cóc mức tro cap, tai chinh dĩ

giúp sinh viín (SV) có thể theo học cóc kh học trín Cơ quan có thẩm quyền nín thiết lập một hệ thống mở cóc cơ sở ĐTGV; câc thông in liín quan tới câc chương trình ĐTGV, quỹ trợ cếp vò trợ giúp

tai chinh cho moi SV

Cac chương trình ĐTGV nhằm mục dich phót triển mỗi giâo sinh về: văn h có nhơn, văn hô gido dục chung; kha nang gidng day vă giâo dục con người; nhộn thức; cóc ngun tắc củo

quan hệ con người trong xõ hội vò pham vi biĩn

giới quốc gio; trâch nhiệm đóng góp thơng qua công việc giảng dạy Nội dung bao gồm: 1) Nghiín cứu chung; 2) Nghiín cứu cóc yếu tố

chính của tiết học, tđm lí, xê hội học được ap dung trong gido dục, lí thuyết vă lịch sử giâo

dục, giâo dục so sânh, phương phĩp thí nghiệm,

quan Ìí trường học vă cóc phương phĩp giảng

dọy cóc chủ đề khâc nhau; 3) Nghiín cứu liín quen tới dự định của SV trín lĩnh vực giảng dọy;

4] Thực hănh trong giỏng dạy vò tiến hănh câc hoạt động ngoại khoâ theo hướng dẫn của những GV có nhiều kinh nghiệm

Nhă trường cồn hợp lóc với cơ sở ĐTGV vă âp dụng những biện phóp thích hợp ĐT GV mới văo nghề Cóc cơ quan có thẩm quyền nín có sự tư vốn của những tổ chức nghề nghiệp của GV,

thúc đổy việc thiết lộp một hệ thống rộng rõi câc dịch vụ giâo dục, sẵn có, tự do cho mọi GV Câc

* Vụ Phâp chẻ - Bộ Giâo duc va Bao tao

Trang 14

hệ thống năy cần do dọng vị có sự tham gia củo

câc cơ sở ĐTGV, tổ chức văn hoâ vă khoa học,

cóc tổ chức nghề nghiệp của GV Cần có những khô ĐT lại «đặc biệt” cho GV trở lợi công tâc giảng dọy sou một thời gian nghỉ

Câc khoâ ĐT cần được thiết kế phù hợp để giúp GV nông cao chết lượng chun mơn; thay

đổi (hoy mở rộng} phạm vi công việc hoặc tim

kiếm cơ hội thăng Hến vò để duy trì, cập nhật kiến thức vị lĩnh lực giâo dục có liín quơn tới cỏ nội dung vò phương phâp; bỏo đảm sâch vò tăi

liệu khâc ln có sẵn để GV nơng cao chết lượng

chun môn nghề nghiệp, kiến thức giâo dục

chung Mọi GV cần được tạo cơ hội vò khuyến

khích tham gia câc khoâ ĐT với câc phương tiện hỗ trợ đầy đủ

Cần bảo đảm rằng cóc trường học có thể cung cốp cho GV kết quỏ nghiín cứu thích hợp về phương phóp giảng dọy Nếu có thể, cần hỗ trợ

GV ởi du lịch trong vă ngoòi nước (có nhđn hoặc

theo nhóm) để nông coo hiểu biết Câc chương trình chuẩn bị vă bồi dưỡng nông cao thường xuyín cho GV cần được phót triển, bổ sung tai chính vò tăng cường hợp tac kĩ thuật trong phạm vi quốc gia vă quốc tĩ

2) Tuyển dụng vă nghề nghiệ

a) Tuyển dụng: - Chính sâch về tuyển dụng nín có sự tư vốn của cóc tổ chức nghề nghiệp của nhă giâo vò phải được xâc định rõ răng ở cốp độ thích hợp, câc ngun tắc về quyền vị nghĩa vụ của GV cần được quy định rõ ròng;

- Giai doạn tập sự phải được cả GV vă cơ sở

tuyển dụng thừa nhộn như lă cơ hội để khuyến khích, một giai doqn khởi đầu hữu ích của người lộp sự nhằm thiết lập duy trì tiíu chuẩn nghề nghiệp cũng như phât triển khả năng thực hănh giảng dọy hiệu quả Thời gian tộp sự chính thức

vị cóc điều kiện để hoăn thănh liín quan chốt

chẽ tới nõng lực chun mơn cần được quy định cụ thể Nếu GV không được tuyển dụng do không

hoăn thănh nhiệm vy trong giai doan tap sy, ho

phải được thơng bâo lí do vị họ có quyền trình băy quen điểm

b} Cơ hội phât triển vă thăng liến: - Câc GV có trình độ chun mơn tốt có thể chuyển từ cơ sở giâo dục nòy song cơ sở giâo dục khóc, trường

năy sơng trường khâc Nín quy định câc cơ hội

cũng như trâch nhiệm phụ mò mỗi GV phải chếp hanh (với diều kiện câc trâch nhiệm năy khơng vi phạm tiíu chuổn chết lượng hay quy định công „

việc giảng dạy cỏa họ]; - Có sự đânh giâ khâch

quan về câc khỏ năng chun mơn của GV đối với vị trí mới, có tính đến tiíu chuẩn nghề nghiệp

chặt chẽ đê được thiết lập vă tham khảo ý kiến củo cóc tổ chức GV

c} An ninh nghề nghiệp: - Sự ổn định nghề

nghiệp vă ơn ninh trong nghề rất quan trọng dĩ

bảo đảm vì lợi ích của giâo dục vă chính GV đó, thậm chí cả khi có sự thoy đổi trong tổ chức

hoy trong chính hệ thống nhă trường; - Mọi GV

phải được bảo vệ để chống lại câc hănh động

ảnh hưởng đến vị trí nghề nghiệp vă công việc

củo họ

dị) Kĩ luột liín quan tới đạo đúc nghề nghiệp óp dụng cho GV vi phạm đẹo đức nghề nghiệp

cần phải được quy định rõ răng, được thơm vốn trước khi cơ chế liín quan tới câc vốn đề ki luột

được thiết lộp GV bị kỉ luật có quyển: 1) Được thơng bâo bằng văn bản vò sự xóc nhộn, căn cứ

văo hănh vi vi phạm: 2) Tiếp cận đầy dĩ bang

chứng; 3) Tự băo chữa vă được băo chữa, có

thời gian tối thiểu để chuẩn bị công việc băo

'chữa; 4) Được thông bâo bằng văn bản về câc quyết định ki luật vă lí do; 5) Khiếu nại lín cơ

quon, tổ chức có thẩm quyền

3) Quyển vă trâch nhiệm của GV

g] Nguyín tắc tự do nghề nghiệp: - GV được ĐT để đânh gió giỏng dạy bằng câc phương phâp phù hợp nhất cho HS Họ có vơi trị thiết

yếu để lựa chọn vă điều chỉnh tư liệu giảng dạy,

lựa chọn sâch giâo khoa, âp dụng phương phâp giỏng dọy trong khuôn khổ chương trình đê được thĩng qua, với sự trợ giúp của cơ quan có thẩm quyền về giâo dục GV vă câc tổ chức nghề nghiệp nín được tham gia câc khoâ học mới, sâch giâo khoa vă câc phương tiện trợ giúp giỏng dọy; - Bất kì một hệ thống thơnh tra, gióm sót năo được thiết lập cũng phỏi nhằm khuyến khích vă giúp đỡ GV thực hiện nhiệm vụ nghề

nghiệp một câch có trâch nhiệm; - Bất kì sự đânh

giâ trực Hiếp năo đối với công việc của GV, cũng phải bảo đảm tính khâch quan vị thơng

bâo cơng khai cho GV biết; - Câc GV được tự

do sử dụng câc kĩ thuật đânh gió vì chúng có

thể lị hữu ích để đânh giâ sự tiến bộ của HS vă

đảm bảo công bằng đối với kết quả của mỗi HS; - Khuyến khích, thúc đẩy hợp tâc giữa GV

với cha mẹ HS vì lợi ích của HS; - Về phía cha

mẹ HS: + Nếu có khiếu nợi đối với nhă trường

hoặc một GV năo đó, trước hết họ cần được thảo

Trang 15

luận theo nguyín tốc của nhă trường vă GV có

liín quon Mọi văn bản khiếu ngợi phỏi được đưa

tới cơ quơn có thẩm quyĩn quan li, một bản sao

được chuyển cho GV đó; + Câc điều tro về khiếu

nợi được tiến hănh bảo đảm rằng câc GV đó có

cơ hội được tự bảo vệ

bJ Trâch nhiệm của GV: - Cần đạt được câc chuẩn mực cơo nhết trong chun mơn củo mình; câc chuẩn mực nòy cần được xóc định vă duy trì

sự thơm gia củo câc tổ chức nghề nghiệp của GV; - GV vă câc tổ chức nghề nghiệp cồn có sự hợp tâc đầy đủ với cóc cơ quan có thẩm quyền vì

lợi ích của HS, của dịch vụ gióo dục vă của xõ

hội nói chung Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp cần phải được cóc tổ chức nghề nghiệp của GV xđy dựng nhằm bảo đảm uy tín nghề nghiệp vò thực hiện cóc nghĩa vụ nghề nghiệp theo nguyín

tắc đê được thoa thuan

c] Câc quyền của GV: - Sự tham gia của GV trong đời sống chung vò xõ hội cần được khuyến

khích vì lợi ích sự phât triển nhđn câch củo họ GV tự do thực hiện tết cả câc quyền về dđn sự như mọi cơng dơn, vị được xóc nhộn có đủ tư câch đối với chức vụ công được bổ nhiệm, - Lương vỏ câc điều kiện lăm việc đối với GV

được quyết định thơng quo q trình đăm phân giữa cúc tổ chức nghề nghiệp của GV với cơ

quan tuyĩn dung; - Co chế phối hợp thích hợp

cần phải được thiết lập liín quan đến việc giỏi quyết tranh chếp giữa câc GV vò cơ quen tuyển dụng nảy sinh ngoăi cóc điều khoản vă điều kiện tuyển dụng Nếu cóc phương tiện vị câc

thủ tục được thiết lập vì câc mục đích năy không

đợt được hay bị phâ vỡ trong đòm phân giữo

câc bín thì câc tổ chức nghề nghiệp của GV có quyền được tiến hănh cóc bước khâc như chính thức công khơi cho câc tổ chức khâc để bảo vệ lợi ích hợp phóp củo họ

4J Câc điều kiện bảo dam tinh hiệu qua

trong cơng tâc nghiín cứu vỏ giảng day: a) Cần có quy định về tiíu chuẩn loại lớp (lớp nhỏ vă lớp lớn); có nhđn viín trợ giúp; phương

tiện giảng dọy hiện đại; b) Thời gian lăm việc

hang ngay va mỗi tuần cồn có sự tư vốn của tổ chức nghề nghiệp vị phỏi tính cóc yếu tổ thích

hợp đến cơng việc giảng dọy như: số lượng HS; thời gian cần thiết để cho GV lộp kế hoạch, chuẩn

bị bòi giảng vă đânh giâ công việc, số lượng băi giảng khâc nhau cho mỗi ngòy, thời gian thơm gia nghiín cứu khoa học vă câc hoạt động

Tan chi Giao duc s6 250 œ 2 - 11/2010)

ngoại khoó, nghĩa vụ gióm sót, tư vốn của HS, bâo câo vò tư vốn củo cho mẹ về sự tiến bộ của

con em họ; thời gian tham gia văo câc chương

trinh DT nang cao

5) Tiĩn luong của GV, cần: - So sânh với

lương được trẻ trong những nghề nghiệp khâc đòi hỏi bằng cấp tương tự hoặc tương đương, - Dam bdo cuộc sống củo bản thđn GV vă gio đình họ; giúp họ có điều kiện nông cao chất lượng nghề nghiệp; - Cơ chế lương nín có kế hoạch, trânh tăng bất công hoặc khơng bình thường mị dẫn tới sự xích mích giữa những

nhóm GV khâc nhau, - Sự khâc biệt về lương

nín dựa trín những tiíu chuẩn khâch quan [bằng

cốp, năm kinh nghiệm, trâch nhiệm } nhưng

mối quơn hệ giữa lương cao nhất vă lương thếp

nhất nín theo một trột tự hợp lí; - Nín có trợ

cốp cho GV hướng nghiệp; - Tiến trình từ mức lương cơ bản thấp nhất lín mức cao nhất khơng nín dăi hơn 10 đến 15 năm

óJ Về an sinh xê hội Mọi GV, không kể câc loại trường mò họ phục vụ, phỏi được hưởng bảo đảm ơn sinh xõ hội như nhau, với câc quyền

lợi: được chăm sóc sức khoẻ khi ốm đau, bị thương, tai nan, tuổi giă L1

Tăi liệu tham khảo

hitp:unesdoc.unesco.org/images/001 1/001 140/ 114048f pdi#page=27

Đồi mới công tâc

(Tiếp theo trang 10)

trường Ngoòi ra, GVCN còn phải duy trì mối liín hệ thường xun với gia đình HS để nắm tình hình câc em ở nhò, vă quơn trọng hơn lă hình thịnh được cơ chế phối hợp câc lực lượng gióo

dục hỗ trợ cho cơng tóc chủ nhiệm lớp của mình Tóm lợi: Cùng với đổi mới nội dung, chương

trình, phương phâp dạy học, công tâc GVCN ở

cóc trường THPT cũng cần có sự đổi mới, trong

đó, sự đổi mới chức nang, nhiệm vụ của người

GVCN phỏi di trước một bước 2

Tăi liệu tham khảo

1 Hă Nhật Thăng - Nguyễn Dục Quang - Nguyễn Thị

Kỉ Công tâc chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông NXB

Giâo dục H 2005

2 Nguyễn Văn Lí - Nguyễn Xuđn Hương - Vũ Huỳnh

Những điều giâo viín chủ nhiệm can biĩt NXB Lao

động, TP Hồ Chí Minh, 2009

Trang 16

nước đê bạn hănh một hệ thống cúc văn

bản quy phạm phâp luột, không ngừng thể chế hô cóc đường lối, chủ trương của Đảng về GD Từ năm 1945 đến nay đê bạn hănh gần 1000 văn bản quy phạm phóp luật về GD dưới dọng cóc Luột, Sắc lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Trong đó có câc Luột chun

ngănh: Luật Phổ cập Hểu học (1991), Luật GD (1998), Luật GD 2005, Luật dạy nghề 200ó, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luột GD (2009) Quốc hội đê ban hònh Nghị quyết số 50/NG-QH12 ngăy 19/6/2010 về việc thực hiện chính sâch, phâp luật về thănh lập trường, đều tư vă bảo đảm chết lượng đăo tạo ĐT) đối với giâo dục đợi học (GDĐH), Nghị quyết số 35/

NG-GHI12 ngòy 19/4/2010 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tăi chính trong GD

vờ ĐT từ năm học 2010-201 1 đến năm học 201 4-

2015 Chính phủ đê ban hănh Nghị quyết số 14/2005/NG-CP ngăy 02/1 1/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản vò loăn diện GDĐH Việt

Nam giai doan 2006-2020

Hệ thống cóc văn bỏn nói trín đê góp phần

xơy dựng cóc chế định đảm bảo thực hiện mục

địch vă mục tiíu GD đó lị nơng cao dơn trí, ĐT nhín lực, bồi dưỡng nhơn tăi phục vụ CNH, HĐH đốt nước, đóp ứng u cầu xơy dựng vị bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiíu dôn giău nước mạnh, xê hội công bằng, văn minh

Squ hơn hơi mươi năm đổi mới, gần 10 năm

thực hiện «Chiến lược phớt triển GD giơi đoạn 2001 - 20107 vă gần 4 năm thực hiện Nghị quyết về đổi mới cơ bản vò loòn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn

2006-2020, GDĐH nước ta đê phớt triển rõ rệt về

quy mơ, da dạng hô về loại hình vă câc hình thức

ĐT, bước đầu điều chỉnh cơ cấu hệ thống, cỏi tiến

chương trình, quy trình ĐT vị huy động được nhiều

nguồn lực xõ hội Chết lượng GDĐH ở mội số ngănh, lĩnh vực, cơ sở GDĐH ở một số ngănh, lĩnh vực, cơ

sở GDĐH có những chuyển biến tích cực, từng bước đĩp ứng yíu cồu phớt triển KT-XH Đội ngũ cân bộ

`

> ww af

p: quản lí hoạt động gióo dục (GD), Nhă

QUAN LÍ GIÂO DỤC _

SU CAN THIET XAY DUNG LUẬT GIAO DUC DAI HOC

O ThS LE THI KIM DUNG*

có trình độ ĐH vă trín ĐH mò huyệt đợi da số được DT tai câc cơ sở GD trong nước đõ góp phồn quan trọng vịo cơng cuộc đổi mới vị xơy dựng đốt nước Tưy nhiín, những thịnh tựu nói trín của GDĐH chưa vững chắc, chưa mong tính hệ thống va cơ bản chưa

đóp ứng được sự đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH

đốt nước, nhu cầu học tộp của nhđn dín vă yíu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới Những yếu kĩm bết cộp về cơ chĩ quan li, co cdu hệ thống, cơ cốu ngănh nghề, mọng lưới cơ sở GDĐH, quy trình ĐT, phương phâp dợy vò học, đội ngũ giảng viín

va can bộ quỏn lí GD, hiệu quỏ sử dụng nguồn lực

vă những tiíu cực trong thi cử, cốp bằng vă một số

hoat động GD khóc cồn sớm được khốc phục

Phat triĩn GD, trong đó có GDĐH lă quốc sâch

hòng đều lò một động lực quơn trọng thúc đầy

sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, lă điều kiện cơ

ban dĩ phat huy nguồn lực con người Hiến phĩp

nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam năm

1992 vă được sửa đổi, bổ sung năm 2001 xóc

định rõ: «Nhă nước vị xõ hội phói triển GD nhằm nơng cao dđn trí, ĐT nhđn lực, bồi dưỡng nhín tai Mục tiíu của GD lă hình thănh vă bồi dưỡng

nhôn câch, phổm chết vă năng lực công dđn; ĐT

những người lao động có nghề, năng động va

sâng tqo, có niềm tự hăo dđn tộc, có dạo đức, có

ý chí vươn lín lăm cho dđn giău, nước mạnh, đâp Ứng yíu cầu của sự nghiệp xđy dựng vò bảo vệ Tổ quốc” Trong phót triển GD thi phót triển GDDH có vai trị rất quan trọng ĐT nguồn nhôn lực chết lượng cdo, nông cdo dđn trí, bồi dưỡng nhđn tăi, nguồn «ngun khí của quốc gia” Điều chỉnh câc quan hệ GDĐH bằng phóp luột nhằm nang cao chết lượng, mở rộng vò phớt triển GDĐH, góp phần

thực hiện mục tiíu phót triển GDĐH vă xđy dựng

đết nước dôn giău, nước mạnh

Trong Luật GD 2005, mục tiíu GDĐH được

xóc định: «ÐT người học có phẩm chết chính trị,

dao đức, có ý thức phục vụ nhđn dđn, có kiến

thức vă năng lực thực hònh nghề nghiệp tương

* Vụ Phâp chĩ - Bo Giao duc va Boa tao

Trang 17

xứng với trình độ ĐT, có sức khoẻ, đâp ứng u cầu xơy dựng vị bỏẻo vệ Tổ quốc”

Trong chiến lược phât triển GDĐH ở nước ta

giai đoạn 2001-2010, mục tiíu của GDĐH được

xúc định lă: «Đóp ứng nhu cầu nguồn nhơn lực trình độ cao phù hợp với cơ cếu KT-XH của thời kì

CNH, HĐH, nơng cdo năng lực cạnh tranh vă hợp

tâc bình dang trong qua trình hội nhộp kinh tế

quốc tế Tạo điều kiện thuộn lợi để mở rộng GD

sau trung học phổ thông qua việc da dạng hod chương trình ĐT trín cơ sở xđy dựng một hệ thống liín thơng phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cau ngănh nghề, cơ cấu vùng miền củo nhơn lực vị năng lực của cóc cơ sở ĐT Tăng cường năng lực

thích ứng với việc lịm trong xê hội, năng lực tự

tạo việc lăm cho mình vă cho những người khâc” Nghị quyế số 14/2005/NG-CPngờy 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản vò toăn diện

GDĐH Việt Nam đê xóc định mục tiíu chung vị mục tiíu cụ thể đối với vấn đề đổi mới GDĐH Việt Nam nhu sau: «Đổi mới cơ bản vă toăn diện GCDPH, tạo được chuyển biến cơ ban vĩ chat lượng,

hiệu quỏ vă quy mô, đóp ứng u cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đết nước, hội nhộp kinh tế quốc

tế vò nhu cầu học tộp của nhín dđn Đến năm 2020, GDPH Việt Nam đút trình độ tiến tiến trong

khu vực vị tiếp cộn trình độ tiến tiến trín thế giới;

có năng lực cạnh tranh cao, thich ứng với cơ chế

thị rường định hướng xõ hội chủ nghĩa Hoăn chỉnh

mang lưới cơ sở GDĐH trín phạm ví toăn quốc, có sự phơn tầng về chức năng, nhiệm vụ ĐT, bảo

đảm hợp lí cơ cốu trình độ, cơ cấu ngănh nghề, cơ cốu vùng miền, phù hợp với chủ trương xð hội hoâ GD vă quy hoạch tổng thể phút triển KT-XH

của cỏ nước vò của câc địa phương ”

Sau hon hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới đết nước, GDĐH Việt Nam đê có những

bước tiến đóng khích lệ, góp phần tích cực có tính chết quyết định văo sự phút triển KT-XH vă

thịnh cơng của sự nghiệp đổi mới Tuy nhiín,

trước hoăn cảnh mới vă những yíu cầu mới của phút triển GD, bín cạnh những ưu điểm vă thănh

tựu phót triển đê đạt được, GDĐH ở nước ta dang

thể hiện những hợn chế, yếu kĩm vă bất cập nhất

định cả về tính hệ thống vị số lượng, chết lượng;

cả về trình độ vă phương phóp; cỏ về ổn định,

tính kỉ cương vò nhạy cảm Quy mô cúc trường

ĐH cịn nhỏ bĩ, có nhiều chính lệch vă phín bố khơng hợp lí Mạng lưới câc trường ĐH vừa bết

cập, vừa thiếu so với nhu cầu học tập phút triển

nhơnh vị da dạng trong q trình hình thùnh xê

Tap chi Giao duc s6 250 (ui 2 - 11/2010)

hội học tập Cơ cấu GDDH dang trong tinh trang

mốt côn đối giữa câc ngònh học, môn học, chưa

đâp ứng đầy đủ nhu cầu đọc tạo giữa câc vùng

miền cóc loại trình độ vị loại hình ĐT Số lượng

giảng viín ĐH còn thiếu ở câc trình độ ĐT vă câc mơn học Chất lượng chun mơn nghiệp vụ vị phương phóp sư phạm củo đội ngũ giỏng viín có nhiều mặt chưa dĩp ứng yíu cầu đổi mới GDĐH va phat triển KT-XH Một bộ phín nhă giâo thiếu gương mẫu trong đẹo đức, lối sống suy giảm nhđn cóch, chưa lịm gương tết cho người học noi theo Chế độ chính sóch đối với nhờ gióo vă cân bộ quản lí GD ở GDĐH còn nhiều điểm bết hợp |i, chua tao động lực đủ mọnh để phút huy tiễm năng vị khuyến khích sự phớt triển của đội ngũ những người tổ chức vò thực hiện hoạt động GDĐH Chương trình vị gido trình GDĐH dong đứng trước những thóch thức lớn trong điều kiện phớt triển nhanh chóng của khoa học vă công nghệ hiện đại Hợp lóc quốc tế trong

linh vực GDĐH cũng dong đặt ra những vốn đề rất mới để hội nhộp vă phât triển Trước tình hình đó,

địi hỏi phải ban hănh một văn bản có giâ trị phâp

lí cao nhằm phớt triển GDĐH, đĩp ứng nhu cẩu phât triển GDĐH trong tình hình hiện nơy vă trong nhiều năm sốp lới, góp phần thực hiện thănh công sự nghiệp CNH, HĐH đết nước

Hệ thống văn bản quy phạm phĩp luật hiện hònh ngờy còng được hoăn thiện, nhưng vẫn chưa quan tđm đầy đủ đến điều chỉnh câc quan hệ về

GDĐH Hiện noy cóc quơn hệ xố hội có liín quan trực tiếp đến GDĐH chủ yếu được điều chỉnh bởi Luật GD vă một số văn bản dưới Luật khâc Luật GD (1998) có 9 chương I 10 điều mang tính chết

lă luật khung, chỉ có ó điều quy định về GDĐH

(Mục 3 chương II, từ Điều 34 đến Điều 39], chưa

điều chỉnh cụ thể vă riíng biệt cóc lĩnh vực quan

hệ xõ hội của GDĐH Luật GD 2005 có 9 chương

120 điều cũng lò luệt khung, cũng chỉ có ó điều

uy định về GDĐH (Mục 4 chương II, từ Điều 38

đến Điều 43) Vì vậy, phần lớn câc quy định về

thònh lập trường, tổ chức hoạt động của câc loại

hình trường, tuyển sinh, ĐT, học phí, học bổng, nghiín cứu khoa học, hợp tâc quốc tế được điều chỉnh bằng câc văn bản quy phạm phâ luật khóc thuộc thẩm quyền ban hănh của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng vă liín Bộ Câc võn bản nòy điều chỉnh câc hoạt động cụ

thể của GD đại học nhưng câc quy định phần lớn không đầy đủ, tản mạn, chung chung, thiếu hệ thống, thiếu đồng bộ, hiệu lực phâp li khĩng cao vị có nhiều quy định khơng cịn phù hợp

Trang 18

Thực trạng hệ thống phóp luột về GD nói chung va va phâp luột về GDĐH nói riíng đặt ra yíu

cầu khâch quan về phâp điển hoó cóc quy di nh về GDĐH trong một văn bản có gió trị phâp lí

cao Sy ra đời của Luật GDĐH sẽ đâp ung yĩu

cầu hoăn thiện phóp luột trong nh vực năy, lăng cường quẻn Ìí nhă nước bằng phĩp luật đối với GDĐH, góp phần xơy dựng nhă nước phóp quyển

Việt Nam XHCM

Kinh nghiệm xôy dựng hệ thống phúp luật về GD ở cóc nước trín thế giới vă trong khu vực cho

thấy, GD lă lĩnh vực quan hệ xê hội rốt rộng lớn,

phức tạp vă nhạy cảm, đụng chạm đến tốt cả câc

lĩnh vực quan hệ xõ hội khâc vă tâc động tới toăn

xê hội, lới tết cả câc q trình phât triển Chính

vì vậy, phâp luột trong lĩnh vực GD không thể chỉ lă một luột khung mă phỏi lă một hệ thống phóp

luật ngịy cịng hoăn chỉnh Đa số cóc nước trín

thế giới hiện nay đê xđy dựng phâp luột về GD bao gồm nhiều bộ phận khóc nhou điều chỉnh

câc lnh vực cụ thể của GD: luật GD, Luật GDĐH, Luật GD phổ thông, Luột Giâo viín, Luật GD phổ

cộp, Luật GD nghề nghiệp, Luật GD chuyín biệt

Chẳng hạn, Cộng hoă Liín bang Nga có 3 bộ

Luật trong nh vực GD, lênh thổ Địi Loan có 7 bộ luật về GD, Thâi Lan có 4 bộ luật về GD, nhiều

nước đê ban hănh Luật GD về ĐH Kinh nghiệm về xđy dựng vò hoăn thiện phóp luột về GD nói chung vị Luật GDĐH nói riíng của nhiều nước trín thế giới vò trong khu vực dê va dang dat ra những điều kiện khâch quan cần thiết để có thể xôy dung Luật GDĐH ở nudc ta phi hop vdi những đòi hdi khach quan phat triĩn sy nghiĩp GD trong quâ trình hội nhộp kinh tế quốc tế

Dưới ânh sâng đường lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nom khởi xướng vă lênh đạo, nhiều Nghị quyết của Dang đê đề cập đến vốn đề phót triển GDĐH Văn kiện đợi hội toăn quốc lần thứ X

Đỏng cộng sản Việt Nam xóc định rõ: «GD vă ĐT

cùng với khoa học vị cơng nghệ lị quốc sâch hịng

đầu, lă nín tổng vò động lực thúc đẩy CNH, HĐH dat nước Đổi mới toờn diện GD vă ĐT, phât triển

nguồn nhđn lực chết lượng co, nông cao chất lượng GD toăn diện; đổi mới cơ cốu tổ chức, cơ chế quản lí, nội dung phương phóp day va học; thực hiện «chuẩn hoó, hiện đại hoó, xõ hội hoa” Dĩi mdi hĩ thĩng GDDH gan ĐT với sử dụng, trực liếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phót triển nhanh nguồn nhơn lực chốt lượng cao, nhất lă chuyín gia đầu ngănh Chú trọng phót hiện bồi dưỡng nhđn tăi, nhanh chóng xơy dựng cơ cấu

©

nguồn nhđn lực hợp lí về ngănh nghề, trình độ ĐT,

dđn lộc, vùng miền có cơ chế vị chính sâch gắn

kết có hiệu quỏ trường ĐH với cơ sở nghiín cứu

khoa học vă doanh nghiệp để chuyển giao kết quỏ nghiín cứu khoa học vă công nghệ văo sỏn xuết kinh doanh Xíy dựng một số trường ĐH trọng

điểm dat trinh độ khu vực vă quốc lế

Thấy rõ sự cần thiết trong việc hoăn thiện hệ

thống phâp luật về GD vă phâp luột về GDĐH, Nghị quyết số 48/2010/GH12 ngăy 19/6/2010

củo Quốc hội về Chương trình xđy dựng Luat,

phúp lệnh năm 2011, điều chỉnh chương trình xơy dựng luật, phâp lệnh năm 2010 vò bổ sung Chương trình xíy dựng Luột, phóp lệnh của Quốc hội nhiệm kì khô XII đê đưa Luật GDĐH văo chương trình chính thức để Quốc hội cho ý kiến tại kì họp thứ 01 Quốc hội khoâ XI vă thông qua tai ki họp thứ 2, Quốc hội khô XIII

Xơy ( dựng Luột GDĐH lă cơ sở phóp li để thực hiện việc đổi mới cơ bản vò toăn diện GDĐH,

tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu

quỏ vò quy mơ, đâp ứng u cầu của sự nghiệp

CNH, HĐH đốt nước, hội nhập kinh tế quốc tế va nhu cầu học tập của nhđn dđn Đến năm 2020, GDĐH Việt Nam đột trình độ hiến tiến trong khu vực vò tiếp cơn trình độ tiến tiến trín thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị

trường định hướng xê hội chủ nghĩa L1

Tăi Hiệu tham khảo

1 Câc văn bản hiện hănh về giâo dục - đăo tạo (2001-

2003) 5 tập NXB Thống kí, H 2001, 2002 2003

2 Chiến lược phât triển giâo dục 2001-2010 NXB

Giâo dục, H 2002

3 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại

biểu toăn quốc lẫn thứ IX NXB Chính trị quốc gia,

H 2001

4, Dang Cong san Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ sâu Ban chấp hănh Trung ương khóa IX NXB Chính trị quốc gia, H 2002

5$ Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại

biểu toăn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia,

H 2006

6 Hiến phâp nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt

Nam năm 1992 đê được sửa đổi, bổ sung nam 2001

7 Luật Giâo đục NXB Chính trị quốc gia, H 1998 8 Ngănh GD-ĐT thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoâ VIIID vă Nghị quyết đại hội Dang lain thir IX

NXB Giâo dục, H 2002

9, Trần Văn Nhung Văi nĩt về nín đại học Hoa Ki -

điểm mạnh vă điểm yếu NXB Giâo duc, H 1996

10 Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngăy 02/11/2005

của Thủ tướng Chính phủ vẻ đổi mới cơ bản vă toăn

diện giâo dục đại học Việt Nam giải đoạn 2006-2020

Trang 19

MO HINH TRUONG HOC MGI ESCUELA NUEVA 6 COLOMBIA

VA RHA NANG VAN DUNG TRONG GIAO DUC TIEU HOG TAI VIET NAM

1 Lịch sử hình Rhảnh vă phât triển của mô

hinh (MH) truĩng hoc mdi Escuela Nueva (EN)

Colombio cũng như câc quốc gia dang phút

triển, phải đối mặt với 2 thâch thức: cỏi thiện

chất lượng giâo dục, tăng tỉ lệ đến trường của học sinh (HS} ở cóc vùng nông thôn Hiến phâp Colombia quy định phổ cập giâo dục tiểu học (PCGDTHỊ trín toăn quốc, nhưng văo những năm 80 của thế kỉ XX, có 50% số trường học ở nông

thôn không đạt mục tiíu PCGDTH, 55% số trẻ

em nông thôn (từ 7 đến 9 tuổi) chưa từng đi

học Năm 1983, chết lượng giâo dục câc trường

học vùng nông thôn rất thếp, có dưới 20% HS tốt nghiệp trung học cơ sở, tỉ lệ bỏ học ở lớp ]

lă 35%

EN lă một MH trường học mới, hình thănh ở Colombia năm 1975, phât triển từ một sóng kiến

đổi mới giớo dục của địa phương phât triển lín thănh một chính sâch quốc gia MH nòy lúc đầu chỉ âp dụng ở vùng nông thôn, cho lớp ghĩp, nay đê mở rộng ở khu vực thanh thị, cho cóc lớp đơn ở tốt cả câc cấp học Ngoy cỏ cóc vùng có dơn di cư hoặc xỏy ra xung đột vũ trang cũng úp dụng MH năy, EN được ghi nhộn trong q trình xđy dựng Luật Giâo dục mới của Colombia

Năm 1989, ngđn hòng Thế giới lựa chọn EN

lă một trong 3 cỏi câch thănh cơng nhất có tâc động tới chính sâch ở câc nước đong phót triển Trong bĩo cóo củo Liín hiệp quốc năm 2000, EN lă một trong ba thònh tựu chính của Colombid UNESCO đânh giâ EN lă MH đọt kết quả tốt nhat

về giâo dục tiểu học ở vùng nông thôn khu vực chđu Mĩ Lotinh, đê có 35 nước đến tham quan học tập MH năy

2 Những thănh tựu chủ yếu vă một số đặc

điểm cơ bản của MH EN

Mục liíu của nhă trường EN nhằm giúp HS

nông cao khả nðng: - Đọc hiểu, giao liếp, rỉn

luyện kĩ năng viết; - Giải toân, thực hiện câc phĩp tính đơn giỏn, - Giải quyết câc van dĩ trong cuộc

Tan chi §iâo dục số 250 (a 2 - 11/2010)

O_ PGS.TS ĐỒ TIỀN ĐẠT”

sống hăng ngằy; - Quan sót va học hỏi từ những điều xung quanh; - Thói độ dđn chủ của HS

Trong hệ thống giâo dục Colombia, EN góp phồn giỏi quyết cơ bản mục tiíu PCGDTH của Colombia, giảm tỉ lệ lưu ban vă bỏ học, nđng

coo chết lượng gióo dục; cỏi thiện thănh tích học

tộp của HS, lă nguồn truyền đạt ý tưởng cho câc

cuộc cỏi câch giâo dục EN thúc đẩy HS học tập tích cực, thúc đẩy hệ thống giâo dục tiến hònh

đổi mới về chương trình, cơng tâc đânh giâ, đăo

lạo vò bồi dưỡng gióo viín (GV)

Một số đặc điểm cơ bản của MH EN: - HS

được học tộp phù hợp với trình độ nhộn thức của câ nhđn; - Nội dung gióo dục thiết thực, liín quan một thiết đến cuộc sống hòng ngỉy; - Kế hoạch dọy học linh hoạt, môi trường học tập thôn thiện,

phút huy tình thần dđn chủ, ý thức tap thĩ; - Tal

liệu học có tính tương tâc cao, hướng dẫn HS tự

học; - Chú trọng kĩ năng lăm việc theo nhóm hợp tâc; - Phối hợp chặt chẽ giữ phụ huynh, cộng đồng vă nhă trường; - «Xếp lớp linh hoạt”, nghĩa lă HS được lín lớp trín nếu được GV đânh giâ lă

đọt câc mục Híu tối thiểu, thời gian năy có thể kĩo dăi hơn một nðm học đối với một bộ phận

HS gặp khó khăn trong học lộp; - Tăng quyền chủ động cho GV vò nhă trường, phât huy vơi trị tích cực, sớng tgo của cóc cốp quản lí giâo dục địa phương; - Thực hiện bình đẳng giới trong

câc hoạt động (HĐ của nhă trường

3 Tỏi liệu hướng dẫn học tộp (TLHDHT)

cua MH EN

TLHDHT lă một thănh phần cơ bản của MH

EN, được thiết kế để thực hiện 3 chức năng:

1) Đối với HS: Đôy lă tăi liệu có tính tương lâc

cao, thuộn tiện cho học tộp có nhđn vă học tập theo nhóm Tịi liệu gồm chuỗi câc HĐ, được thiết kế nhằm giúp HS tự học, phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS; 2) Đối với GV: Tời liệu thuận tiện khi tổ chức dọy học theo nhóm, đặc biệt lă ở

* Viện Khoa học giâo duc Việt Nam

Trang 20

câc lớp ghĩp có nhiều trình độ khâc nhau, ưu

điểm lă GV khơng mơt nhiíu thời gian soạn giâo

ân Dựa văo tăi liệu, GV có thể soạn băi phù

hợp với từng đối tượng HS, điều chỉnh nội dung

day hoc sat với đặc điểm ở địa phương; 3J Với phụ huynh HS: Tăi liệu chú trọng câc HĐ tệp tự học ở nhă của HS, hỗ trợ câc bậc phụ huynh vò

cộng đồng thơm gia văo quó trình học tộp của câc em thông quo việc chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, nhắc nhở thường xuyín

EN rốt chú trọng việc rỉn luyện ngôn ngữ, đặc biệt lă môn Tiếng Tđy Ban Nha, ngoy từ

lớp đầu cếp, HS đê dần đạt được câc kĩ năng

cơ bản: nghe, nói, đọc, viết Điều năy cần thiết vi HS trong quâ trình tự học chủ yếu thông qua

TLHDHT, HS cần câc kĩ năng về đọc hiểu tai liệu,

TLHDHT được sử dụng nhiều lần, đâp ứng yíu cầu tiết kiệm chi phí

Cấu trúc của TLHDHT thường gồm cúc phần sau: Ì} Mở đầu lă phần tín bịi, thường lị một

cơu hỏi lign quan dĩn chi dĩ sĩ hoc; 2) Cac HD

cơ bản, gồm: - HĐ phât huy sự sóng tgo, say mí học tập của HS HĐ năy rốt đo dạng, có thể lă

một ví dụ, một bức tranh minh họa, một cđu hỏi,

một cđu chuyện hoặc một tình huống, thường bắt đầu từ những kiến thức HS đê biết hoặc từ

kinh nghiệm của bản thđn HS; - HĐ khâm phó vă

trao đổi kiến thức, thơng tin trong nhóm HS chia sẻ kiến thức hoặc kinh nghiệm liín quan đến chủ dĩ băi học trong cđu hỏi đặt ra; - HĐ xđy dựng

kiến thức lă bước trung tôm, được thiết kế có xĩt

đến tình hình thực tế Đđy lă câc HĐ đơn giản, cụ thể, giúp HS xđy dựng vò chiếm lĩnh tri thức thông

qua quan sót, phơn tích, thảo luộn, tiếp xúc với câc văn bản, trao đổi với câc HS khâc vò với

GV; - HĐ ôn tập, củng cố, được thực hiện có thể

thơng quo cóc cơu chuyện hoặc trò chơi; 3) Câc HĐ thực hănh: thiết kế nhằm củng cố kết quả học tập của HS Cóc băi tập hỗ trợ yíu cầu HS kết hợp giữa lí thuyết vă thực hănh, giúp GV kiểm tra HS vĩ mức độ tiếp thu kiến thức Sau phần

thực hănh, HS trình băy để GV đânh giâ, nhận

xĩt; 4] Câc HĐ dp dụng: nhằm đânh giâ HS khả năng óp dụng kiến thức, kĩ năng đỡ học vịo câc tình huống cụ thể trong cuộc sống, điều năy rết có ý nghĩa trong gióo dục Câc HĐ âp dụng vă mở rộng khuyến khích HS tích luy kiến thức thông

qua cdc nguồn khâc nhqu (thư viện, gia đình, xê

hội, } để giỏi quyết câc vến đề, câc tình huống trong thực tiễn Ví dụ: Xđy dựng câc băi tập dưới

dạng câc dự ân đơn giản về khóm phâ mơi trường, những nghiín cứu với quy mô nhỏ, phỏng

vốn, đối ogi

4 Phương phâp, hình thức tổ chức dạy học Hình thức dạy học chủ yếu lại cóc lớp EN lị dạy học theo nhóm, HŠ trong nhóm cùng trao

đổi, thao luan để hoăn thònh nhiệm vụ được gioo,

GV thường giao nhiệm vụ vò mục tiíu học tập cụ thể cho HS GV chỉ tập trung HS khi cần nhận xĩt, đânh giâ hoặc hướng dẫn cho toòn lớp HS

nòo đê hoòn thănh, GV hiếp tục hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp theo EN thúc đẩy sự

tham gio hợp tâc của HS, chú trọng rỉn luyện ý

thức tự học, tính độc lộp trong học tộp, tự tin trong

giao tiếp, ý thức tự quản vị tự gióc cao trong HĐ tộp thể vă trong sinh hoạt

Trong MH EN, HS luôn được tự đânh giâ, mỗi HS có bảng theo dõi sự tiến bộ của câ nhđn GV

có thể đânh giâ HS hằng ngòy vò cuối thang, tổng kết những điểm đạt được vò chưa đợt được để tiếp tục bồi dưỡng Trín cơ sở cóc tiíu chí quy

định, GV đặt ro câc tiíu chí cụ thể để theo dõi Ngoòi ra, để ghi nhận kết quả học tập vò rỉn

luyện của HS, có thĩ su dung cdc bang: bang ty điểm donh hằng ngịy (đânh gió sự chun cần); bỏng tun dương thịnh tích từng một; bỏng tuyín dương HS tiíu biểu (từ 3 đến 4 thóng/lần, có dân ảnh HS lín bảng|, Việc tự quỏn của HS cũng góp phần nông coo hiệu quỏ giớo dục đạo

ức, xôy dựng tư câch cơng dín

5 Chính sâch bồi dưỡng GV vă sự gắn kết giữa MH EN với cộng đồng

EN chủ trương bồi dưỡng GV thông quo thực

hănh giỏng dọy cóc nội dung cụ thể như: sử dụng

hiệu quả TLHDHT, kĩ năng tổ chức nhóm hợp tâc,

kĩ năng dọy lớp ghĩp, câch thức tổ chức vă quản lí lớp học, câc nội dung giớo dục liín quan đến địa phương EN tổ chức bồi dưỡng GV dưới nhiều

hình thức: GV tự bồi dưỡng, tổ chức câc khoâ

học từ 2 đến 3 tuần; hình thănh cóc «trường kiểu mẫu” để GV đến tham quơn, học tộp; tổ chức những trung tđm bồi dưỡng nhỏ nhằm tạo mạng lưới bồi dưỡng GV (1 thóng/lần) Tịi liệu bồi

dưỡng GV chủ yếu dựa văo TLHDHT, do câc GV

tự biín soạn vị thiết kế EN cũng đưo ro câc thẻ

hướng dẫn, trín đó có những chỉ dẫn cụ thể để GV có thể sử dụng thẻ nòy dạy ở những lớp ghĩp, tạo điều kiện cho GV có cơ hội gặp gỡ, chia sẻ

thực trọng, sóng kiến vă kinh nghiệm giữa câc địa phương, câc vùng

Trang 21

EN hănh công bởi sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa GV, phụ huynh vă cộng đồng, nhết lă

trong môi trường nông thôn EN giúp HS âp dụng

kiến thức từ nhă trường văo đời sĩng 6 dia phương, đồng thời giới thiệu bản sắc văn hóa

địa phương trong câc HĐ dọy học, tạo cơ hội để

cóc thănh viín trong cộng đồng có những đóng

góp quen trọng cho nhă trường

ó Một số yếu tố hỗ trợ tích cực quâ trình dạy học

1) Thư viện Mỗi lớp học của MH EN đều có thư viện với nhiều tời liệu ham khảo như: từ điển,

sâch bâo, sâch truyện dănh cho trẻ em, Thư viện nhằm bổ sung cho TUHDHT, góp phồn xđy dựng thói độ học tộp tích cực, phat huy yếu lố tự

học của HS Lớp cử ra một tổ dĩ quan Ïí thư viện, điều hănh việc HS mượn sóch, tăi liệu Người

dđn có thể đến thư viện của trường để thơm khảo,

bổ sung cho thư viện câc tời liệu, vật phẩm, đề

dòng mang bản sốc địa phương Chính HĐ năy đê gắn kết cộng đồng với nhờ trường trong việc chăm lo giâo dục HS

2) Góc học lập Mỗi lớp học có góc học lập

riíng, chủ yếu lă góc học tập mơn Tôn, môn

Tiếng Tđy Ban Nha, câc môn Khoa học tự nhiín vă Khoa học xõ hội Góc học tập gồm câc đồ ding, vat liệu do HS vă cộng dồng tự lăm hoặc sưu lộp Ví dụ: góc học lập mơn Khoa học tự nhiín có một số đề vệt như: băn lă dùng than, MH Thai dương hệ do cha mẹ HS lăm Góc học

lập mơn Toĩn có cóc ban tinh, dĩ ding day học, MH cói côn đĩa Ở một số trường có thím góc «bảo tịng mini“ trưng băy cóc vột dụng xưa cũ

như: câc dụng cụ lăm ruộng, lăm vườn của nông

dôn, Những đồ dùng, vột liệu ở góc học tập giúp HS thao tâc, sử dụng theo hướng dẫn, HS được mở rộng kiến thức, có nhận thức đúng về văn hóa cộng đồng nơi câc em dong sống

3) Hộp thư Hộp thư lă hình thức nhằm xơy dựng môi trường hoc tap dđn chủ trong nhă trường, tăng cường sự chủ động của HS trong

sinh hoạt, học lập Có nhiều loại hộp thư như:

«Hộp thư chung” để HŠ níu những kiến nghị, đề xuốt, những thông tin phản hồi cho nhă trường, qua đó GV lập kế hoạch giúp đỡ HS, có những cỏi tiến để HĐ trong nhă trường nói chung vă HĐ dọy học nói riíng ngăy cịng hiệu quả; «hộp thư có nhđn” để câc HS trao đổi thông tin với nhau, thốt chặt mối liín hệ giữa câc HS để cùng vươn

lín trong học tập vị rỉn luyện

Tap chi Glao duc s6 250 (sa 2 - 11/2010)

_ 4) Ban dĩ cĩng dĩng Mỗi trường có một

ban đồ khâ lớn, dễ quan sót, trín đó xâc định

vị trí từng gia đình HS Bản đồ có tóc dụng tăng cường mối quơn hệ giữa nhă trường, phụ huynh vò cộng dồng

5) Băn ghế học tập Để thực hiện câc HĐ dạy học theo nhóm được thuện lợi, băn học của HS được thiết kế với mặt bịn hình thang cđn hoặc

tam gióc cơn để ghĩp lợi tạo thònh hình lục giâc đầu cho ó HS ngồi học HS dễ dăng tâch ban

mẹ” thănh câc «băn con” để lăm việc, học tap ca

nhôn Đđy lă kiểu bòn thường thấy ở nhiều nước khi ap dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm

ó} Ban quản Íí lớp học của HS Mỗi lớp học

đều có ban quản lí riíng Lớp trưởng được bầu thông qua kì tranh cử vă bỏ phiếu tín nhiệm Bạn quản lí lớp lă cầu nối giữa nhă trường, gia đình vị cộng đồng nhằm xôy dựng ý thức tự quản cho HS, giúp GV giảm bớt khó khăn về quản lí

lớp học, hoặc quản lí HS bân trú, nội trú Quo tổ chức của ban quỏn lí, HS được trong bị câc kĩ năng sống, sự hiểu biết về trâch nhiệm công dín, tính đoăn kết, tinh thần tập thĩ, sự hợp tóc, tính tự

gióc, tinh thần trâch nhiệm vò lòng ty trong

7} Cơ sở vật chết của mỗi điểm trường Mỗi điểm trường, dù chỉ có một lớp, đều được tổ chức

xđy dựng như một trường học hoăn chỉnh Ngoăi lớp học, mỗi điểm trường có phòng cho GV, nhă bếp phục vụ bón trú, nội trú, có nguồn nước sạch,

có sôn chơi, sôn tập thể dục, thể thao (hầu hất lă

sđn bóng rổ], có tường răo bảo vệ Khn viín điểm trường đủ điều kiện vệt chất tối thiểu góp phần xđy dựng môi trường thôn thiện, nông cao

chết lượng giâo dục

7 Van dụng MH EN vỏo giâo dục tiểu học

tai Viet Nam

Thĩng 11/2009, đoăn công tâc của Bộ GD-

ĐT do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển lăm trưởng

đoăn đê tới Colombio tìm hiểu thực tế, nghiín

cứu, học tập kinh nghiệm tổ chức MH EN Tiếp

thu vă vận dụng có chọn lọc những mặt tích cực

của MH nay để vận dung vao trong gido dyc

tiểu học tại Việt Nam lă một việc không đơn giỏn

Bộ GD-ĐT đê thịnh lập «Tổ cơng tâc nghiín cứu

vận dụng MH trường học mới EN văo giâo dục tiểu học tại Việt Nam, ở câc địa phương có nhu

cầu vă điều kiện phù hợp” vă xđy dựng một số kế hoạch triển khai trong thời gian tới vò câc năm tiếp theo nhu sau: - Tổ chức, đânh giâ câc

MH dọy học đê thực hiện ở Việt Nam đối với

Trang 22

QUAN Li DAY HOC TIEU HOC

THEO MO HINH QUAN Li CHAT LUONG TONG THE

1 Quín lí chốt lượng tổng thể iGo duc Quản lí chất lượng lồng thĩ (Toe Quoliti

Management - TQM) (QLCLTT) duge hiĩu nhu la

một phương phóp quan li (QL) cia một doanh

nghiệp, định hướng văo chất lượng, dựa trín sự tham gia của mọi thịnh viín vị nhằm đem lợi sự

thịnh cơng dời hạn thông quo sự thỏa mên khâch

hăng vò lợi ích của mọi thịnh viín của doanh nghiệp đó vị của xõ hội (1)

Mơ hình GLCLTT - ] mơ hình xuết xứ từ thương mọi vị cơng nghiệp tỏ ra phù hợp đối với giâo dục Triết lí của GLCLTT lă tốt cỏ mọi người bết kì

ở cương vị năo, văo bất kì thời điểm nòo cũng

đều lă người GL chết lượng của phần việc mình

được giao vă hoăn thănh nó một câch lốt nhốt,

với mục đích tối cao lă thoả mên nhụ cầu của

khâch hăng (2)

- Cỏi tiến liín tục: Triết Ìí quan trọng nhết của GLCLTT lă cải hiến không ngừng vị có thể đạt được do quần chúng, thông qua quồn chúng Sự

cỏi tiến liín tục năy được thục hiện trong kế hoạch

chiến lược của trường bằng cóc chu kì cỏi tiến, nông cao dần theo vịng xôy ốc từ lợi ích trước

mắt đến lợi ích lđu dăi, từ trình độ xuết phút ở

một thời điểm nhất định vươn không ngừng tới

câc trình độ cao hơn (2) Cỏi tiến liín tục trong

q trình lă việc khắc phục sự mắc lỗi trong từng khđu của quó trình tạo sản phẩm có chất lượng

- Cỏi tiến từng bước: GLCLTT được thực hiện bằng một loạt dự ân quy mơ nhỏ có mức độ

lăng dần Về tổng thể, GILCLTT có quy mơ rộng, bao quât toăn bộ hoạt động của một trường, song việc thực hiện trong thực tế lại có quy mơ

hẹp, khả thị, thiết thực vò có mức độ tồng dẫn

Sự con thiệp mạnh không phải lă phương sâch

tốt để tạo chuyển biến trong GLCLTT Câc dự ân

đồ sộ nhiều khi không phỏi lă con đường tốt nhết

vì thiếu kinh phí vă nếu thết bại sẽ dẫn tới sự thờ

ơ, bất bình Câc dự ân nhỏ sẽ dễ thănh công vă

tao ra sy ty tin va lam co sĩ cho câc dự dn sau lĩn hon (2)

© `⁄

OQ PHAM HUY TU *

- Hệ thống tổ chức phải hướng tới khâch hăng: Chìa khô của sự thănh cơng trong GLCLTT lă lạo ro sự gắn bó hữu cơ giữa cung vị cầu, giữa cóc bộ phín trong trường với nhau vò với xõ hội (2) Trong hệ thống tổ chức của trường tiểu học,

vai trò cân bộ QL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vị tổ trưởng chun mơn] lị hỗ trợ, tạo điều kiện thuện lợi cho giâo viín, nhđn viín hoăn thănh

nhiệm vụ chứ không phải chỉ lă lênh đạo vă kiểm tra Mô hình QLCLTT hướng tới khâch hòng trong

trường tiểu học được minh hoạ như squ:

Hiệu trưởng, Chưa thấy vị trí của

phó hiệu trưởng học sinh

Tế trưởng chun mơn

Giâo viín

Nhđn viín

QUẦN LÍ CHẤT LƯỢNG TỐNG THỂ |

Học sinh

Giâo viín, nhơn viín

\ Hoc sinh la trung tôm Tương tự nhự một hệ thống đảm bảo chất lượng, GLCLTT tộp trung văo 5 lĩnh vực: sứ mạng vò chú trọng đến khâch hòng;.câch tiếp cận câc hoạt động có hệ thống; phót triển mạnh mẽ nguồn

nhđn lực; câc tư tưởng dời hơn; sự phục vụ hết mực Theo Sherr vă Lozie (1991), có 5 thănh phần

chính ảnh hưởng đến việc cỏi tiến chất lượng ở

trường học: sự trung thực, chia sẻ quan điểm,

kiín nhẫn, hết lòng lăm việc vă lí thuyết QLCLTT Trong đó, chỉ có thănh phần cuối cùng lă có thể

dạy vă học được

* Phỏng Giâo dục - Bảo tạo TP Vĩnh Long, tink Vie Long

Trang 23

2 GL dạy học tiểu học theo mơ hình QLCLTT Hệ thống QL chết lượng dạy học tiểu học

Cải tiến liín tục hệ thống GL

chết lượng Khâch Trâch nhiệm hăng của lênh đạo Yíu cau “

QL nguồn Đo lường, phđn

, lực tích vă cải tiín (Chuẩn kiín thức, kĩ năng) Đầu vịo

trình dạy học của GV sao cho đảm bảo sản phẩm đầu ra đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng câc môn học theo quy định, thỏa mên yíu của khâch hòng Ngoòi ra, trâch nhiệm của cón bộ QL ở từng cốp lă đề xuất cải tiến chết lượng, cải

cao | Tiến quy trình

hăng - QL nguồn lực: QL nhđn sự

Thỏa (trình độ dăo tạo, năng lực su

man pham, kha nang phĩi hop thực hiện

(Hoan nhigĩm vu}, QL hanh chânh, tai thanh chinh; QL co sĩ vat chat, ki thudt,

tình bậc trong thiết bị dạy học; QìL việc xđy tidu hoc) | dựng mơi trường văn hóa tổ chức, văn hóa chốt lượng trong nha

- Khâch hăng yíu cầu/Khâch hăng thỏa mên:

Mục tiíu cần đợt, chuẩn kiến thức kĩ năng củo bậc tiểu học do Bộ GD-ĐT quy định HS được xĩt

lín lớp, biểu dương, khen thưởng tuỳ theo thònh tích trong học tập Riíng lớp 5 sẽ được hiệu trưởng cơng nhộn Hoỉn thịnh chương trình bộc tiểu hoc - Đầu văo, đầu ra của sản phẩm: Đầu ra của lớp dưới lă đầu văo của lớp trín kế tiếp nhau

Sản phổm ở đđy lă chất lượng dạy học cho từng lớp, từng môn học cốp tiểu học

- Đo lường, phđn tích vă cỏi tiến: Trong quâ trình tạo sản phẩm thỏa mên khâch hăng, người

lao động (giâo viín, cân bộ GL, ) phải hường

xuyín tự kiểm tra, đo lường, phín tích sản phẩm so với chuổn quy định trong từng khđu GV thường xuyín tự kiểm tra quâ trình dạy học của mình xem chết lượng dọy học có đảm bảo đạt chuẩn quy định hoy không, nếu chưa đọt thì phdi phan tích, tìm ngun nhơn vă giỏi phúp cải tiến ngoy Nhă GIL cần xđy dựng hệ thống tiíu chuẩn kiểm

tra, đânh giâ vă hình thức, phương tiện tự kiểm

tra, đảnh gió phù hợp chuổn kiến thức kĩ năng cóc môn học vă điều kiện đóp ứng của nhị trường Tĩ chic phan tích, đânh giâ để tìm ra giải phâp

cỏi tiến có hiệu quỏ chết lượng dọy học

- Trâch nhiệm của lênh đạo: Đối với phịng GD-ĐT, chun viín tiểu học giúp việc tham mưu cho lênh đạo phòng trong việc xđy dựng kế

hoạch, định hướng chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi,

giâm sót, kiểm tra, đânh giâ quâ trình QL hoạt

động dạy học của cóc hiệu trưởng Đối với trường

học, hiệu trưởng vò cóc phó hiệu trưởng có nhiệm

vụ quản lí, chỉ đạo, hướng dẫn hệ thống tổ chun

mơn theo dõi, giúp đỡ, giâm sót, kiểm tra quâ

Tap chi Giao duc s6 250 œ 3 - 11/2010)

trường; QL quĩ trinh day hoc, qua trình tự kiểm soót, tự đânh gió vò

tự điều chỉnh hoạt động dọy học của hiệu trưởng, tổ chun mơn, GV, ; QL câc điều kiện môi

trường xê hội ảnh hưởng đến hoạt động dạy

hoc va dam bdo chất lượng dạy học của nhă

trường Mơ hình QLCLTT được âp dụng nói trín lă mơ hình khĩp kín, nhằm giúp nhă QL kiểm soât được toăn bộ quâ trình sản xuất, dồng thời nhanh chóng đề xuất, cỏi hiến phương phâp GIL

3 Giâo dục theo xu hướng hiĩn nay ngăy

cang quan tđm đến chết lượng dạy học, vì chất lugng day hoc gan liền với việc đóp ứng nhu cầu của người học vă yíu cầu sử dụng lao động của

xõ hội hiện nay Vốn đề QL chết lượng day học

ngăy noy lă vốn đề mang tính thời sự nóng bỏng vă mơng tầm chiến lược lđu dòi của ngănh giâo

dục Việc câc nhă nghiín cứu dốc hết tđm sức vò

cố gắng vận dụng một câch khoa học, sâng tao

những mơ hình QL chất lượng trong sỏn xuất kinh

doanh nhằm tìm kiếm một mơ hình GL chất lượng

giâo dục có hiệu quả lă điều rất đâng trín trọng Trong cóc mơ hình QL chốt lượng trong sản

xuốt, kinh doanh, mơ hình QLCLTT có nhiều ưu điểm ứng dụng nhất trong GL chất lượng giâo

dục QLCLTT trong dạy học tiểu học lò: tiếp tục đảm bảo chất lượng theo yíu cầu chiều sôu, theo hướng đảm bảo chất lượng giâo dục toăn diện;

mở rộng phạm vi QL chất lượng cho tốt cả những

người thừa hănh nhiệm vụ trong nhă trường (cả

GV va nhơn viín phục vụ); tập trung vòo xđy

dựng quy trình, cơ chế lăm việc, đồng thời chuyển

trâch nhiệm chính từ người QL bín trín (hiệu

Trang 24

IIlÍlt BIƠI PHÍP CO BẲI IÝNIĐN fI PHÍT LUIIN DỊY Ni Ở CÂC TRƯỜNG ĐĂO TẠO NGHE 0 NGHỆ AN

\ Để có nguồn nhđn lực chốt lượng cao, đóp

Ứng u cầu công cuộc CNH, HĐH đốt nước, cần phải phót triển một hệ thống dao tao (BT) nghĩ có khỏ năng cung cốp cho xê hội một đội ngũ

nhín lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo

một cơ cốu thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến đổi của mơi trường có trình độ toăn cầu hóa ngăy cịng cao Đồng thời có khả năng

thường xuyín cập nhột câc kiến thức vò kĩ năng

cần thiết cho đội ngũ lao động (LÐ) của đốt nước Trong những năm qug, do sự quơn tđm củo Đảng, Nhă nước, sự chỉ dạo của Chính phủ vă sự cố

gắng củo câc cốp, cúc ngănh công tâc dạy nghề

(DN) da từng bước được đổi mới vò phút triển

đâp ứng ngòy một tốt hơn nhu cầu nhôn lực kĩ thuật trực tiếp phục vụ phút triển KT-XH

Hệ thống vă mạng lưới DN đê bắt đầu được

đổi mới vă phót triển, chuyển từ hệ thống DN trình độ thấp với hơi cốp trình độ ĐT sang hệ thống DN với ba cốp trình độ ĐT: sơ cốp nghề,

trung cấp (TC) nghề vă cao đẳng (CĐ) nghề Câc cơ sở DN được phât triển theo quy hoạch rộng

khắp trín toăn quốc, do dạng về hình thức sở hữu vị loại hình ĐT Đến noy trong cỏ nước có 1079 trường, trung tđm DN (trong đó có 103 trường CÐ nghề, 250 trường TC nghề, 7] ] trung tam DN Quy mô ĐT nghề lăng nhanh: năm 2007 cỏ nước tuyển sinh được 1.43ó.500 người, trong đó trung cốp nghề lă ] 51.000 vă cao đẳng nghề lă 29.500 người; đến năm 2009 cỏ nước tuyển sinh được 1.707.ó00 người, trong đó TC nghề lă 198.000 vă CÐ nghề lă 89.500 người; thực hiện

chỉ tiíu tuyển sinh năm 2009, tăng 18,87% so

với năm 2007 Câc cơ sở DN đê mở thím nhiều nghề ĐT mới mò thị trường LÐ có nhu cồu, do số LÐ qua ĐT nghề dong lăm việc trong cóc doanh

nghiệp đê dược sử dụng có hiệu qua DN da

lừng bước đĩp ứng nhu cầu LÐ kĩ thuột trực tiếp

trong sản xuốt của thị trường LÐ Việc DN được

phat triển với cóc mơ hình DN năng động, linh hoat gắn ĐT với sử dụng LÐ theo hướng cồu của

&

Q ThS NGUYEN TRUONG GIANG’

thị trường LÐ để đóp ứng nhu cầu nhơn lực phục vụ phút triển KT-XH củo từng vùng, từng địa phương [có nhiều mơ hình DN đê được thực hiện như DN tại doanh nghiệp, DN cho LÐ nông thôn,

DN cho thanh niín dđn tộc nội trú, DN cho xuốt khẩu LÐ, DN cho người lòn tột )

Riíng mơ hình DN tại doanh nghiệp được triển khai một số năm quo đê đợt được những kết quỏ bước đầu Nếu như cóc cơ sở ĐT chính quy tập trung DN cho học sinh vă người LÐ chưa có nghề thi cóc doonh nghiệp ngoòi việc ĐT nghề cho LÐ mới tuyển, còn thực hiện ĐT bổ túc vă ĐT nông cao nhằm nông coo chết lượng vị nơng cdo kĩ năng nghề cho người LÐ của doonh nghiệp, phù hợp với sự thay đổi sản phẩm vă công nghệ của doanh nghiệp

Tuy nhiín, thực trạng «thừa thồy thiếu thợ” cộng với nghịch lí ĐT ồ ạt chưa gắn với việc sử dụng hiệu quỏ nguồn nhôn lực đê vò đang thâch thức cơng tóc ĐT nghề tn quốc chứ khơng riíng gì

trín địa bỉn tỉnh Nghệ An Bịi tôn thực tiễn đặt

ra hiện noy lă lăm thế nịo để nơng cao chết lượng

DN toăn diện, gỗn với nhụ cầu xê hội đang cần

tìm một lời giải thỏa đâng cho cóc trường DN ở tat cả câc hệ ĐT hiện ngy Qua thực tế nghiín cứu,

giỏng dạy vị khảo sót nhu cầu củo thị trường lao

dĩng (LD), chúng tôi kiến giới vị thử tìm một lời giỏi hợp lí cho băi toân ĐT vă sử dụng LÐ trín địa

ban tinh Nghệ An vờ suy rộng ra như một mơ hình úp dụng cho cơng tóc ĐT nghề nói chung

2 Riíng ở Nghệ An, tính đến thâng 5/2010,

mọng lưới cơ sở DN vị có DN trín địa băn tỉnh

lă ó0 cơ sở (bao gồm: 3 trường CÐ nghề, 8 trường trung cốp nghề, 39 trung tđm DN (có ]ó trung lđm DN công lộp cốp huyện), số còn lại lă câc cơ sở giâo dục chuyín nghiệp có DN Trong tổng số câc cơ sở DN trín địa bịn, có 25 cơ sở DN ngoăi công lập, chiếm 42% tổng số cơ sở

Câc cơ sở DN không ngừng được đầu tư, nang cốp, mở rộng quy mô ĐT Hiện noy, hầu hết câc địa phương trong tỉnh (TP Vinh, TX Cửa lò, TX

* Trưởng Cao dang nghỉ Du lịch - Thương mại Nghệ Đn

Trang 25

Thâi Hòa vă câc huyện) đều đê có câc trung tđm HN-DN vă trường TCDN đảm bảo cơ sở vột chốt,

trang thiết bị để ĐT nghề, đĩp ứng kịp thời nhu cầu của LÐ củo địa phương học nghề, bước đầu góp phần nông coo chất lượng LÐ, chuyển dịch

cơ cấu LÐ trín địa bịn

Câc loại hình cơ sở DN ngăy còng được mở

rộng theo hướng xê hội hóa Việc mở rộng trình độ ĐT, da dạng hóa câc hình thức DN vò cơ cấu

ngònh nghề ĐT đê lăm cho quy mô DN tăng nhanh

qua câc năm Cụ thể như sou:

; Cao | Trung Sơ cắp & | TileLp

Nam | Tĩng đả ng cấp DNĐ thưởng qua xun DIN

2008 | 43800 | 2200 | 7600 | 34000 23,8% 2009 | 60000 | 2310 | 8720 | 48960 30%

Nhiều ngănh nghề ĐT được bổ sung, đâp ứng nhu cầu học nghề đa dạng của người LÐ vă nhụ cầu về nguồn nhôn lực của câc doanh nghiệp, cơ sở sản xuốt kinh doanh Ngoăi câc ngănh nghề truyền thống, câc nghề trong lĩnh vực công nghệ mới, câc nghề trong lnh vực dịch vụ cũng hat

triĩn manh nhu: ki thuat may tinh, lap trinh hĩ thĩng,

thiết kế đồ họa trín mớy tinh, may va thiết kế thời trang, hướng dẫn viín du lịch, quản trị nhă hăng, nghiệp vụ lễ tín, kĩ thuệt chế biến món ăn

Nguồn lực tăi chính cho DN cũng đê được

quan tơm, kinh phí nhă nước đầu tư cho DN (bao gồm cả chi thường xuyín, xđy dựng cơ bản vă chương trình mục tiíu quốc gia về nông cao năng

lực DN) năm 2009: 94.069 triệu đồng, tăng ó] ,5%

so với nguồn ngôn sâch đầu tư năm 2008 Bín cạnh nguồn tịi chính đầu tư từ ngơn sóch nhị nước, trong năm 2009 vă đầu nöm 2010, câc trường

CĐ nghề [Kĩ thuật công nghiệp Việt Nam - Hăn Quốc, Kĩ thuật Việt - Đức, Du Ích - Thương mai) liếp tục tranh thủ được nguồn đầu tư hỗ trợ từ Hăn

Quốc vă CHIB Đức vò câc nguồn khóc, trong đó:

Trường CÐ nghề KTCN Việt Nam - Hăn Quốc được

viện trợ giai đoạn 2 lă 1,5 triệu USD, Trường CD

nghề KT Việt - Đức được hỗ trợ vốn voy ODA kĩo dai tờ năm 2005-2015 lă 31 5.000 Euro; Trường

CD nghĩ Du lich - thương mợi Nghệ An được đầu

tư từ nguồn trới phiếu Chính phủ vị cóc huy động hợp phâp khâc b 163.000 triệu đồng Nguồn tăi chính đầu tư tăng thím từ câc cơ sở DN ngoăi công lập lă: 18.000 triệu đồng

Đội ngũ GV nghề, tiếp tục được bổ sung cỏ về số lượng vă nông cao hơn về chất lượng Tính đến cuối năm 2009, tổng số GV của cơ sở DN lă

1332 người, tăng ó,2% so với năm 2008 Trong

đó: số GV có trình độ sau ĐH: 1 17 người; DH va CĐ: 854 người; trình độ khâc: 352 người Để

dam bỏo nơng cơo trình độ mọi mặt theo yíu cầu chuẩn hoâ về chết lượng, trong năm 2009,

Sở đê tổ chức ó lớp bồi dưỡng nơng cơo trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV DN với 182 lượt người Đến nay đê có 97,ó% GV trín tổng số đảm bỏo đạt chuẩn theo quy định Chết lượng đội ngũ GV DN của tỉnh đê được không định lại Hội thí GV DN toăn quốc năm

2009, đoăn Nghệ An đê đoạt giỏi nhì toăn đoăn,

chỉ sau đoăn TP Hồ Chí Minh; 7 GV tham gia dự thi đều đạt giỏi, với 3 giỏi nhết, 2 giỏi nhì vă 2 giải khuyến khích, trong đó Trường CÐ nghẻ DL -

TM Nghệ An vă Trường CÐ nghề kĩ thuột Việt -

Đức đều có GV dat giỏi nhất vă nhì)

Tuy nhiín, vẫn cịn những khoảng trống khi

ma ĐT nghề hiện nay vẫn chưa dap tng duoc yíu cầu của xõ hội, nhất lă việc ĐT chưa gắn với

sử dụng của cóc doanh nghiệp, gđy lêng phí nguồn nhơn lực Cơ cấu ngănh, nghề ĐT vẫn chưa thột phù hợp với cơ cấu ngănh, nghề của thị trường LÐ; chưa bổ sung thường xuyín câc nghề ĐT mới

theo yíu cầu của thị trường LÐ; thiếu LÐ kĩ thuật

trình độ cao cung cếp cho cóc doanh nghiệp thuộc

cóc ngănh kinh tế mũi nhọn, ngănh kinh tế trọng

điểm vă cho xuất khẩu LÐ Chất lượng DN vẫn còn thốp, nội dung chương trình, giâo trình giảng

dọy chết lượng chưa cao, chưa gắn chặt lí luận với thực tiễn, tính logic, tính khoa học chưa cao,

chưa thoả mên nhu cầu của người học vă chưa

đâp ứng được yíu cầu củo thị trường LÐ, chưa phù hợp với sự thoy đổi nhanh công nghệ sản xuốt của doanh nghiệp Thực tế cóc trường CÐ nghề, TC nghề mới được nông cếp một văi năm

noy nín cơ sở vột chốt, trang thiết bị phục vụ cho

gidng day, hoc tap, thực hònh còn rốt hạn chế, đội ngũ GV cũng chưo có nhiều kinh nghiệm; trình độ năng lực chưa tương xứng với vị trí cũng lóc

động ảnh hưởng đến chết lượng ĐT Số lượng cóc

cơ sở DN trong doanh nghiệp cịn ít, chưa đâp ứng được nhu cầu của bản thôn doanh nghiệp Người LÐ qua ĐT nghề, kĩ năng thực hănh vă khả năng thích ứng với sự thay đổi công nghệ củo doanh nghiệp còn hạn chế Mối quan hệ trường vò doanh nghiệp còn lỏng l&o (cỏ về trâch nhiệm

vă quyền lợi), nín trín thực tế câc trường vẫn chủ

yếu ĐT theo khả nõng «cung” của mình chứ chưa thực sự ĐT theo «cầu” của doanh nghiệp

3 Câc cơ sở ĐT nghề bốt buộc sẽ phải khắc

phục những yếu điểm nói trín mới hi vọng một

$@

Trang 26

lối đi sâng cho riíng mình Cụ thể, ĐT nghề Nghệ

An những năm tới cần chỉ đạo thực hiện một số

giải phóp:

1) Xac định nhu cầu nguồn nhôn lực theo cơ

cốu nghề, trình độ ĐT để từng bước đâp ứng nhu cầu của thị trường LÐ Đối với câc địa phương, câc khu công nghiệp, khu chế xuốt - câc doanh nghiệp có quy mơ sỏn xuết lớn cịng cụ thể chỉ tiết về u cầu trình độ nghề, ngănh nghề cần ĐT sẽ giúp cho cóc cơ sở DN, trường nghề có chương trình kế hoạch, phương ón cụ thể để từng bước đâp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

2J Quy hoạch phót triển mạng lưới DN (Trung

tđm DN, TC nghề, CÐ nghề) đến năm 2020, da

dạng hoâ câc loại hình DN, học nghề Đồng thời, trín cơ sở đânh giâ đúng năng lực ĐT của câc

trường sẽ lựa chọn câc trường có đủ điều kiện,

kể cả trường ĐH, CĐ, TC nghề tham gia ĐT nhôn

lực chết lượng cao cho câc doanh nghiệp, chuyển

mọnh DN từ hướng cung sang hướng cồu củo thị trường LÐ Kể cả đâp ứng nhu cầu nguồn nhôn

lực cho câc tập đoăn lớn

3J Hoăn thiện nội dung, chương trình ĐT, cơ sở

vột chết, trơng thiết bị cho dọy - học, đổi mới phương

phóp ĐT, nơng coo trình độ năng lực cho đội ngũ

GV để không ngừng nông cơo chết lượng ĐT đội ngũ cĩn bộ - công nhôn kĩ thuột cho cóc doonh nghiệp Bổ sung cơ chế chính sâch để huy động cóc doonh nghiệp tham gia vịo q trình ĐT nghề vò phớt triển cơ sở DN tại doanh nghiệp Sở LÐ-TB-XH Nghệ An cần sớm nghiín cứu, xđy dựng phương ĩn trình cho phĩp vộn dụng học tộp kinh nghiệm ĐT

nghề theo hướng tiín tiến, hiện đợi của Ì-2 nước

trong khu vực ASEAN, nước tiín liến trín thế giới

đề có kế hoạch trong 5 năm, 10 năm nhằm thúc

đổy sự nghiệp DN ở tỉnh phớt triển đâp ứng nhu cầu nguồn LD chết lượng cho CNH, HĐH đốt nước

4J Có chính sâch, cơ chế phối hợp chột chẽ

giữa cơ quan nhă nước về LÐ với đại diện giới chủ - giới thợ, đợi diện cóc hội nghề nghiệp vị cơ sĩ DN trong xôy dựng nhu cầu của doanh nghiệp về nguồn nhđn lực trong những năm tới vò thập kỉ

tới Bín cạnh đó, xđy dựng trung lơm phơn tích,

dự bâo nhu cầu thị trường LÐ củo tỉnh cũng như khu vực - vùng miễn, ngănh kinh tế quốc dín

5J Đẩy mạnh xõ hội hô cơng tâc DN nhằm

huy động mọi nguồn lực, câc thănh phần kinh tế vă câc doanh nghiệp tham văo cơng tóc DN

óJ Thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở

DN với doanh nghiệp trong q trình ĐT: - Doanh nghiệp vă cở sở DN cùng phối hợp xđy dựng

ia t3

tiíu chuẩn, kĩ năng nghề, thiết kế chương trình va tham gia văo q trình giỏng dọy, đânh gió kết quả học tập củo người học nghề; - Cơ sở DN

phỏi chủ động điều tro để có được thông tin về nhu cồu của doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kĩ năng ) để tổ chức ĐT phù hợp; - Doanh

nghiệp có trâch nhiệm cung cấp thông tin cho cơ sở DN về nhu cầu về LD

7) Tang cường hợp tâc quốc tế về lĩnh vực

DN, đặc biệt lă với câc nước trong khu vực để

từng bước tiếp côn chuổn khu vực vò chuẩn quốc tế về kĩ năng nghề

Lăm được vộy mới lă những giỏi phớp tổng thể để đưa DN ở Nghệ An có những bước đi bền vững vò đúng đắn để vừa đâp ứng nhu cầu xê hội vừa không lêng phí nguồn lực LÐ 1

Tăi liệu tham khảo

1 Sở Lao động Thương bình & Xê hội Nghệ An Bâo câo kết quả dạy nghỉ 2009, nhiệm vụ kế hoạch 2010

Tăi liệu hội nghị triển khai công tâc dạy nghề năm

2010, Vinh, thâng 5/2010 -

2 Tổng cục dạy nghệ 7hực rrạng công tâc tuyển sinh

dạy nghề giai đoạn 2007—2010 vă nhiệm vụ dat ra

năm 2010 Tăi liệu hội nghị triển khai kế hoạch thi

tốt nghiệp cao đẳng nghẻ khoâ I (2007-2010), Vĩnh

Phúc, thâng 4/2010

Mơ hình trưởng học mới

(Tiếp theo trang 19)

giâo dục tiểu học ở cóc vùng khó khăn Từ đó,

tiến hănh điều chỉnh, vận dụng MH EN lại câc địa phương có điều kiện phù hợp; - Vận dụng ý

tưởng về TUHDHT của MH EN, phât triển tỏi liệu

day học thử nghiệm (ở một số môn học) theo

hướng bảo đảm mục tiíu chương trình vă SGK hiện hănh, xđy dựng tai ligu hoc tap theo hướng

tích cực hóa HĐ của HS, tăng cường sự gắn kết iữa nội dung học tập với thục tiễn đời sống,

thực hiện day hoc phan hóa phù hợp với trình độ nhận thức củo từng đối tượng HS, đa dạng hóa hình thức học ltộp; - Tộp huấn, bồi dưỡng GV

thơm gia triển khai thử nghiệm về MH EN, về

phương phóp giỏng dọy vă sử dụng hiệu quỏ

TLHDHT cho HS; - Tiến hănh âp dụng thí điểm tai

một số trường tiểu học trín câc vùng miền trong

cỏ nước Thực hiện tốt chủ trương năy của Bộ

GD-ĐT chính lă đê góp phần đổi mới gióo dục

tiểu học Việt Nam, đặc biệt tợi câc địa phương có điều kiện khó khăn

Trang 27

TĐM LÍ HỌC - SINH LÍ HỌC LỨA TUỔI

TAMA ANTE HOG SN NONE THON — VE THM QUAN TRONG Cl GONG TAG HUGNG HEMI VIVES HOW NEE

sức quơn trọng vă khó khăn đối với mỗi

người, đặc biệt lă đối với học sinh (HS)

Chọn nghề phải được hình thănh thơng qua công túc hướng nghiệp vă ngoy từ khi cóc em còn dang học ở phổ thông Ở miễn núi, vùng sôu vùng xơ

vă nông thôn, do điều kiện kinh tế - xê hội khó

khăn, nhất lă do thiếu nguồn thông tin, quan niệm về nghề nghiệp, giâo dục hướng nghiệp cho

HS trở nín đặc biệt cần thiết Tuy nhiín, trín thực

tế cơng việc năy được tiến hònh như thế năo vă

hiệu quỏ đến đầu còn lă vấn đề cần nhìn nhộn vị nghiín cứu thím Việc fìm hiểu nhận thức của

HS nói chung vă HS nơng thơn nói riíng về tầm quan trọng của công tâc hướng nghiệp đối việc chọn nghề giúp chúng ta có câi nhìn toăn diện hơn về nhận thức, xu hướng nghề nghiệp, những khó khăn cóc em đang gặp phỏi, từ đó tìm ro câch thức hỗ trợ câc em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp

Để hiểu được một câch khâch quan nhận thức

của HS về tầm quan trọng của công tâc hướng nghiệp đối với việc chọn nghề, năm 2007 vă

2008, chúng tôi tiến hanh khảo sót 103ó HS thuộc câc lớp 9, 10, 11 vị 12 trín dia ban 4 tinh: Nam Định, Thới Bình, Hă Tđy (nay lă Hă Nội) vă Bắc

Giang Kết qua thu được:

1 Nhận thức của HŠ về vơi trò của việc

chọn nghề đổi với sự nghiệp tương lai

96,1% HS (99ó trín tổng số 103ó HS được khảo sót} cho rằng việc lựa chọn nghề có vai trị

rất quan trọng đối với sự nghiệp của câc em

trong tương lơi, 3,7% (38/103ó HS) cho lă bình

thường vă chỉ có 0,2% (2/1036) cho rằng không quan trong Kĩt quả khỏo sót cũng như phỏng van sau HS cho thấy: hầu hết HS đều thốy được tầm quan trọng củo việc chọn nghề phù hợp Câc em đồng ý với ý kiến cho rằng, chọn được đúng

nghề phù hợp sẽ thúc đổy sự nỗ lực, tạo hứng

( họn một nghề nghiệp phù hợp lă điều hết

Tạp chí Biâo duc s6 250 (i 2 - 11/2010)

O_ LÍ MINH THIỆN"

khởi trong công việc, lă động lực cho sự phốn đấu vă thănh công trong sự nghiệp squ nòy

Theo nhộn xĩt, đânh gió của HS, trong 4 hình thức giâo dục nghề, chỉ có hình thức dọy học lao

động sản xuất vă lao động kĩ thuột (bao gồm

hoạt động dọy nghề vò tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, lao động cơng ích } được nhă trường tổ chức nhiều nhất vị thu hút đơng đảo HS thơm gia Hoạt động dạy nghề được 87,9 % HS khẳng

định có tổ chức, tiếp đến, hoạt động lao động

tap thể giữ vệ sinh trường lớp vò lao động cơng

ích được gần 80% HS khơng định có tổ chức Một số hình thức khâc như hoạt động sinh hoạt

hướng nghiệp vò sinh hoạt ngoại khô rết ít được

tổ chức Ngoăi ra, một số hoạt động cụ thể như:

tham quơn trường dọy nghề, cơ sở sỏn xuốt ở địa phương; giao lưu với câc gương điển hình sản xuốt, kinh doanh giỏi, gương vượt khó; giới

thiệu thị trường lao động trín cỏ nước vò địa

phương hồu như không được tổ chức (gần 90% HS cho rằng khơng có câc hoạt động năy) Những

hoạt động: giới thiệu câc trường đại học, cao

đẳng, dạy nghề; giới thiệu tình hình phât triển

kinh tế - xê hội trín cả nước vă của địa phương;

giới thiệu ngănh nghề, thảo luận về chọn nghề đê được tổ chức nhưng khơng đóng kể (lần lượt

tương ứng với cóc tỉ lệ: 80,ó%, 80%, 78,3%, vă 75% HS cho rằng không được tổ chức)

Như vộy, qua nghiín cứu thực tiễn chúng tơi nhộn thấy cóc hình thức hướng nghiệp trong cúc trường phổ thông hiện noy chưa thực sự phong hứ vă chưa được tổ chức thường xun Những hình thức hấp dẫn, có sức thuyết phục tốt như

tham quan thực tế câc cơ sở sản xuốt ở địa

phương, nghe cóc chuyín gia, những người lao động sản xuất giỏi nói chuyện về nghề rốt í†

được thực hiện

Trang 28

2 Nhận thức của HS về vơi trò của hướng

nghiệp với việc chọn nghề theo từng địa phương cũng có ảnh hưởng đến con cói, đặc biệt trong việc chọn ngănh nghề Khơng ít phụ huynh cho

rằng, con gói không thể tự lựa chọn

mrÌ Tw quan tong tường quan tong Số | Tổng được n hề mò bố mẹ phỏi chọn giúp,

(%) (%) (%) người | (⁄) | chính điểu năy đê lăm giảm đi sự tự

‡ |BắcGiang | 880 116 04 216 | 10o | lin, tính độc lập quyết định cũng như

2_ | Thai Binh 779 21,1 1,0 289 | 100 sự nỗng động ở câc em Hơn nữo,

3 |NamĐmh| 690 28.4 26 3 | 100 | HS nữ thường bị bố mẹ quan |i vĩ 4_| Ha Tay 70,3 25,2 45 222 | 100 | thời gian vă giâm sút những mối Š5 ]Tổng-TBỊ 783 214 23 1933 | 19 ] quon hệ, khiến câc em cịng khó khăn

Kết quả ở bóng cho thấy: câc em HS đều cho rằng, hướng nghiệp có vơi trị quơn trọng đối với việc chọn nghề squ nòy Tỉ lệ năy ở Bắc Giang

lă 88,0 %, cao nhat trong cóc tỉnh được khỏo sat

Bắc Giang lă một tỉnh trung du miền núi, cịn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế, giao thông;

HS ở khu vực nịy ít có điều kiện di lai, giao lưu

tiếp xúc với bín ngoăi, cóc khu cơng nghiệp ở

tinh lại câch xa khu vực câc em sinh sống, dẫn

đến câc em bị thiếu thơng tin về ngịnh nghề trong q trình lựa chọn nghề nghiệp Tợi Thâi Bình, HS cũng đânh gió cao vai trị của cơng tâc hướng

nghiệp Về mặt địa lí, kinh tế - xõ hội, Thới Bình

lă một tỉnh nơng nghiệp, vùng chúng lôi tiến hănh khảo sât lợi lă vùng thuần nơng, khơng có nghề

truyền thống, một số thế hệ thanh niín di trước,

squ khi tốt nghiệp nếu không học tiếp thường được gio đình tạo điều kiện cho di xuốt khẩu lao động, điều kiện tiếp xúc với thông tin nghề nghiệp không

đầy đủ, do đó, đối với lớp đi sau, hướng nghiệp

còng có vơi trị quơn trọng

3 Nhận thức của HS về vơi trò của hướng

nghiệp với việc chọn nghề theo giới

trong việc tìm kiếm thông tin Muốn thuyết phục được bố mẹ, câc em phỏi có những bằng chứng cụ thể hoặc phỏi giỏi thích một câch thuyết phục Đđy cũng lă lí do câc em nữ cho rằng hướng nghiệp có vơi trị quan trọng, nếu công tâc hướng nghiệp được lăm tốt sẽ lă kính thơng tin hữu ích,

giúp cóc em có cơ sở thuyết phục được cha mẹ

4 Nhộn thức của HŠ về vơi trỏ của hướng nghiệp với việc chọn nghề theo câc lớp

Rất quan | Bình Khơng | Tổng TT Lớp trọng | thường | quan trọng | số (%) (%) (%) (%) 1 Lớp 9 825 18.6 0,9 100 2 | Lớp10 75,6 23,3 1,1 100 3 | Lớỡp11 73.5 23,1 3.4 100 4 | Lớp12 713 26.1 26 100 5 | Tổng-TBỊ 757 22,3 2,0 100

Đânh gió của HS về tầm quen trọng củo công tâc hướng nghiệp tỉ lệ nghịch với lớp học của câc em Căng lín lớp cao, nhộn thức về voi trò của công tâc hướng nghiệp đối với việc chọn nghề cùng giảm Ở đđy, chúng tôi chỉ tiến hănh nghiín cứu HS lớp 9, vì: ở câc trường trung học cơ

Rất Bình | Khơng [ sẽ | rạng SỞ, chỉ có Hồ lớp ? mới được dạy nghề,

TT | Gigi | quan trong | thường | quan trọng | „uy | „ạ | Còn ở cấp bo, câc lớp đều được học Kết

(%) (%) (%) quỏ nghiín cứu cho thấy, HS lớp 9 đânh 1} Nam FT 26,0 2,3 +42 111 | giâ cao voi trò của công tâc hướng nghiệp, 2 | Nữ 78,7 19,5 18 sot_| 100 | © we 82.5% cho rằng hướng nghiíp có

3 |Tơng-TBỊ 75,2 228 2,0 1033 | 100 y me, 92, 9 g nghiệp co

Ti lĩ HS no danh gid cao vai trĩ của công tóc

hướng nghiệp đối với việc lựa chọn nghĩ cao

hơn tỉ lệ HS nơm Lí giỏi vốn để năy, theo quan điểm của chúng tơi, nhìn chung phụ nữ ở nông thơn vẫn cịn chịu nhiều ảnh hưởng, tóc động từ phia gia đình, bạn bỉ HŠ nữ ở nông thôn, ngoăi

việc học tập, điều kiện giao lưu đi lợi rất hạn

chế, câc em cũng phỏi tham gio nhiều công việc trong gia đình Hơn nữa, ở nông thôn, không phỏi gia đình nịo cũng đầu tư cho con gói ăn học, quan niệm trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại trong một số gia đình Sự ĩp đặt ý kiến của cha me

vai trò quan trọng vị có ỏnh hưởng tích cực

đến việc chọn nghề củœcâc em Thực tế ở nông thôn, nhiều em squ khi tốt nghiệp cốp hơi, nếu gia đình khơng có điều kiện kinh tế để học cao hơn, câc em có thể chọn cho mình học một nghề

nịo đó Việc học nghề đối với HS lớp 9 cũng có

khó khăn nhất định, đó lă: chỉ có một số ít câc

nghề chếp nhộn HS tốt nghiệp trung học cơ sở văo học, cịn phần lớn u cầu tốt nghiệp trung

học phổ thông Đối với HS trung học cơ sở ở câc

vùng nông thôn, thông tin về nghề rốt thiếu; câc

trung tđm dọy nghề vă hướng nghiệp phần lớn

nằm ở trung tđm cóc huyện, xơ nơi câc em ở

Trang 29

Hơn nữa, câc em cũng chưa đủ mạnh dan, ty tin

vă điều kiện cũng như hiểu biết để đến những nơi năy nếu khơng có người lớn hướng dẫn hoặc dua di

Với HS trung học phổ thông, su khi tốt nghiệp,

câc em có thể hiếp tục thi vao cdc trường đợi học,

cao đẳng, trường nghề hoặc học một nghề năo đó tuỳ thích Điều chắc chắn lă ở trung học phổ thơng, HS có nhiều nguồn hỗ trợ thông tin hơn Do đó, tỉ lệ HS đânh gió cao tầm quơn trọng của công tâc hướng nghiệp giảm dần ở những lớp

hoc cao

Học lực của HS khâc nhau cũng có ảnh hưởng

đến sự đânh gió về mức độ quan trọng của công tâc hướng nghiệp 63,9% HS có lực học giỏi cho rằng, hướng nghiệp có voi trò rốt quan trọng trong việc chọn nghề sau nịy Trong khi đó, đânh giâ năy ở HS có lực học khâ lă 72,B%; HS có lực

học trung bình lă 73,9%; HS lực học kĩm lă 75,%

HS có lực học căng kĩm đânh gió cịng cdo vơi trị của cơng tâc hướng nghiệp Lí giỏi vốn đề năy theo chúng tơi, HS có lực học trung bình vị

kĩm khó có cơ hội thi văo câc trường đợi học ở

tốp trín, thậm chí cả những trường ở tốp trung bình, nín câc em rất cần phỏi biết khỏ năng của

mình vă được định hướng để lựa chọn ngònh nghề phù hợp Có H§ tơm sự, mục đích của em lă văo đại học, còn văo trường năo hay học ở

đđu không quan trọng Chính vì vậy, việc côn

nhắc lựa chọn để thi đỗ lă mục đích quan trọng đối với em Bín cạnh đó, một số em đê trỏi qua những kì thi đại học vị đang lị sinh viín cho

biết: Ở trường, khi hỏi ý kiến câc thầy nín thi

văo trường nòo, ngoòi ý thích của câc em, câc thầy cơ cũng khun câc em nín biết lượng sức

mình, dựa theo lực học của câc em để khuyín Ví dụ: Em năo học lực học giỏi thì thi văo những

trường tốp cao, hoc khâ thì thi văo những trường ở lốp vừa phải, còn học trung bình vă kĩm thì thi vỏo trường cao đồng, trung cốp hay học nghề Việc đânh giâ của cóc thầy cơ vị bản thơn câc em phần lớn căn cứ trín lực học, hướng nghiệp dúng nghĩa sẽ lă nguồn thông tin tết bổ trợ cho những quyết định của cóc em

Lăm lốt công tâc hướng nghiệp sẽ giúp HS

khâm phâ được sở thích, năng lực của bản thđn,

giúp câc em có đầy đủ thơng tin về nghề, những yíu cầu của từng ngănh nghề từ đó bỏo vệ

dược quan điểm của mình, chọn cho mình một

nghề phù hợp 1

Tăi liệu tham khảo

1 Băi viết được rút ra từ kết quả nghiín cứu của đí tăi

“Những khía cạnh tđm lí trong cơng tâc hướng nghiệp

cho thanh niín nơng thôn” Đề tăi khoa học cấp Bộ, do Nguyễn Thị Hoa lăm chủ nhiệm, Hă Nội, 12/2008 2 Đặng Danh Ânh “Cđn đặt đúng vị trí của tư vấn hướng học vă nghiệp tư vấn hướng nghiệp trong trường phổ thông” Tạp chí Khoa học Giâo dục, số

163/5/2007

3 Đăng Danh Ânh "Quan điểm mới về giâo dục hướng nghiệp" Tạp chí Giâo dục, số 38/8/2008

4 Phạm Tất Dong (chủ biín) Hoạt động giâo dục

hướng nghiệp (sâch giâo khoa thí điểm - sâch giâo

viín) Lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12 NXB Giâo đực,

H.2002

Quan li day hoc tiểu học

(Tiĩp theo trang 21)

(cấp thếp hơn); cỏi tiến không ngừng q trình

dọy học vị có thể đạt được hiệu quả cao do

quần chúng, thông qua quồn chúng trong suốt

quâ trình dạy học Lênh đạo nhò trường cần biết

phối hợp, hợp lúc vò thống nhất GL quĩ trình

dọy học ở nhă trường với cân bộ, GV, nhôn viín

của mình Đồng thời cần có tính kiín trì, nõng lực

thuyết phục, sự khĩo lĩo trong cư xử dựa trín

trình độ hiểu biết sđu vò rộng vấn đề dang quỏn

lí Nín quơn tđm tqo môi trường thuộn lợi, cơ chế lăm việc nhẹ nhăng vò điều kiện lăm việc lối

ưu nhằm giúp GV vă nhđn viín tự gióc lăm việc

một câch tích cực, hiệu quả Nội dung QLCLTT

trong QL day học của hiệu trưởng trường tiểu

Tạn chí Giâo dục số 250 œ 2 - 11/2010)

học bao gồm GL hoạt động củo tổ chun mơn,

câc đn thể trong nhă trường, đội ngũ GV, tập

thể học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh Biện

phóp GL dựa trín chức năng QL bao gồm: lập

kế hoạch, tổ chức vă chỉ đạo thực hiện kế hoạch;

tổ chức kiểm tra, dónh gió kết quỏ thực hiện vă đề xuất giỏi phâp cỏi tiến chất lượng dọy học

Chú ý kích thích, động viín, tạo động lực cho đội

ngũ GV, nhín viín trong nhă trường, giúp đỡ họ

hoăn thònh vă tự hoăn thănh nhiệm vụ với kết

quỏ xuốt sắc nhất Lì

(1) Nguyễn Mạnh Dũng Quản lí chất lượng sản phẩm

vă vệ sinh an toăn thực phẩm trong chế biến nông lđm sản NXB Nông nghiệp, H 2008

Trang 30

1 Khâi quât về phương phâp Proiect Project la phuong phóp (PP) giâo viín (GV)

tổ chức cho một nhóm trẻ cùng nhau học tập, tim

kiếm, khâm phâ, khai thâc thông tin, kiến thức về

mot van dĩ nao dĩ có liín quan đến chủ đề (CĐ]

mò trẻ đặc biệt quơn tđm vị có nhu cầu muốn tìm hiểu Trong q trình đó, trẻ được mở rộng

va nang cao kiĩn thức, biểu tượng về câc sự vat,

hiện tượng trong thế giới xung quanh

Muc dich của PP Project lă phót triển vă khơi

thóc triệt để «thế giới tình thần” (mind|) của trẻ Theo 2 tac giả Kotz vị Chơrd, «thế giới tỉnh thôn” năy không chỉ gồm cóc mặt trí tuệ, tình cảm xê hội, đgo đức, thẩm mĩ mă được cụ thể hóa thịnh 5 mục

đích cơ bẻn: - Mở rộng vị nơng cao hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh; phat huy ở trẻ khuynh

hướng học tộp tích cực, chủ động, sóng tqo; - Tăng cường câc hoạt động theo CĐ, được triển khơi

thông qua hệ thống câc hoạt động đa dạng hoặc câc trò chơi học tập phù hợp với nhu cầu, hứng thú

của trẻ cũng như CÐ hoạt động; - Kết hợp chặt chẽ

giữa sinh hoạt đời thường của trẻ với thực tiễn học tap va vui chơi ở trường mầm non để khơng có

khoảng câch vò sự khâc biệt giữa câc trẻ; - Giúp trẻ nhộn thức được ý nghĩa quơn trọng của việc học tập vă lăm việc theo nhóm, hình thịnh vă phót triển những tình cảm gắn bó với bạn bỉ, tộp thể,

- GV phải biết tạo ra những tình huống có vốn đả, khuyến khích trẻ suy nghĩ vă sóng tạo để tìm rơ cđu giải dap bang nhiĩu cach thức khóc nhou

PP Project xuat phat trĩn cơ sở lí luận của chủ

nghĩo tiến bộ Dewey, được thiết kế dựo trín hứng thú, nhu cầu, nguyện vọng, năng khiếu, tính ty

nguyện, tích cực của trẻ GV giữ vai trò lă người giúp đỡ, hỗ trợ, tôn trọng những nhu cầu, mong

muốn cũng như tạo cơ hội vă kích thích sự hứng thú, tích cực củo trẻ đối với câc hoạt động

PP Project có một số đặc trưng cơ bỏn squ: a) Giúp hình thănh vă phat triển nhđn câch trẻ thông quo cóc hoạt động, câc mối quơn hệ hữu cơ vò tâc động tương hỗ lẫn nhau giữo cóc lĩnh vực

©

LÍ LUẬN GIÂO DỤC - DẠY HỌC

PHƯƠNG PHAP GIAO DUC THEO CHU DE PROJECT

© TS NGUYEN THỊ BÍCH THỦY"

trong gioi đoạn tiín học tộp như: kiến thức, kĩ năng, tình cảm xõ hội, thẩm mĩ, năng lực của có nhơn b) Nhấn mạnh cóc hoạt động học lập vă khớm

phó mang tính hợp tâc có ý nghĩa với sự phót

triển toăn diện câ nhđn mỗi đứa trẻ như: trò chuyện, trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm giữa

cô vă trẻ, giữa trẻ vò trẻ, giữa trẻ với những lớn

xung quanh Mặt khâc, PP gido duc Project luĩn

nhấn mạnh sự phối hợp, liín kết chặt chẽ giữa GV với bế mẹ trẻ vă cộng đồng xõ hội

2 Quâ trình tổ chức câc hoạt động giâo duc theo PP Project

Quâ trình triển khơi hoạt động học tộp theo CĐ Project được chia ra lăm 4 bước: chuẩn bị; bât đầu; triển khơi vò kết thúc Tuy nhiín, ở mỗi

bước, thời gian tiến hănh vò nội dung hoạt động

củo trẻ lị khóc nhau, do đó, vai trị của GV ở

mỗi bước hiến hănh cũng khóc nhou

1] Bước chuẩn bị:Su khi cùng trẻ trò chuyện, thảo luận để lựa chọn CĐ hoạt động, GV đưa CÐ ro hội đồng tập thể GV để cùng nhau thỏo

luận, trao đổi ý kiến vò khả năng thực thi của CĐ

đó trong thực tiễn; sau đó, GV tiến hịnh cóc cơng việc chuẩn bị cần thiết để triển khơi CÐ Nội dung cụ thể của bước chuẩn bị:

Lựa chọn CÐ phù hợp lị cơng việc rốt quan

trọng Bởi vậy, CĐ được lựa chọn phỏi liín quan

một thiết với cuộc sống, sinh hoạt củo trẻ, dễ tim

kiếm trong môi trường xung quơnh; - Có sự tích

hợp của câc lĩnh vực tự nhiín, khoa học vă xõ

hội, đồng thời phỏi mơng lại nhiều cơ hội kích thích trẻ tâc động tương hỗ, giao lưu tích cực để tăng cường sự hiểu biết, doăn kết vă hiệu quỏ

hoạt động, - Tạo cơ hội cho trẻ tham gia tích cực văo câc hoạt động học tộp, tìm kiếm, khâm phó,

phât hiện, vui chơi - Có khả năng mở rộng,

liín kết với câc sự vật khâc một câch dễ dòng để

trẻ có thể tiếp thu thơng In vị sự trợ giúp ngay cỏ bín ngoăi phạm vi lớp học; - CĐ cũng phải cho

* Trương Cao dang sư phạm TW Nha Trang

Trang 31

thay su quan tôm, nhiệt tình, sự say mí vă hứng

thú của GV đối với CÐ hoạt động

Xđy dựng mọng nội dung dựo trín cơ sở những

kiến thức của GV về CĐ; dự kiến những nội dung

có khả năng mơng lợi hiệu quỏ khi tổ chức cho trẻ khâm phâ

Lựa chọn những khói niệm trọng lđm vă từ ngữ cơ bản để sử dụng trong q trình triển khơi cóc hoạt dĩng theo CD Project

Chuẩn bị lăi liệu vờ câc đồ dùng cần thiết có thể mơng lợi những kinh nghiệm quơn sót trực

tiếp như câc đồ vột, địa điểm thơm quan, dự

kiến mời nhă chun mơn hoặc kinh nghiệm gión tiếp như sóch vở, tranh ảnh, băng đĩa

Dự kiến cụ thể câch bởi trí mơi trường lớp học sao cho vừa phù hợp với CÐ vừa phù hợp từng góc hoạt động Để tổ chức câc hoạt động theo CÐ ở câc góc có hiệu quỏ, cần chuẩn bị vă băi trí đổ dùng, đồ chơi phù hợp, sinh động, hấp dẫn nhằm kích thích trẻ tích cực tham gia vòo câc hoạt động đồng thời giúp duy trì hứng thú của trẻ trong khoảng thời gian dăi

GV cần dựa văo đặc điểm phút triển (nhu

cầu hứng thú, sự khâc biệt củo trẻ} vă quĩ trình giâo dục mầm non được quy định trong chương trình do Bộ GD-ĐT ban hănh để xôy dựng hoạt

động cho trẻ theo từng lĩnh vực một câch cụ thể,

có hệ thống

Lập kế hoạch giâo dục: Lò toăn bộ những thông

tin về câc hoạt động dự kiến sẽ được tiến hănh

trong suốt thời gian học tộp, khâm phâ về CĐ,

bao gồm câc hoạt động cụ thể ở câc lĩnh vực được tích hợp theo mạng CĐ, mục đích củo từng

hoạt động, thời gian hiến hònh, câch thức tổ chức

Đề nghị sự giúp đỡ từ phía gia đình trẻ: Trước

khi tiến hănh câc hoạt động theo CÐ Prolect, GV

gửi thông điệp về nội dung, mục dich vă thời gian hiến hănh cụ thể cho phụ huynh được biết Qua đó, để nghị phụ huynh hợp tóc, giúp đỡ như sưu tầm, tìm kiếm vị cung cốp tòi liệu cho câc hoạt động theo CÐ của trẻ Đồng thời hướng dẫn phụ huynh những công việc cồn giúp đỡ trẻ trong thời gian trẻ ở gia đình như: cùng nhau trò chuyện, trao đổi, giải đâp những thốc mắc của trẻ

Dự kiến địa điểm tham quan thực tiễn vă mời

chuyín gia đến lớp giao lưu, trao đổi cùng trẻ:

© PP Project, tham quan hoc tộp thực tiễn lă hình thức hoạt động quan sót trực tiếp về đối tượng

cia CD nhằm giúp trẻ hiểu biết sđu hơn, cụ thể

hơn về CĐ đê lựa chọn

Tap chi Giao duc s6 250 (mi 2 - 11/2010)

2J Bước bắt đầu

Trò chuyện, trao đổi ý kiến vă chia sẻ kinh

nghiệm lă hình thức để mở rộng sự hiểu biết, sang tạo củo trẻ; bởi vậy, GV nín tổ chức cho trẻ

cùng nhau trò chuyện, trao đổi vă chia sẻ kinh nghiệm với nhau Để kích thích vă khơi gợi hứng thú cho trẻ, GV có thể chia sẻ những kinh nghiệm củo bản thơn mình cho trẻ nghe, sau đó, gợi ý

lừng trẻ phót biểu những suy nghĩ của mình hoặc

biểu diễn sự hiểu biết đó bằng những những hình

thức da dạng như: vẽ tronh, tạo hình, cốt dân, đóng kích Qua đó, GV sẽ nhộn biết được mức độ nhộn thức củo trẻ về CĐ, từ đó có định hướng

đúng cho câc hoạt động ở câc bước tiếp theo Tập hợp ý kiến vò cùng nhau xđy dyng CB tap thể: Squ khi trẻ biểu lộ những suy nghĩ, ý tưởng cua mình {qua phút biểu trực tiếp hoặc qua vẽ

tranh, chữ viết ), GV sẽ tập hợp vă phôn loại câc

ý kiến giống nhau văo thịnh nhóm vị đặt tín cho

câc tiểu CĐ đó Trín cơ sở mạng nội dụng dự kiến

của GV vò tổng hợp cóc ý kiến của trẻ, cơ vị trẻ sẽ cing nhau xĩy dyng mang nĩi dung vĩ CB

Xđy dựng hệ thống cđu hỏi vă kế hoạch hoạt

đông: Sau kh cùng trẻ xôy dựng mọợng nội dung,

GV tổ chức cho trẻ thảo luộn vă đặt cđu hỏi về

những điều mò trẻ quơn tôm, thắc mốc Từ câc cđu hỏi, thắc mắc của trẻ mị xơy dựng thònh

một hệ thống cđu hỏi Lựa chọn câc côu hỏi giống

nhau văo một nhóm, sou đó cho trẻ tự do thảo

luộn, trình băy ý kiến, khuyến khích trẻ đỉo sôu suy nghĩ để tự tìm ra cđu trẻ lời cho câc cơu hỏi vị thắc mắc GV sẽ dựa trín cơ sở đó mị xôy

dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho CĐ Thông qua kế hoạch hoạt động nòy, GV có thể nắm bắt vă dự tính trước được thả năng thực hiện cũng

như những thông ïn, lăi liệu cần thiết trong qua

trình tiĩn hanh cac hoat dĩng theo CB Project 3J Bước triển khai

Hoạt động trước khi tham quen thực tiễn: Trước

khi cho trẻ tham quan, trẻ cồn có thơng tin cơ bón về đối tượng Trẻ có thể khơi thóc thơng in quo bế mẹ, chuyện tranh, sâch bâo hoặc sinh hoạt hăng ngăy GV cần thống nhốt với trẻ những dư định vă nguyín tốc khi di tham quan; xĩ

ựng hệ thống cóc cđu hỏi, dự đôn cóc fink huống có thể xỏy ro vị cóch thức giỏi quyết vấn đề; cuối cùng lă phđn chia vơi trò, trĩch nhiệm cho ting ca nhĩn cy thĩ

Tham quan học lộp thực liễn: Trước hết, cồn tìm kiếm địa điểm phù hợp nhất với CĐ; sau đó,

Trang 32

trực tiếp trí giâc} Trong q trình năy, GV nín khuyến khích trẻ đặt cđu hỏi vă ghi nhớ, lưu trữ những hình ảnh về đối tượng Tốt cỏ những tăi liệu mă trẻ ghi chĩp vò thu thập được sẽ giúp chúng mở rộng hiểu biết, nđng cao nhộn thức về CĐ

Hoạt động su khi tham quan thực tiễn: trẻ trở

về lớp cùng nhau thĩo ln, trình bịy những hơng tin mị chúng thụ thập được trong quâ trình tham

quen thực tiễn Việc thẻo luận, trao đổi với câc

bạn sẽ giúp trẻ nông cao nhộn thức hoặc sửa chữa những thông tin không chính xâc GV có thể gợi ý trẻ biểu diễn bằng nhiều hình thức như

qua ngôn ngữ, mĩ thuột (vẽ tranh, tạo hình, chụp ảnh ) hình thể (vũ điệu, cử chỉ ) đóng voi,

Mời chun gia đến thăm lớp vă nói chuyện cùng trẻ để giúp trẻ hiểu biết sôu sắc hơn về những

điều mò trẻ đê học tập được Để cuộc giao lưu có

ý nghĩa vă đạt hiệu quả mong muốn, GV nín gợi ý trẻ chuẩn bị trước côu hỏi, những điều thĩc mac về CĐ, sau đó, khích lệ, động viín trẻ trẻ suy nghĩ

vị thử tìm ra côu trẻ lời Khi cuộc tranh luận chưa

có kết quỏ chính thức, chuyín gia sẽ lă người gợi ý, hoặc giải đâp những cđu hỏi, thắc mắc đó

Trẻ cùng nhau lăm một sản phẩm tap thĩ:

Thông thường, squ khi trẻ tham quơn thực tiễn theo CÐ đê lựa chọn, GV thường yíu cầu trẻ tổng kết q trình thu hoạch của mình bằng những

sản phẩm cụ thể [tranh, anh, tao hình, kể chuyện,

thuyết trình ) liín quan trực tiếp đến CĐ Sản phẩm nòy sẽ được triển lêm, trưng băy văo những đợt tổng kết để đânh giâ q trình học tập cũng như năng lực của từng em

4) Bước tổng kết, kết thức

Lín kế hoạch tổ chức buổi lễ tổng kết: Trước khi tổ chức lễ tổng kết, GV cần nói cho trẻ biết kế hoạch cụ thể để câc em hồi tưởng toăn bộ quâ trình hoạt động đê dược tiến hănh GV cùng trẻ trao đổi về

thời gian, cóch tức tổ chức, nội dụng chương trình,

khóch mời dự kiến Trẻ được phôn công từng

công việc cụ thể, câc em sẽ trang trí lớp học vị

chuẩn bị những cơng việc cồn thiết cho lễ tổng kết Buổi lễ tống kết, triển lêm vă trưng băy: GV chọn thời điểm thích hợp để giới thiệu vă công bố kết quỏ về những hoạt động vị són phẩm ma

trẻ đê tạo ra, đôy cũng lă cơ hội để trẻ «khoe”

năng lực, trí sâng tạo phong phú, khỏả năng hẩm

mĩ của mình trước bạn ba, thay cô vă bố mẹ

Những dịp năy còn mong lợi niễm vui vă những kỉ niệm khó qn khi trẻ được cùng nhu tham gia học lập vờ vui chơi

Squ buổi lễ trưng băy, GV cần dănh thời gian để nói chuyện, dânh giâ về q trình hoạt động

@

theo CÐ củo từng nhóm trẻ Ví dụ: hoạt động năo lăm trẻ thấy đâng nhớ nhất? Hoạt động năo gđy cho trẻ hứng thú nhiều nhất?; Hoạt đồng năo lăm trẻ thốy vui vị khó nhết Tiếp đó, GV cần hướn sự chú ý vò hứng thú củo trẻ tới câc CÐ khâc bắt đầu cho một hoạt động theo CÐ mới tiếp theo

3 Vai trò của GV vỏ trẻ em

Ï] Vơi trò của người học (trẻ em): PP giâo dục Project coi trẻ em lị trung tđm củo q trình

giâo dục Trẻ em lă những chủ thể của quó trình oạt động, tồn tại năng động, sóng tạo, tham gia văo câc hoạt động theo CD một câch chủ

động, tích cực vă hứng thú

2) Vơi trò của GV: lò người hướng dẫn, dẫn

dắt q trình hoạt động học tộp của trẻ một câch linh hoạt, mềm dẻo; có khổ năng tổ chức cóc hoạt

dộng phong phú, do dọng, tao cho trẻ cảm gióc an loăn về mặt tđm lí, tình cảm để lôi cuốn trẻ tham gia một cóch tự nhiín, thoải mới, khơng gị ĩp Bín

cạnh đó, GV cũng cồn biết câch nói chuyện, khơi

gợi sự sóng lợo, sẵn sòng giúp đỡ trẻ khi cẳn thiết

Ví dụ, ở những tình huống mă trẻ khơng thể dự

đn hoặc tìm ra cóch giỏi quyết, GV có thể gợi ý, khuyến khích trẻ tự tin vịo ban thđn dĩ tim phuong thức giỏi quyết đúng đốn vă nhanh chóng; hậm chí, với những trẻ khơng có hứng thú với hoạt động theo CD Project, GV cần can thiệp kịp thời qua việc

trò chuyện, trao đổi, hướng trẻ văo cóc tiểu CĐ có

liín quan với CÐ đang tiến hănh Muốn lăm được điều năy, GV phỏi thường xuyín quen sót để nắm bắt được khả năng của từng có nhđn, chú trọng cac hoat dĩng da dang, nang cao dĩn mức độ khó đối với những trẻ có năng lực, tuy nhiín, đối với những trẻ yếu kĩm, GV cũng cần đặc biệt quan

tđm, tạo ra nhiều tình huống, cơ hội để câc em

tham gio tích cục, vẫn có thể phút triển tối đa trong khỏ năng của mình Mặt khâc, PP năy cũng đặc biệt coi trọng mối quan hệ giữa GV vò phụ huynh học sinh, GV hướng dẫn phụ hưynh cùng đânh gió kết quỏ quâ trình hoạt động củo trẻ thơng quo cóc hoạt động ở nhă hoặc sản phẩm ở trường L]

Tăi liệu tham khảo

1 S, S Chard Engaging Children Mind: Project Approach New York, Ablex, 1996

2 L.G.Katz-S, C.Chard The project approach - Approach to early childhool education (p.p 201-215) New York Macmillan Publishing Company, 1993 3 L, G Katz Project in primary school London: Batsford, 1993

4 W, H Kilpatrick Project method New York: Teachers College, Columbia University, 1996 5 Oh Young Hee, Ha Sun Lyn Project Approach Theory and Practice Seoul, Yang So Won, 2006

Trang 33

TIEP NHAN VAN CHUONG

VĂ DẠY HỌC ĐỌC HIẾU VĂN BẢN

at động đọc tâc phẩm văn chương [TPVC],

HỆ: ra ở đđu, trong hay ngoăi nhò ờng vẫn thể hiện những đặc điểm của hoạt

động tiếp nhận văn chương (TNVC) Nói câch khóc, lí thuyết về tiếp nhộn vốn lă, phi lă một trong

những cơ sở của câch dọy đọc hiểu TPVC trong nhờ trường Tuy nhiín, việc tổ chức hoạt động năy trong nhă trường chúng ta hiện nơy chưa thể hiện rõ câc đặc trưng của hoọt động tiếp nhộn

1 Đặc trưng củo hoạt động liếp nhận Đặc trưng củo hoạt động tiếp nhộn, vơi trò củo người đọc trong q trình tiếp nhận lă vốn đề mò nhiều nhă nghiín cứu Việt Nam đê đề

cập GS Đỗ Đức Hiểu (1 993) nhấn mạnh voi trò chủ động, tích cực của người doc trong viĩc tao

nín thế giới nghệ thuột của tâc phẩm bằng kinh

nghiệm sống: «Đọc trước hết lă phút hiện trong

văn bản vă từ văn bản một thế giới khâc, những con người khâc Người đọc sống trong thế giới tưởng tượng củo mình, xđy dựng cho mình, thơng

qua tóc phẩm, một xứ sở riíng Đọc lă một hoạt động tích cực, người đọc «nhộp cuộc”, hóa hơn”

với những cảm xúc riíng củo mình, những kỉ niệm, kí ức, khât vọng”

Bòn về vốn đề đồng sóng tạo của người đọc, PGS Huỳnh Như Phương (1998) viết: «Nói đến sự đồng sóng tgo của người doc không phải lă nói đến vơi trị tham gia sóng tao ra van ban như người biín tập, người hiệu đính mị lă sâng tao ra hiệu quỏ của văn bản” Về tinh giao tiếp, đối thoại của hoạt động tiếp nhận, ông dĩ cap đến cóc chiều kích khâc nhau củo sự giao liếp «người đọc giao tiếp với lúc giả, với thế giới

hình tượng vỏ nhđn vột được tâi hiện trong tâc

phẩm vă gioo tiếp với nhau Đó lị sự giao tiếp trong không giơn - giữa cóc dơn tộc vị câc nền văn hóa - vị giao tiếp trong thời giơn - giữa cóc

thế hệ, câc thời đại lịch sử khâc nhou”

Về mối quan hệ giữa sóng tâc vị hiếp nhộn, GS Phuong Lyu (2002) khẳng định «tiếp nhận phỏi lấy sóng tâc lăm tiền đề, vă mối quan hệ

Tan chi Giao duc s6 250 qui 2 - 11/2010)

OQ TS NGUYÍN THỊ HỒNG NAM"

giữo hai bín hăm chứa phĩp biện chứng giữo

sóng tâc vị tiíu thụ” Ơng dùng thuột ngữ «chính

ngộ” vă «phỏn ngộ” để chỉ mức độ hop li va không hợp lí của hoạt động tiếp nhận của người đọc đối với văn bẻn: «chính ngộ, tuy không phù hợp với ý đồ của tâc giỏ, nhưng vẫn có căn cứ trong lúc phẩm”, còn phản ngộ lă «sự tiếp nhận

tùy tiện, thậm chí cốt xĩt, xun tạc, khơng có

căn cứ trong tâc phẩm”

GS Nguyễn Thanh Hùng (2007) mĩt mat cho

rang «đọc lă q trình nhộn thức những gì có trong văn bản vă tự nhộn thức bản thơn”, níu ra câc dạng doc, cach doc: doc ki, doc sau, doc

sang tao; mat khâc lại cho rằng đọc lă «hoạt

động phơn tích, tổng hợp, tiếp thu, nắm vững ý nghĩ, hiểu thấu ngơn ngữ” Có vẻ như tóc giỏ nhến mạnh voi trị khâm phó, cắt nghĩa cới có

sẵn trong văn bẻn của người đọc

GS Trần Đình Sử (2007) định nghĩa đọc văn

lă «quâ trình đối thoại, đối thoại với tâc giỏ, với

câch hiểu của người đọc trước, với «Hiín Ïí giải”

- tri hức, câch hiểu tích lũy từ ban đầu của chính

người đọc nữa Đọc lă quâ trình liín hệ với câc

văn bản có trước trong mối liín hệ liín văn bản rốt rộng lớn, sđu sắc Đọc lă q trình liín hệ với ngữ cảnh của văn bản - sóng tâc của nhò văn,

bối cảnh lịch sử, xê hội” Ơng níu chiều kích

khâc của đối thoại, giao tiếp: người đọc đối thoại

với chính mình, cùng một người đọc nhưng có

thể có câch hiểu văn bản khâc nhau tùy văo thời

điểm, hoăn cảnh đọc Có thể nói tóc giả đê lí giải rất đầy đỏ câc đặc điểm của hoạt động đọc Như vộy, ở câc mức độ khâc nhau, câc nhă

nghiín cứu trín đều khơng định vơi trò quan

trọng của người doc trong quó trình tạo nín

gió trị của văn bỏn, sự cần thiết phỏi có giưo

tiếp, đối thoại, liín văn bản, liín hệ với ngữ

cảnh trong quâ trình đọc

Trang 34

Probst nhếấn mạnh voi trò kiến tạo nghĩa cho văn

bản (sense making) của người đọc Louise

Rosenblatt (1986) dĩ xuat li thuyết về sự tương lâc giữa người đọc vò túc phẩm (Transactional Theory in the Teaching of Literature) Bă nói đến

«mối quan hệ xâc định vă hỗ trợ lẫn nhau”

(reciprocal, mutudlly delining relofionship} giữa người đọc vă văn bỏn Mối quan hệ năy giống như mối quan hệ giữa dịng sơng vă đôi bờ ma mỗi cói đều tạo ra sự ảnh hưởng lẫn nhau vò

tham gia văo việc định hình băi thơ Rosenblott

cho rằng băi thơ không xuốt hiện trín trang giốy,

trong văn bản mă xuết hiện trong hònh động đọc của người đọc (in the act of reading), khi

câc từ trong băi thơ bắt đầu tượng hình, khơi gợi, chuyển đổi những hình ảnh vò xúc cảm của

người đọc Bị phơn biệt 2 quan điểm đọc: quan

diĩm tim kiĩm y nghia (efferent stance) va quan

diĩm tham mi (aesthetic stance) Voi quan điểm

tìm kiếm ý nghĩa, người đọc quan tôm chủ yếu

đến cới họ có được khi đọc văn bẻn, ví dụ thông

tin từ văn bản Với quan điểm thẩm mĩ, người

doc tap trung chủ yếu vòo kinh nghiệm mă họ đê

trải qua nhờ văo việc đọc những văn bản trước đó (the reader focuses primarily upon the experience lived through during the reading) Do vậy, bă cho rĩing, doc ding (correctness) la khới

niệm võ ích trong TNVC, vă có thể lă một khới

niệm nguy hiểm vì nó khuyến khích chúng ta đặt ra tiíu chí để do lường câch hiểu văn chương củo người khâc, đưa ra thước do để định gió ding, sai, ty dĩ dp dat sy dĩng nhat (uniformity) trong doc hiĩu Theo Rosenblatt: li thuyĩt tuong tâc, thương lượng không từ chối độ gió trị của những hướng tiếp cơn khóc với văn chương {quan

điểm lich sử, tiểu sử vị văn hóa], tốt cả đều có

thể tạo nín câi nhìn thếu đóo về gió trị của văn chương, nhưng lí thuyết tương tóc nhốn mạnh: kiến thức nền tảng về TPVC lă cuộc hội ngộ giữa người đọc - những có thể độc nhất {a unique

individual) vĩi van ban

Judith A Langer (1992) dòng cụm từ reoching toward a horizon of possibilities (vuon t6i pham vi của những điều cĩ thĩ) dĩ mĩ ta cach doc TPVC, đọc hiểu văn bản lă một hănh động tạo nghĩa (sense moking) hơn lă tim sy kiĩn (fact finding)

Tao nghia trong qua trinh doc bao gĩm tiĩn trinh thay đối ý nghĩo, tùy theo thời gian vò ngữ cảnh

Đọc TPVC lă sự thâm hiểm, khi việc không hiểu hết, hiểu rõ chắc chắn lă một phần bình thường của hoạt động đọc vò việc Rm ra câch hiểu mới sẽ

khơi gợi những câch hiểu khâc Người đọc suy

ngẫm, thưởng ngoạn cóc cảm xúc, câc vốn đề,

cóc ngụ ý của tâc giả, sử dụng kiến thức của mình để vượt quo giới hon ý nghĩa của tóc phẩm vị «lăm đầy” hình tượng bằng câch hiểu của mình Mỗi người dọc có những sự hình dung, tưởng tượng (envisionmenl) về văn bản khâc nhau quo q trình

đọc Sự tưởng tượng, hình dụng củo người đọc

thơy đổi vì đọc lă quớ trình tiếp diễn khi nhận thức của người đọc thoy đổi, câch giỏi thích trước kia về túc phẩm cũng thay đổi Nó bao gồm cới họ

hiểu, cói họ khơng hiểu vă những côu hỏi về tâc

phẩm mò họ chưa giỏi đóp được

Robert E Probst (1992) cho rằng, nếu chúng

ta chdp nhdn quan điểm băi thơ tổn lợi trong đều người đọc chứ không không phải lă trín văn

bản thì chúng ta cồn xem lại khói niệm hiểu văn

ban (comprehension) Quan niệm truyền thống coi hiểu lă nhớ cóc thơng tin, phút biểu được chủ

đẻ, ý chính, thể hiện trong việc dạy đọc, thửa nhận sự phụ thuộc văo văn bản Học sinh (HS)

hiểu văn bản nếu họ trích dẫn được thông tin va

nhớ thông tin, nếu họ nhộn ro được cấu trúc hợp

lí của văn bản, nếu HS rút ra được câch suy luận

đúng về mục tiíu sâng tóc củo tâc giả Ơng khẳng

định: Tốt cả những điều năy đều rốt quơn trọng, nhưng bín cạnh đó, nếu chứng ta chếp nhận những câch hiểu có thể (possibililies) thì phỏi khuyến khích HS sử dụng kinh nghiệm của bản thđn để hiểu tâc phẩm Probst cho rằng việc tao

nghĩa cho văn bản không đơn giỏn lă phín tích

văn bản Phđn tích văn bản thường lă xóc nhận

tính hợp lệ của một số câch giỏi thích về văn bản

hay vĩ tac giỏ, còn tạo nghĩa phức tạp hơn nhiều Nó phụ thuộc khơng chỉ văo một yếu tố lă văn bản hay người đọc mă còn phụ thuộc văo ngữ

cảnh khi người đọc đọc văn bân

Như vộy, câch nhìn về hoạt động tiếp nhận

văn bản của cdc nha nghiín cứu Việt Nam vị một số nhă nghiín cứu Mĩ có những điểm giống

nhau: đề cao vơi trò của người đọc, sự tương tóc

giữa tâc giỏ vă người đọc, giữa người đọc với người đọc Tuy nhiín, cóc nhờ nghiín cứu Mĩ

nhến mạnh vơi trị «tạo nghĩa, xơy dựng ý nghĩa” cho văn bản của người dọc vò cho rằng không

tổn tợi câi gọi lă «hiếu đúng” Hănh động tao

nghĩa phụ thuộc văo nhiều yếu tố: văn bản, người đọc vă ngữ cảnh đọc văn bản

2 Day đọc hiểu văn bản

Trong khi câc nghiín cứu về lí thuyết TNVC của chúng tơ có nhiều thònh tựu, nhiều điểm mới

Trang 35

thì việc day đọc hiểu van ban trong nha trường

con kha lac hau, thĩ hiĩn «sy cham trĩ của chúng ta trong lĩnh vực phương phap day hoc ngi van” (Trần Đình Sử, 2007) so với sự tiến bộ củo lí tuyết

tiếp nhận Hoạt động đọc hiểu trong nhă trường

hiện nay, một dạng thức của TNVC, ít chú ý đến

kinh nghiệm sống, câch cảm, câch hiểu của người doc - HS, tính giao tiếp, đối thoại giữa những

người đọc - HS, tính liín văn bản, vơi trò của

ngữ cảnh Tết nhiín, hoạt động TNVC trong nha trường có những đặc điểm riíng: nhằm đạt những

mục tiíu giâo đục nhất định, hướng tới một đối

tượng người đọc nhất định vị có lính định hướng

Đó lă sự định hướng từ những người biín soạn sâch (thể hiện qua việc chọn lọc văn bản nòo đưa văo chương trình, qua mục Tiểu dẫn, Tri thức đọc hiểu, Hướng dẫn học bời), định hướng từ giâo viín (GVJ Tuy nhiín, định hướng không

đồng nghĩa với âp đội Người biín soạn cóc cơu

hỏi Hướng dẫn học bởi, người biín soạn cóc tòi liệu Thiết kế băi dạy, GV lă một người đọc, có thể lă người đọc lớn tuổi, có kinh nghiệm hơn

người đọc - HS nhưng câch hiểu củo họ về văn bản không phỏi lă câch hiểu duy nhất đúng Câc cđu hỏi hướng dẫn học băi cho HS trong SGK lă

cần thiết nhưng phỏi thể hiện đúng mực sự định

hướng Vơi trò định hướng của người đọc - GV

thể hiện trong hoạt động tổ chức cho người đọc -

HS chiếm lĩnh văn bản, cung cấp hoặc khơi gợi kiến thức nền của người đọc - HS trong q trình tiếp nhận văn bản CV khơng thể cảm nhộn, đânh gió tâc phẩm thay cho người doc - HS Sy ap đặt câch hiểu về văn bản lă một trong những nguyín nhín lam cho HS khơng thích học văn, lăm thui chột năng lực liín tưởng, tưởng tượng

của HS, đi ngược lợi đặc trưng của hoạt động

tiếp nhận Phương phâp dọy học trong cóc giờ đọc hiểu hiện noy vẫn chủ yếu lă diễn giảng,

bình giảng, kết hợp một vòi cđu hỏi, hỏi xong lợi

bình nhưng thực chốt hoạt động bình nịy lă để

thể hiện cảm nhộn của cớ nhđn GV hoặc trong

một số trường hợp lă cảm nhộn của những người biín soạn sâch GV, sâch thiết kế băi dạy mă GV

chỉ lă người nói lại Hoạt động đọc văn bản của người đọc - HS không được tổ chức như một khơu

«bât buộc tất yếu” như cố GS Nguyễn Đức Nam

đê cảnh bâo từ năm 1982 HS ít có cơ hội níu

cảm nhộn, suy nghĩ riíng của mình về văn bản GV ít khi tổ chức trao đổi, đối thoại giữa những người đọc - HS, vă giữa người đọc - HS với người đọc - GV về văn bản vò về những vốn đề của

Tap chi Giao duc s6 250 (ui 2 - 11/2010)

cuộc sống do văn bản gợi lín Điều năy dẫn đến

tình trạng khơng ít HS có thói quen phụ thuộc vòo câc loại văn mẫu

Dự một số giờ dạy đọc hiểu văn bản ở một số nước như Mĩ, Hă Lan, Y, Úc, chúng tơi thấy, tiến trình dạy đọc hiểu văn bản của họ trỏi qua cóc bước: Bước Ï: Câc nhóm HS chọn ] văn bản hoặc

một số văn bản cùng đề tăi Câc nhóm lập kế hoạch đọc trong từng tuần, tuần năo đọc chương

nòo [nếu đọc tiểu thuyết) Bước 2: HS đọc văn

bón, ghi chĩp hoặc vẽ ra những gì mình thụ nhộn

từ văn bản trước khi đến lớp Hoạt động đọc, ghi chĩp được thể hiện dưới nhiều dạng: nhật kí đọc

sâch, ghi bín lề văn bỏn, ghi trín miếng giốy nhỏ (take-note) gắn vịo trang sâch, tóm tắt về tac gid

(briefwriters), thu than mat (informal letters), cac đối thoại bằng hình thức viết (writen conversations),

diĩm sdch (reviews), băi luận (essoysJ, băi phín

tich (analytical papers) Cac logi ghi chĩp nay khuyến khích HŠ suy ngẫm, trình băy, bảo vệ vă

nghĩ lại về những cảm nhộn, phỏn hồi của mình

về túc phẩm GV có thể sử dụng câc loại mẫu băi tập để hướng dẫn HS, mỗi HS trong nhóm

thực hiện một mẫu bởi tộp khóc nhau (chúng tôi sẽ

băn về vốn đề nòy trong băi viết sau} Bước 3: Câc thịnh viín trong nhóm dem những ghi chĩp của mình đến lớp thảo luận GV đóng vơi trò lò người

nghe hoặc tham gio thảo luôn với tư câch lă một người đọc Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chia sẻ, tranh luận về những gì cóc nhóm đê đọc HS tự

ghi những gì mình thích, GV không doc cho HS

ghi từng từ, từng ý về văn bản

Giờ đọc hiểu được tích hợp với giờ viết, cụ

thĩ la sau khi học một số văn bản, HS được u

cầu sóng tạo văn bản mới, lương tự văn bản đê

học Ví dụ, học xong cđu chuyện kể về một người bạn, HS lớp 5 một trudng hoc & Amsterdam (Ha Lan) được yíu cầu kể lại cđu chuyện về người bạn của mình Học xong cơu chuyện kể về kỉ niệm tuổi ấu thơ với cđu mở đầu «Khi tơi cịn bĩ ”,

HS Iĩp 6 & East Lansing (Michigon, Mĩ) được u

cu sóng tâc một côu chuyện tương tự GV nhấn mạnh lò HS có thể kể cđu chuyện mị chính mình

đê trải qua hoặc cđu chuyện do câc em tưởng tượng Sau đó, HS đem câc cơu chuyện mình đê sóng tóc đến lớp chia sẻ với câc bạn trong nhóm,

câc thịnh viín trong nhóm nhộn xĩt, níu cơu hỏi,

người viết giỏi thích, lăm rõ, ghi nhộn, sau đó về

nhă viết lại

Câch tổ chức giờ đọc hiểu văn bản như trín

khâc với chúng ta ở mấy điểm sou: 1] Hoạt động

Trang 36

đọc văn bản của HS ở nhă được tổ chức như lă một hoạt động bắt buộc vă gắn liền với hoạt

động viết: viết cảm nhộn, suy nghĩ của bản thđn về văn bản vị sóng tgo văn bản mới, lương tự

văn bản đê học Câch tổ chức dọy học như trín thể hiện rõ sự đề cao vơi trò fgo nghĩa cho văn

ban, vai trị sóng tạo văn bẻn mới của người

đọc - HS Những ghi chĩp của HS được lưu lai

trong một hồ sơ (idler) để đânh gió thường xuyín những tiến bộ của HS trong q trình học; 2) Sự trao đổi, đối thoại về văn bản giữa những người đọc - HS, người đọc - GV được tổ chức trong giờ học HS được khuyến khích tham gia văo q trình đối thoại, khâm phâ, suy nghĩ lợi, giỏi thích vò bảo vệ câch hiểu của mình Mục dịch lị giúp HS mời sắc năng lực hiểu bỏn thđn, khâm phó sự da dọng vă những điểm chung về cóc câch hiểu văn bỏn củo cóc thănh viín trong nhóm chứ khơng

lập trung vòo việc giỏi thích văn bản GV có thể chếp nhện cóc câch đọc, câch hiểu khâc nhau của HS, miễn lă câc em hiểu được câc sự kiện

trong tâc phẩm, cóc ý chính trong cđu chuyện vò chứng minh, giỏi thích được câch hiểu của mình GV đóng vai trò lă người trợ giúp HŠ trong tiến

trình đọc hiểu Hoạt động đối thoại, chia sẻ như vậy yíu cầu sự tham gia của tất cả HS, tạo cho cóc em môi trường đẻ học vò thực hănh câc hoạt

động tư duy: cảm nhộn, phôn tích, đónh gid, sang tạo dồng thời học câc kĩ năng xõ hội như kĩ năng lăm việc nhóm, kĩ năng thương lượng, phỏn hồi,

lắng nghe, chia sẻ; 3) Tính liín văn bản trong hoạt động tiếp nhận được thể hiện qua việc trong mỗi giờ học, GV cho câc nhóm HS đọc nhiều

vỡn bản cùng chủ đề của cùng một tâc giỏ hoặc nhiều tâc giả khâc nhau, sau đó thảo luận chung trín lớp Chương trình vị câch tổ chức dạy học như vậy nhằm giúp HS có thể sử dụng kiến thức củo văn bản nòy để hiểu văn bản khâc, dồng thời so sânh câc câch viết, câc quan điểm khâc nhau của những người viết khâc nhau về cùng

một vốn đề, 4) Để đânh giâ chính xóc năng lực đọc của HS, người ra đề thi có thể chọn bất cứ

văn bản nòo để ra đề, không nhất thiết lă văn bản HS đê được học trong nhă trường

Rõ ròng, câch hiểu về TNVC giữa chúng to vò một số nước phât triển không có nhiều sự khâc

biệt nhưng việc tổ chức dạy đọc hiểu trong nhă

trường lại rất khâc nhau Câch tổ chức hoạt động đọc hiểu của chúng ta chưo thể hiện rõ câc đặc

trưng cơ bản củo TNVC: sự sóng !qo, yếu tố có nhín của người đọc, sự trao đổi, đối thoại giữa

những người đọc, tính liín văn bản, ngữ cảnh

đọc Phải chăng, đó chính lă một trong những ngun nhơn khiến HS khơng thích học văn, lăm

hạn chế năng lực sóng tgo, năng lực tưởng tượng,

góp phần hình thịnh thói quen phụ thuộc văo

văn mẫu của HS‡ Vă phỏi chăng điều đó cũng

lăm cho câch dạy theo kiểu đọc - chĩp có cơ hội

phat triển? Muốn thoy đổi tình trạng năy để giờ đọc hiểu văn bản thực sự khơi gợi hứng thú, năng lực sóng tgo củo HS, tâc động đến tđm hồn, tình cỏm của cúc em thì phỏi thay đối đồng bộ từ

quơn niệm về mục liíu mơn học, chương trình, SGK, câch tổ chức giờ học, câch kiểm tra, đânh

gió đến câch dòo tạo GV Ngữ văn trong câc

trường đại học L

Tăi liệu tham khảo

1 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương Lí luận văn hoc van dĩ va suy nghĩ NXB Giâo dục, H 1998

2 Đỗ Đức Hiểu Đổi mới phí bình văn học NXB

Khoa học xê hội, H 1993

3 Nguyễn Thanh Hùng Giâo trình Phương phâp

dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở NXB Đại học sư

phạm, H 2007

4 Nguyễn Thanh Hùng "Đạy đọc hiểu lă tạo nín

tảng văn hóa cho người đọc ”, trong Thiết kế băi dạy

Ngữ văn trung học phổ thông (nhiễu tâc giả) NXB

Giâo dục, H 2008

5 Đỗ Đức Hiểu Đổi mới phí bình văn học NXB

Khoa học xê hội, H 1993

6 Louise Rosenblatt The Reader, The Text, The Poem The Transactional Theory of Literary Work http:// books.google.com.vn/books?id = PIDDa4z_ R4QC &printsec = frontcover&dy=

7 Phương Lựu (chủ biín) Lí luận văn hoc (tap 2)

NXB Đại học sư phạm, H 2002

8 Nguyễn Đức Nam “Hay trả lại bản chất nghệ thuật kì điệu cho bộ môn vấn trong nhă trường phổ thong”,

trong Nhă giâo, nhă văn Nguyễn Đức Nam NXB

Giâo dục, H 1988

9, Judith A Langer (1992) Literature Instruction, a

focus on student response National Council of Teachers of English

10 Probst R.E Transactional Theory in the Teaching of Literature ERIC Digest

11 Trần Đình Sử "Tử giảng văn qua phđn tích tâc

phẩm đến dạy học đọc hiếu văn bản văn học " trích Kĩ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn ở trường THPT, Trường ĐH Vinh, 2007

12 Trần Đình Sử “Day học văn lă dạy học sinh đọc -

hiểu văn bản” trích Thiết kế băi dạy Ngữ văn trung

học phổ thông (nhiều tâc giâ) NXB Giâo dục H 2008

Trang 37

VAN DUNG PAUOHG PHAP DAY HOG TICH HOP CHUM VAN BAN NG LUAN THOU KY TRUNG DAI TRONG GRUGNG TRINH Ma VAN ff

trình Ngữ văn 1] gồm văn ban (VB} Chiĩu

cầu hiển vă Xin lập khoo luột (trích đoạn)

học văo phần cuối của chương trình văn học trung

đại Từ tính chất đặc thù của thể loơi vă cếu trúc của

chương trình mơng tính tổng kết nín GV phỏi ý thức được nhiệm vụ «kĩp” của phương phóp dợy học tích hợp (PPDHTH) trong chim bai hoc nay

VB Chiếu cầu hiển vă trích đoạn Xin lập khoa luột dạy trong cóc tiết 25, 2ó, 27 theo

chương trình cơ bản vị tiết 29, 30 trong chương trình nđng cdo Trước khi đi văo đọc - hiểu trực

tiếp VB, GV cần xôy dựng hệ thống cđu hỏi chuẩn bị băi ở nhă của HS, gồm những nội dung tìm

hiểu sau: !J Qua sâch bâo vă Internet, em hay

tìm hiểu những nội dung liín quan đến cuộc đời của vua Quang Trung, tâc giỏ Ngơ Thì Nhậm vă Nguyễn Trường Tộ Danh phộn, vị thế của mỗi người vò bối cảnh lịch sử - xê hội có tâc động

như thế năo tới nội dụng vị câch thúc lập ln

của câc VB trín? Em hiểu như thế năo về tính chất

van - sử - triết bất phđn trong văn chương trung

dai? Tinh chết đó được biểu hiện như thế năo

trong hai VB Chiếu cầu hiển vă Xin lập khoa luật? 2) Em hêy cho biết chương trình THCS vă

THPT đê học những VB năo thuộc thể loại văn

nghị luộn thời trung đại? Hêy lập sơ đồ hệ thống câc chủ đề của từng VB vă chỉ ra những nĩt độc

đâo về nghệ thuật của câc VB đê học Squ khi

học xong hai VB Chiếu cầu hiển vă Xin lập

khoa luột, em hêy níu nhộn xĩt chung về đặc

trưng văn nghị luận trung đội

1 PPDHTH trong giờ dạy VB nghị luôn trung

đại lă hướng khơi thâc những thơng tin ngi

VB, liín VB như tiểu sử tâc giả, ngữ cảnh sản sinh

VB, so sânh câc VB cùng thể loại, cùng đề tăi để

soi chiếu văo nội dung tâc phẩm, góp phần giỏi mê cóc lớp ý nghĩa tiềm Gn trong VB

Nếu người tiếp nhộn không hiểu ngữ cảnh sẽ không cốt nghĩa được mạch ngầm VB, đặc biệt

( bi văn nghị luận rung đợi ở chương

Tạp chí Gido duc s6 250 (ni 2 - 11/2010)

© PHAN QUOC THANH *

lă loại VB có sự giân câch về thời gian vă mơi trường văn hóa tiếp nhộn với tính chất giâo huốn, ngơn chí hết sức sđu sốc của loại hình văn hóa trung đại Soi chiếu vốn đề từ ngoăi VB có kết hợp với góc nhìn bín trong VB sẽ mơng lại một

hiệu ứng tổng hợp, toờn diện đối với thông điệp

tâc giả muốn hướng tới người tiếp nhộn Do đó, GV hướng dẫn HŠ tiếp côn vốn đề trong tính liín

thơng sẽ tạo được một phản xg tôm lí tích cực

đến người học, cóc em sẽ có lối tư duy «ânh chiếu” vốn đề đặt ra trong tâc phẩm với hơi thở, nhịp sống đương đại HŠ sẽ tự fìm thấy ý nghĩa

hiện đợi, muôn thuở củo những vốn về mă nhă

văn hướng tới Cụ thể ở đôy lò vơi trò của người hiển đối với vận mệnh dđn tộc cũng như những tố chết cần có ở những người lênh đạo quốc gia quo VB Chiếu cầu hiền, vị u cầu canh tơn

đết nước, đổi mới tư duy, tiếp nhộn văn hóa nước ngoòi đối với vận hội đất nước củo trích đoạn Xin lập khoa luật hướng tới Khi thực hiện tốt

PPDHTH, HS sẽ có hứng thú học tập vă tâc phẩm không bị «đóng băng” trong «lớp sương” nghệ thuột trung dai Tu day, tinh thời sự của vốn đề

được HS tự đânh thức, trónh lối dạy âp đặt một

chiều từ phía người thầy; tiếp đó, câc em sẽ có kĩ năng đọc đúng thể loại vă phương phap tao lập, sản sinh VB khi có u cầu Đđy lă một kết quả

kĩp nếu GV biết vận dụng linh hoại

Khi dat van đề, chúng tơi có níu tính chất «kĩp” của PPDH TH đối với chùm băi nghị luận trung dai 6 chương trình Ngữ văn 1Ï mă cơ sở lí luận

của nó lă dựa văo kết cấu, vị trí của chùm băi

trong bố cục chương trình VB Chiếu cầu hiền vă trích đoạn Xin lập khoa luật được học trong

cóc tiết liín tiếp vă nằm ở phần cuối văn học

trung đợi Do đó, sau hơi băi học, năy GV cần giúp HS khói quĩt lại vẻ đẹp của văn chính luận thời trung đại

Trang 38

2 Vận dụng PPDHTH vòo từng bời học cụ thể

1 Đối với VB «Chiếu cầu hiền”: sau khi dẫn dắt vốn đề vă ghi tín VB lín bảng, GV gọi một HS đọc tiểu dẫn Khi cả lớp đê nghe đọc phần tiểu dẫn, GV ghi mục nịy lín bỏng vă níu cơu hỏi: «Phẩn tiểu dẫn cung cốp những nội dung thông tin năo về tâc giả Ngơ Thì Nhậm? Những nội dung đó có ý nghĩa như thế nòo giúp em lìm

hiểu VBZ

Qua sự chuẩn bị ở nhă, kết hợp với phần tiểu

dẫn, HS sĩ dĩ dang có được những kiến giỏi bạn đầu: Ngô Thì Nhậm xuốt thơn trong một gio đình có nhiều người đỗ đợt vă lòm quan to 6 triểu Lí - Trịnh Dịng họ Ngơ ở Tả Thanh Oai la

một dòng họ lớn có 15 nhị văn, nhò thơ nổi tiếng

đương thời Bản thôn ông Ìlă một cựu thần của nhă Lí nhưng noy đê ra cộng tâc đắc lực với triĩu Tay Sơn Trong khi một số trí thức Bắc Hă quoy lưng

hoặc chống lợi tan triĩu, thộm chí người nhă của ông cũng bết hợp túc với Quang Trung chỉ vì cố

chếp với tư tưởng trung quín lỗi thời, thì việc Ngơ Thì Nhơm «bước quo lời nguyễn” lịch sử - lời nguyễn «trung than bat sự nhị quđn” của Nho giâo - đê

thể hiện một tầm nhìn quảng đại, một thói độ mềm

dẻo, linh hoạt trong ứng xử của nhò văn Từ một van thĩn của cựu triểu nhưng nay được hoăng đế Quang Trung hết mực tin dùng, giao trọng trâch lớn, điều đó có sức thuyết phục rốt lớn đối với những di còn hoời nghi tấm lòng thònh của đức hoăng đế Quang Trung Những di còn mang tư tưởng bỏo thủ, cố chấp sẽ dễ tìm thốy được lối giỏi thoót cho tđm lí mặc cảm vốn sẵn có trong con người nhă nho Ngơ Thì Nhơm lựa chọn chếp bút soạn tờ Chiếu cầu hiển giúp Nguyễn Huệ quả có lầm nhìn xo trông rộng!

Phương phâp nay sẽ được van dụng thường xuyín trong q trình hướng dẫn HS đọc - hiểu VB Do đối tượng hướng tới của VB chủ yếu lò giới trí thức Bắc Hă nín trong q trình lập ln, trần tình, Ngơ Thì Nhậm gặp phỏi khơng ít điều hết sức nhạy cảm Lúc năy ông phỏi trổ hết tăi năng của một nhị chính luận trong cuộc hùng biện Điều ông không một lúc năo được qn lă ơng đang nói bằng ty tưởng của Hoăng đế Quang

Trung - người đứng trín bục cao của chiến thắng,

nhưng trong mắt không ít trí thức Bắc Hă lại lă kẻ

thù của cựu triểu! Sự mếch lòng vă tđm thế dò

xĩt, để phịng lă tơm lí thường trực ở giới nhiều

chữ nịy Do đó, một mặt giọng văn vửa thể hiện

quyền uy củo một vị hoăng đế, mặt khâc phỏi

}

thột mềm mỏng, chơn thịnh mới hầu mong mục

dich cầu hiển mong lại kết quả như mong muốn

Khi gợi lại những biến cố, sự kiện đê qua cũng như thực trạng, câch hănh xử hiện thời của

giới trí thức Bắc Hă, Ngơ Thì Nhậm đê dùng câch nói uyển ngữ, câch nói hình ảnh với nhiều điển tích lăm cho cơu chuyện có tắm khới quới, trónh được những dụng chọm rốt dễ xổy ra, đồng

thời lại nói được điều cần nói một câch tế nhị vă

rốt hiệu quỏ trong việc thu phục nhđn tđm của một đối tượng vô cùng nhợy cảm Độc biệt, câch nói như thế mang đến một thơng điệp tới giới trí thức đương thời rằng vị vua óo với cờ địo nay dau phỏi lă tín võ biển chẳng hiểu gì thi thư lễ nghĩa

như di đó từng đê đónh gió vă có thănh kiến về

ơng! Gọi đúng tín những đối tượng bếất hợp lóc hoặc hợp lúc một câch giữ kẽ, cảm chừng hoy phí đời bằng câch tìm đến cói chết để thể hiện thứ đạo lí ngu trung bằng những hình ảnh như: «gõ

mõ canh củd"', «ra biển văo sơng”, «chết đuối trín cạn“ quả lò một lối diễn đợt hết sức tinh tế Giọng văn vừa có sự cảm thơng vừo có khiến trâch,

vừa khuyín bỏo vừa ngăn ngừa hết sức hợp li Cùng với hệ thống trí thức ngi VB như: bối cảnh thời dọi, vị thế của mỗi bín đối thoại vă đặc điểm tđm Ii cũng như lối giao liếp có tính lễ nghi đặc biệt củo thời đợi đê chi phối câch viết của băi chiếu Cđu chuyện viết cho ai? Viĩt dĩ lam gi da chi phối một câch sđu sắc đến hơi cđu hỏi tiếp theo: Viết câi gì? Viết như thế năo để cho rõ ý#

2) Đối với VB «Xin lập khoa luật Khâc với VB Chiếu cầu hiền về bối cảnh văn hóo - lịch sử

cũng như đối tượng tiếp nhộn, bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ phải lựa chọn một câch viết khâc dù mục đích cuối cùng cũng lă thuyết phục đối tượng hướng tới thay đổi nhộn thức dẫn tới có những quyết sâch đúng đắn, những mong lay

chuyển được cục diện, thay đổi thời cuộc

Trước khi đi văo đọc - hiểu VB năy, GV níu cơu hỏi dẫn dắt những vốn đề liín quan đến tâc

giỏ, bối cảnh lịch sử, văn hóa, chính trị tâc động

đến mục đích dơng điều trần lín vua Tự Đức của Nguyễn Trường Tộ

Về cuộc đời của tâc giả, GV gợi mở vă giúp HS phđn tích được những «Ìlớp” thông tin squ những chỉ dẫn hết sức cơ bỏn của sâch giâo khoa

như: «kỉ người uyín thđm Hân học nhưng không

lựa chọn con đường cơng danh chốn triều đình

mò lui về dạy học; lă người theo đạo Thiín chúa

trong bối cảnh triểu đình phong kiến không mặn

Trang 39

mă với câc lôn giâo khâc với đạo Nho, theo em

những điều trín có ảnh hưởng như thế no đối với tư lưởng tâc gid va tam thế của Nguyễn Trường Tộ khi viết bản điều trần?”

Dựa vỏo ngữ cảnh văn hóo - lịch sử vò tiểu sử

củo lâc giả, HS sẽ thấy được sự lựa chọn củo

riíng nhă văn trong việc lap than va lựa chọn tín

ngưỡng sẽ dem đến những thuện lợi cho tac giả như sau: Không lựa chọn con đường lam quan để tồn tại, Nguyễn Trường Tộ có lợi thế lă ông không bị những ròng buộc khât khe của nhên quan mang tính giai cốp chi phối, những côu thúc có tính thực dụng củo đời sống vột chốt, bổng lộc của chốn quan trường Đối với đương thời, ông lă người đứng ngoời nhìn văo nín dễ thấy được những bết cộp của nó Lị người theo đạo Thiín chúo, tac giỏ có điều kiện tiếp thu câc luồng tư tưởng tự do phương Tôy Lă một trí thức Nho học uyín thơm nín độ khúc xạ văn hóa vă q

trình tiếp biến văn hóa diễn ra ở nhă văn có tính chọn lọc vă gió trị nhđn văn sđu sắc

Nhưng, lă người từ bỏ con đường truyền thống

củo trí thức nho sĩ để đi văo một lối đi riíng khâc

với số đông đương thời, Nguyễn Trường Tộ dễ thường vếp phỏi câi nhìn dị nghị, dò xĩt của câc bộc thức giỏ cùng thời, đặc biệt lă đống thiín tử!

Do dĩ, tam thĩ dĩ soan thao ban điều trần lần

năy của ông khâc hẳn bộc đợi nho Chu Văn An thời Trần dđng Thất trảm sở [tuy tôm huyết, hoăi

bêo của kẻ hộu sinh chưa hẳn đê thua kĩm gì

bộc tiền bối) Với bản lĩnh của một trí thức đốt

Việt, một nhên quan tinh anh vượt tầm thời đại,

Nguyễn Trường Tộ hiểu rất rõ lẽ được mất của

cuộc «đối thoại” lần năy Lăm chủ được hệ thống

tri thức văn hóa Đơng - Tơy cùng với tình thần đếu tranh vă bầu nhiệt huyết cao độ, tóc giả đê thuyết phục người nghe bằng cỏ lí lẫn tình, trong ó có cả phần tđm linh của con người thời trung đại Cho nín song song với q trình phí phón

những bết cộp, lạc hậu của Nho giĩo trước van mệnh của dôn tộc vă nhu cầu canh tđn đất nước,

Nguyễn Trường Tộ đê khĩo lĩo trích dẫn những

lời nói của Khổng Tử để lăm luận chứng cho mỗi

luận điểm của mình Đọc VB điều trần năy, người

nghe luôn gặp gỡ một sự dung hịo kì diệu giữa

lí vă tình giữa Đơng vị Tđy; cho dù trong thực tế giữa chúng có một sự câch biệt rất lớn Nếu không phỏi lă một nhă tư tưởng thì tâc giả bản điều

trần dễ rơi văo cửo tử của một sự xung đột Đơng

- Tđy khó bề hóa giải Dung hịa nhưng vẫn giữ

Tap chi Giao duc s6 250 (ni 2 - 11/2010)

được lộp trường, chính kiến, dung hợp để trânh

được tội khi quín nhưng vẫn giữ được bản lĩnh,

tâc giỏ quỏ rốt cao cường khi chỉ ra sự khâc biệt

trong điều hănh bằng đức trị của Nho giâo vò điều hănh nhă nước bằng phĩp luật; đồng thời Nguyễn Trường Tộ cũng đê đi đến khẳng định sự thống nhốt giữa dạo đức vò phóp luật Chỉ ra

sự bốt cập của thời thế nhưng nhă văn vẫn giữ được thể diện cho bậc thiín tử Tịi biện ln của

Nguyễn Trường Tộ quỏ không thua bất kì một thuyết gia nòo trong lịch sử

Sau khi day xong hai VB, GV danh nam đến mudi phot cho HS thdo luan, rút ra những kết lận khâi quĩt nhất về đặc trưng văn nghị luận trung đại qua cóc Võ tiíu biểu đê học như: Chiếu dời

đô, Hịch tướng sĩ, Đại câo bình Ngơ, Chiếu cầu

hiền, Xin lập khoa luột Đđy lă những băi học trong chương trình THCS vị chương trình THPT

vò HS đê chuổn bị một phần công việc ở nhỏ nín

thời giơn trín lớp chỉ cử đại diện vời em phât

biểu, GV hệ thống, khắc síu một số vấn đề sau

đó níu yíu cầu: Từ những đặc trưng cơ bản củo

văn nghị luộn trung đợi đê học, em hêy so sânh với câc VB nghị luận hiện đại đê học ở chương trình THCS; từ đó rút ra một số kết luận cần thiết khi viết một VB nghị ln

Trín đđy lă những định hướng tích hợp cần thiết cho băi dạy đúng u cầu của bộ mơn theo tình thần đổi mới Qua những giờ học văn nghị luận trung đợi, HS đê thấy được trí tuệ siíu việt củo ông cho cũng như truyền thống yíu nước nồng nòn của người Việt Từ đơy, việc gióo dục nhđn cóch cho người học khơng cịn bị âp đặt mă bản than HS qua liếp côn băi học sẽ nói lín được tiếng

nói tinh cam ty day long mình hết sức tự nhiín vă

rốt giău ý nghĩ; khoảng câch giữa côu chuyện từ trong sóch đến đời sống đương đợi đê được xô bỏ bằng chính những cơng dôn trẻ hôm nay

THONG BAO

Để đâp ứng yíu cầu thông tin nhanh tới

bạn đọc, TẠP CHI GIAO DUC ra 1 thâng 2

ki (64 trang mii sĩ)

Kính đề nghị câc đơn vị giâo dục (sở, phịng, trường) liín hệ đặt mua TẠP CHÍ GIÂO DỤC tại câc bưu cực địa phương hoặc đặt mua trực tiếp tại toă soạn, theo địa chỉ: TẠP CHÍ GIÂO DỤC, 4 Trịnh Hoăi Đức, Hă Nội ĐT: 04

37345363; Fax: 04.37345363

TẠP CHÍ GIÂO DỤC

Trang 40

®

MOTSO BIEN PHAP HiNH THANH UA PRAT TRIER

HTNANG TY HOC MON TOAN CHO HOC SINH CUO! CAP TIEU HOC

OQ GSTS BAO TAM - NGUYEN THỊ SĐM"

hội trí thức khoa học vị rỉn luyện kĩ năng (KN] thực hănh khơng có sự hướng dẫn trực

tiếp của giâo viín (GV] vă quản lí của cơ sở dao

tạo Nói đến KN tự học lă nói đến độ thuần thục cóc hoạt động tự học, giúp người học có khỏ năng học tộp suốt đời Ở tiểu học, văo giơi đoạn 2 (lớp 4, lớp 5), học sinh (HS) không những cần biết ìm tịi, chiếm lĩnh trí thức mă cịn biết vận

dụng kiến thức đê học văo câc tình huống khâc nhou, từ đó hình thănh (HT) phương phâp học

tập Việc HT vă phât triển kĩ năng (PTKN) tự học môn Toớn cho HS cuối cấp tiểu học chịu ảnh

hưởng củo yếu tố khâch quan vă yếu tố chủ quơn

Câc yếu tố khâch quan, như: nội dụng môn học, phương phĩp dạy học (PPDH) của GV, điều kiện gia đình HS, câc phương tiện học tập Câc yếu

tố chủ quơn như: tơm lí; thể chốt của trẻ Câc yếu lố nòy có sự liín hệ, tac dong qua lai lẫn nhau, trong đó yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tực tiếp Xuất phat từ định hướng đổi mới PPDH vò vơi trò cua ty học, câc yếu tố ảnh hưởng đến HT vă PTKN

tự học môn Tôn, dưới đđy, chúng tơi đưa ro một số biện phap nhằm HT vă PTKN tự học mơn Tôn cho HŠ cuối cốp tiểu học, dĩ dat hiệu quỏ

cao, can thực hiện đồng bộ câc biện phâp nòy:

1 Nđng cao nhận thức, vơi trò của GV về

sự cần thiết phải HT vă PTKN tự học môn Tôn cho HS Có nhiều PPDH thực hiện định hướng

đổi mới của Luật Giâo dục, trong đó phương hâp «thầy dọy - trò tự học” (gọi tốt lă «day - tự học”) lă rất cần thiết Y nghĩa của phương phap năy lă HS có thể HT vă PTKN tự học mơn Tôn bằng hoạt động vị tư duy, tự kiểm tra, danh gid, điều chỉnh câch học nhằm dat kĩt qua cao hon trong hoc tap

Vi dy 1: 16 chic cho HS ty hoc bai «Tìm hơi số khi biết tổng vă hiệu hai số đó” (Tôn 4)

Bước ]: GV hướng dẫn, HŠ tự tìm hiểu băi GV đưa ra băi toóân «Tổng của hơi số lă 70 Hiệu của hơi số đó lă 10 Tìm hơi số đó” vă hướng

T: học lă quâ trình tự mình hoạt động lĩnh dẫn HS tiến hònh câc hoạt động học tộp như: doc ki dĩ bai, tóm tắt bi tôn bằng sơ đồ đoạn thẳng, liín hệ với kiến thức đê học (chủ yếu lă tìm

số trung bình cộng) để định hướng câch giỏi Ở

bước năy, HS được rỉn luyện câc thao tâc tư duy:

phơn tích, so sânh, tổng hợp

Bước 2: GV tổ chức cho HS tự giải quyết vốn

đề vă có thể hợp tâc với bạn HS trao đổi, thảo

luận theo nhóm (nhóm gồm 4 đến ó HS], mỗi nhóm trình băy kết quả văo một bảng phụ GV hướng dẫn từng nhóm trình băy, câc nhóm khâc

dua ra y kiến tranh luôn, trao đổi, bổ sung Bước

nòy dự kiến câc câch giỏi quyết băi toân của HS nhu sau:

Nhóm A: Tính trung bình cộng (TBC] của tổng

trờ đi hiệu để tìm số bĩ (SB], sau đó tổng trờ di

SB để được số lớn (SL) Cụ thể: SB lă: 70:2 - 10 =

25, SL lă: 70 - 25 = 45 Nhóm B: Lấy TBC của

tổng trừ đi TBC của hiệu để tìm SB, sau đó tổng

trừ đi SB được SL SB lă: 70 : 2 - 10 : 2 = 30; SL

lă: 70 - 30 = 40 Nhóm C: Lấy TBC của tổn

cộng với TBC của hiệu tìm SL, sau đó tổng trừ ji

SL để được SB Cụ thể: 70 : 2 + 10: 2 = 40; SB

lò: 7O - 40 = 30 Nhóm D: Bớt tổng đi 10 ta được 2 lần SB Tính SL bằng câch lấy tổng trờ đi SB hoặc lấy SB cộng hiệu Cụ thể, 2 lần SB lă: 7O - 10 = óO; SB lă: óO : 2 = 30; SL lă: 70 - 30 = 40

hoặc: 30 + 10 = 40 Nhóm E: Thím 10 văo tổng

la được 2 lồn SL, tổng trờ đì SL hoặc SL triv di 10 la được SB Khi đó, thím 10 văo tổng: 70 + 10 = 80; SL lă: 80 : 2 = 4O; SB lă: 70 - 4O = 30 hoặc:

40 - 10 = 30

Ở bước năy, HS được rỉn luyện chủ yếu tư

duy phí phân, cóc phương phĩp giỏi tn vị tư

duy sóng tạo

Bước 3: GV kết luận: Nhóm A soi vì khi thử lại: 45 - 25 = 2O (khâc hiệu lă 10); nhóm B vă C

tìm đúng kết quỏ nhưng cóch lăm chưa đúng vì nếu thoy tổng vị hiệu lị số khơng chia hết cho

* Trưởng Đại học Vĩnh

Ngày đăng: 02/11/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w