1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RÒNG RỌC

19 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu ví dụ về một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy; chỉ rõ ba yếu tố của đòn bẩy này.                                                                                                                                                             Giáo viên: Nguyễn Văn Úy PHÒNG GD – ĐT PHÚ XUYÊN TRƯỜNG THCS ĐẠI XUYÊN Tiết 19: BÀI 16. RÒNG RỌC Dùng ròng rọc Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Tiết 19: Bài 16: RÒNG R CỌ Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2 Hình 16.2 I. Tìm hiểu về ròng rọc Là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định(có móc treo trên sàn). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định 1. Rßng räc cè ®Þnh: I. Tìm hiểu về ròng rọc I. Tìm hiểu về ròng rọc 2. Rßng räc ng:độ Là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: - Lực kế - Khối trụ kim loại - Giá đỡ - Ròng rọc - Dây kéo + Kẻ bảng 16.1 vào vở. b) Tiến hành đo: Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc C2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1 …. (N) Từ dưới lên 2N Kết quả Kết quả C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ lực kế vào bảng 16.1 Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2N Dùng ròng rọc cố đònh … (N) Từ trên xuống 2N Kết quả Kết quả Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng ròng rọc cố đònh Từ trên xuống 2 N Dùng ròng rọc động C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1  ? … (N) Kết quả Kết quả 1 N Từ dưới lên [...]... rũng rc ng c li gỡ? Rũng rc ng Giỳp lm lc kộo vt lờn nh hn trng lng ca vt Bài 16.1 Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu: ở hỡnh vẽ ròng rọc 1 là ròng rọc vỡ khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc vỡ khi làm việc bánh xe của nó quay tại chỗ ( cố định / động ) 2 1 DN Dề Hc bi v lm bi tp t bi 16.2 n 16.4 c phn cú th em cha bit ễn tp bi tng . XUYÊN Tiết 19: BÀI 16. RÒNG RỌC Dùng ròng rọc Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Tiết 19: Bài 16: RÒNG R CỌ Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ. loại ròng rọc đó? Sử dụng ròng rọc cố định có tác dụng gì? Sử dụng ròng rọc động được lợi gì? Bài 16.1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu: ở hỡnh vẽ ròng rọc 1 là ròng. dông III. Vận dụng C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo. Dùng ròng rọc động được lợi về lực. C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có

Ngày đăng: 02/11/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w