Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
63,47 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E ĐỀ CƯƠNG: QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Câu 1+2: Khái niệm nền KTTT. Phân tích các đặc trưng của nền KTTT. So sánh nền KTTT với nền KTKHHTT Khái niệm nền KTTT Nền kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể biểu hiện qua mua, bán hàng hóa ,dịch vụ trên thị trường (người bán cần tiền ,người mua cần hàng hóa và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó gọi là nền kinh tế thị trường. Phân tích các đặc trưng của nền KTTT _ Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán Hình thức mua bán sẽ tạo ra một thị trường đầy đủ các loại mặt hàng đáp ứng những nhu cầu cần thiết của xã hội. Thông qua quá trình này giá trị của hàng hóa được tạo nên. Hình thức mua bán trao đổi mua bán không chỉ làm phong phú thị trường hàng hóa trong và ngoài nước mà còn cung cấp những mặt hàng mà ở một số nơi không có, không sản xuất được. Sự luân chuyển vật chất trong quá trình sản xuất có thể được thực hiện bằng nhiều cách: luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua bán. Một nền kinh tế được coi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua-bán vượt quá nửa tổng lượng vật chất của xã hội. Ví dụ: Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E _ Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do quyết định khi tham gia trao đổi trên thị trường ở 3 mặt sau : + Tự do lựa chọn nội dung trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi ,theo cách thuận mua vừa bán Điều này đã được hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 ghi nhận Điều 21(chương 2) Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Ví dụ: Thị trường chứng khoán Người tham gia trên thị trường chứng khoán có quyền mua cổ phiếu của công ty hay tập đoàn nào. Loại đó có thể là trái phiếu hoặc cổ phiếu.Với cổ phiếu hoặc trái phiếu đó phù hợp và sinh lợi nhuận cao thì mua nếu không thì ngược lại. _ Hoạt động mua-bán được hoạt động thường xuyên ,ổn định trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ, để việc mua bán diễn ra thuận lợi,an toàn. Hoạt động mua bán ở nước ta hiện nay chủ yếu thông qua các chợ, hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại. Ví dụ: Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E Cũng là thị trường chứng khoán để hoạt động mua bán và niêm yết được diễn ra thường xuyên và an toàn thì phải có địa điểm để hoạt động mua bán được diễn ra ,đó là các sàn giao dịch chứng khoán trên địa bàn đó.Ở nước ta thì các sàn chứng khoán tập trung ở Hà Nội và TP. HCM _ Các đối tượng hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế.Tuy lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế nhưng lợi ích cá nhân không được xâm phạm đến lợi ích của người khác và của cộng đồng. Ví dụ: Khi doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên các sàn gia dịch thì mục đích của họ là tăng thêm vốn điều lệ của công ty. Còn cá nhân mua cổ phiếu thì cũng muốn cổ phiếu mà mình mua khi bán được giá càng cao thì lợi nhuận thu lại càng nhiều. Điều đó đã làm phát triển thị trường chứng khoán và dòng tiền giao dịch trên thị trường đó. _ Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng. Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành… Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo)… Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật, như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, ) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái. Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước. Quy định của pháp luật ở Việt Nam Pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể về vấn đề cạnh tranh. Ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và ban hành Luật cạnh tranh và luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005. Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Theo đó, có hai hành vi cạnh tranh là vi phạm pháp luật là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Ví dụ: _ Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Một nền kinh tế có những đặc trưng cơ bản trên đây được gọi là nền kinh tế thị trường. Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng vô cùng to lớn để nền kinh tế thị trường phát triển đạt đến trình độ cao-kinh tế thị trường hiện đại _ Có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội nhân văn Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 ghi rõ: “phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.” Ngoài ra cũng được ghi nhận tại các văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần VII, IX, X Trong hiến pháp 1992 sửa đổi 2001 ghi nhận: Điều 16 Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.” Vd: nước ta thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhằm phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công băng,dân chủ văn minh… _ Có sự quản lý của nhà nước .Đặc trưng này được hình thành ở các nền kinh tế thị trường trong vài thập kỉ gần đây,do nhu cầu không chỉ của nhà nước là người đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền,mà còn do nhu cầu của chính những người tham gia kinh tế thị trường. Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001 ghi nhận tại : Điều 15 Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Điều 24 Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước. Điều 26 Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước. Cơ sở lý luận: Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ 6 ghi nhận: “Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” _ Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn tốc độ ngày càng tăng cho nên kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất ,trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác. Cơ sở pháp lý: Điều 14(hp 1992 sửa đổi 2001) Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Cơ sở lý luận: Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ 9 khẳng định: “Tích cực, chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế.” Vd:nước ta trở thành thành viên của rất nhiều tổ chức khu vực và quốc tế như: Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á). Trong 10 năm qua, Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Việt nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, 149 của Liên hợp quốc. Là thành viên của tổ chức APEC, OPEC……. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E So sánh nền KTTT với KTKHHTT Giống nhau: KTTT KTKHHTT Khái niệm Nền kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể biểu hiện qua mua, bán hàng hóa ,dịch vụ trên thị trường (người bán cần tiền ,người mua cần hàng hóa và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó gọi là nền kinh tế thị trường. Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Trong một nền kinh tế như vậy, các nhà làm kế hoạch quyết định loại và khối lượng hàng hóa nào sẽ được sản xuất, các xí nghiệp thực thi việc sản xuất này, trái ngược với một nền kinh tế phi kế hoạch. Đặc điểm Kinh tế thị trường (market economy) là nền kinh tế mà trong đó các quyết định của các cá nhân về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người công nhân về việc làm cho ai đều được thực hiện dưới sự tác động của giá cả thị Kinh tế kế hoạch hóa tập trung (command economy hay centrally-planned economy) là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định Nguyễn Thị Xuyến_QLGDK3E trường. Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi là thị trường tự do hoàn toàn. sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. Đặc trưng Có 9 đặc trưng: _ Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán. _ Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do quyết định khi tham gia trao đổi trên thị trường ở 3 mặt sau : + Tự do lựa chọn nội dung trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi ,theo cách thuận mua vừa bán _ Hoạt động mua-bán được hoạt động thường xuyên ,ổn định trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ, để việc mua bán diễn ra thuận lợi,an toàn. _ Các đối tượng hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế.Tuy lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế nhưng lợi ích cá nhân không được xâm phạm đến lợi ích của người khác và của cộng đồng. _Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến Có 3 đăc trưng: _ Nền KT có hai thành phần sở hữu về tư liệu SX là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.Được thể hiện dưới dạng xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã. _ Nền kinh tế hai thành phần chịu sự quản lý tập trung của nhà nước thông qua kế hoạch hóa là khâu trung tâm. _ Động lực cơ bản của sự vận động kinh tế là sự giác ngộ cách mạng của cán bộ công nhân viên và kỷ luật hành chính, đc tạo ra bởi công tác chính trị, tư tưởng, công tác động viên tinh thần. [...]... tng trng kinh t vi vic s dng c ch kinh t th trng cựng vi vic phỏt trin s dng khoa hc cụng ngh cao l cú s phỏt trin Sau mt thi gian thc hin kt qu cho thy, cỏc quc gia ú t c mt s mc tiờu v tng trng kinh t nhng ó vp phi s xung t gay gt trong xó hi, s suy thoỏi v o c, vn húa ngy cng tng T ú, kộo theo kinh t phỏt trin chm li, mt n nh xó hi tng lờn v cui cựng l s phỏ sn ca cỏc k hoch phỏt trin kinh t, t... nn kinh t th trng v xu th ton cu hoỏ, hi nhp kinh t ngy cng phỏt trin thỡ vn Nguyn Th Xuyn_QLGDK3E vn hoỏ, tc ngi v quc gia dõn tc ang t ra nhiu vn cn c nhn thc ỳng n Trong bi cnh ton cu húa v s thit lp mng li kinh doanh quc t thụng qua cỏc cụng ty a quc gia, vn vai trũ ca vn húa bn a cng thng c t ra, nht l trong lnh vc xõy dng chin lc marketing v qun tr kinh doanh Rt nhiu nhng tht bi trong kinh. .. Xuyn_QLGDK3E Cõu 3: Phõn tớch cỏc ni dung ca QLNN v KT Liờn h trong vic qun lý nn kinh t hin nay Phõn tớch ni dung ca QLNN v KT Xõy dng phỏp lut v th ch KT õy l cụng v m u trong quỏ trỡnh qun lý Ni dung c bn l th ch húa ng li KT ca ng cm quyn thnh PL v th ch ca nh nc : _ To nim tin cho cụng dõn, lm cho cụng dõn yờn chớ lm giu v KT _ To tin cho vic XD v PT kinh t Nhim v ca cụng tỏc lp phỏp lp quy ny... rng, nc no t t cho mỡnh mc tiờu phỏt trin kinh t m tỏch ri khi mụi trng vn hoỏ thỡ nht nh s xy ra mt cõn i nghiờm trng c v kinh t ln vn hoỏ, v tim nng sỏng to ca nhng dõn tc y s b suy yu rt nhiu Chỳng ta xõy dng, phỏt trin kinh t - xó hi theo nh hng xó hi ch ngha, v iu ng ta khng nh: vn hoỏ l nn tng tinh thn ca xó hi, va l mc tiờu va l ng lc thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi ó ch rừ vai trũ cc k quan... rng v mt kinh t, vic thc hin chớnh sỏch hi nhp tng cng liờn kt, liờn doanh vi nc ngoi l rt cn thit Song, mi yu t ngoi sinh nh vn, k thut, cụng ngh, kinh nghim qun lý v th trng ca nc ngoi ch cú th bin thnh ng lc bờn trong ca s phỏt trin, nu chỳng c vn dng phự hp v tr thnh cỏc yu t ni sinh ca con ngi Vit Nam vi truyn thng vn húa, o c, tõm hn, li sng ca dõn tc Vit Nam Trờn c s kin thc khoa hc, kinh nghim... trong h thng cụng v qun lý NN v KT õy l bc nh hng hnh ng cho cỏc ch th kinh t, cụng tỏc chin lc quy hoch l bc thit k chng trỡnh c th Nhim v ca cụng tỏc chin lc quy hoch l phi to ra cỏc sn phm qun lý sau: _ Chin lc, quy hoch tng th phỏt trin KT_XH _ K hoch kinh t di hn,trung hn,hng nm _ Cỏc d ỏn c th v u t KT Vớ d: d ỏn xõy dng khu kinh t m Chu Lai, Nh mỏy lc du Dung Qut, T chc thc hin chin lc quy hoch... trng Trong s phỏt trin ca xó hi, kinh t v vn hoỏ luụn luụn cú mi quan h hu c v tỏc ng qua li cht ch Tuy nhiờn, ti cỏc thp k gn õy, vn phỏt trin kinh t phi da trờn nn tng ca phỏt trin vn hoỏ mi c t ra, c khng nh l mt quy lut tt yu khỏch quan ca phỏt trin Vỡ th, s phỏt trin ca mi quc gia - dõn tc ch cú th tr nờn nng ng, hiu qu, bn vng chng no quc gia ú t c s kt hp hi ho gia kinh t vi vn hoỏ trong tin trỡnh...Nguyn Th Xuyn_QLGDK3E b kinh t v xó hi, nõng cao cht lng sn phm hng húa v dch v cú li cho ngi tiờu dựng _ S vn ng ca cỏc quy lut khỏch quan ca th trng dn dt hnh vi, thỏi ng x ca cỏc ch th tham gia th trng _ Cú s thng nht v mc tiờu kinh t vi cỏc mc tiờu chớnh tr xó hi nhõn vn _ S qun lý ca nh nc _ Quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t gia cỏc quc gia ang din ra vi quy mụ ngy cng... tr cụng sn _ Cỏc khon thu c ca NN vo ngõn sỏch NN t cỏc hot ng KT ca cụng dõn Ni dung ca QLNN trờn phng din ny: _ Vic t ch bo v cụng sn, chng mi nguy c tn tht: thiờn tai, ti phm hỡnh s _ nh ra cỏc khn thu cho ngõn sỏch NN, T chc thu , kp thi cỏc khon thu theo lut nh: thu thu, phớ, cỏc khon li ớch khỏc T chc b mỏy QLNN v KT Liờn h trong vic QL nn KT hin nay Cõu 4: Khỏi nim ca VH Vai trũ ca VH i vi... tc thỡ nht nh s lõm vo nguy c tha húa Thc hin kinh t th trng nh hng XHCN, cụng nghip húa, hin i húa t nc m xa ri nhng giỏ tr vn húa truyn thng s lm mt i bn sc dõn tc, ỏnh mt bn thõn mỡnh, tr thnh cỏi búng m ca ngi khỏc, ca dõn tc khỏc Nhn thc sõu sc giỏ tr ca vn húa trong quỏ trỡnh phỏt trin, ng ta xỏc nh tin hnh ng b v gn kt cht ch ba lnh vc: Phỏt trin kinh t l nhim v trng tõm, xõy dng, chnh n ng l . sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức, thúc đẩy. trên thị trường) thì nền kinh tế đó gọi là nền kinh tế thị trường. Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm. đại hội đảng toàn quốc lần thứ 6 ghi nhận: “Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” _ Quá trình hội nhập kinh tế