Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
23,49 MB
Nội dung
1 Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM KHOA SINH HỌC Đề tài: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN SVTH: Trần Anh Huy Đỗ Thanh Trang Mai Hoàng Diễm Phan Thanh Huy Lê Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hương Duyên GVHD:TS. Phạm Văn Ngọt Bố cục I. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Cung cấp thực phẩm 2. Cung cấp dược phẩm 3. Cung cấp năng lượng 4. Cung cấp lâm sản 5. Các vai trò khác II. GIÁ TRỊ SINH THÁI 1. Duy trì tính đa dạng sinh học 2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật. 3. RNM là lá phổi xanh 4. RNM là quả thận xanh 5. RNM là bức tường xanh vững chắc 6. Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở 7. Hạn chế xâm nhập mặn 1. Cung cấp thực phẩm RNM cung cấp khoảng 925.000 tấn hải sản, tương đương với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt trên thới giới. Hệ sinh thái RNM có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Năng suất hàng năm 91kg thủy sản/ ha Trong đó, một ha RNM cho 160 kg tôm xuất khẩu. a. Nguồn lợi thủy hải sản 1. Cung cấp thực phẩm Loài Sản lượng (Kg) Thành tiền (USD) Tôm he 13 - 756 91 – 5.292 Cua 13 – 64 39 – 352 Cá 257 - 900 475 – 713 Ốc, sò 500 - 979 140 - 274 Theo Ronnback, mỗi năm 1ha RNM có thể tạo ra : Mối quan hệ giữa HST RNM và nguồn lợi hải sản, Phan Nguyên Hồng và cộng sự a. Nguồn lợi thủy hải sản Theo Talbot va Wilkenson (2001) với 40.000 ha RNM được quản lý tốt ở phía tây Malaysia đã hỗ trợ cho ngành thủy sản 100 triệu USD, mỗi hecta thu 2.500 USD/ năm. Cứ 1km dãi RNM là đường viền bờ biển ở vịnh Panama cũng thu hoạch được 85.000 USD từ dánh bắt tôm, cá và giáp xác khác. Ở Thái Lan, mỗi năm 1 ha RNM thu 1000 USD từ nghề cá và sản phẩm của rừng. (Midas, 1995) 1. Cung cấp thực phẩm 1. Cung cấp thực phẩm Người dân hưởng lợi từ chương trình trồng RNM Nhờ sự hỗ trợ cảu một số tổ chức phi chính phủ thông qua Hỗi Chữ Thập đỏ Việt Nam đã trồng hơn 12.000 ha RNM ở 8 tỉnh miền Bắc (từ Hà Tĩnh đến Quãng Ninh). Đối tượng được hưởng dự án là những người nghèo, những người cô đơn, không nơi nương tựa nhưng còn sức lao động, các hộ có phụ nữ là trụ cột; các gia đình chính sách, cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ mà nguồn sống chủ yếu là mò cua bắt cá ở các bãi triều… Kết quả: tính riêng năm 2003, đã có 1575 hộ nghèo ở 63 xã tham gia trồng RNM và rừng phòng hộ khác (Vinh, 2004). Nhờ đó đã góp phần giảm số hộ nghèo ven biển. a. Nguồn lợi thủy hải sản Nhờ RNM mà nhiều người nghèo có việc làm, tăng thu nhập. • Kết quả điều tra của MERD về thu nhập của một số hộ dân ở 4 xã Đa Lộc, Bàng La, Đại Hợp và Hà An cho thấy: thu nhập đánh bắt hải sản trong RNM chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu nhập của các hộ gia đình. • Hầu hết nguồn thu nhập từ đánh bắt hải sản trong RNM đứng thứ 2 sau nguồn thu nhập từ đánh bắt xa bờ (tương đương 10 -12% tổng thu nhập của hộ gia đình) và cũng tương đương với nguồn thu nhập từ nông nghiệp và làm muối. → Điều này cho thấy việc trồng RNM đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho cộng đồng dân cư ven biển. 1. Cung cấp thực phẩm Thu nhập của những người ngheo từ đánh bắt hải sản trong vùng có RNM a. Nguồn lợi thủy hải sản 1. Cung cấp thực phẩm Khảo sát hoạt động đánh bắt cua và thu nhập/ ngày tại các hộ gia đình ở ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Đinh Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng a. Nguồn lợi thủy hải sản TT Địa điểm đánh bắt Dụng cụ Giá thành dụng cụ Số ngày đánh bắt trong tháng Số giờ đánh bắt trong ngày Số lượng cua/ ngày Số lượng cua/ giờ Giá bán (đ/con) Thu nhập (đ/ ngày) 1 Cồn 1,3 Đèn + sẻo 271 21 6 103 15 760 78.000 2 Đông Nam Điền Sẻo 35 15 4 209 52 500 104.000 3 Trong RNM Sẻo 37 16 4,5 28 6 500 14.000 4 Ven biển Vĩnh Phúc Sẻo 40 13 5 34 7 500 17.000 5 Cồn 1,2,3 Đèn măng xông 220 18 6.5 108 16 700 75.000 6 Cồn 1,2,3 Soi 150 15 5 68 13 700 48.000 7 Nghĩa Phúc Tay 25 7 37 5 500 18.000 8 Ven biển Đăng 200 7 4 280 70 500 14.000 1. Cung cấp thực phẩm Kết quả: tiền thu được từ bắt cua được tích lũy, một số khá đông gia đình mua được tivi, xe đạp, xe máy, xây và sữa nhà, lo cho con ăn học… Nhận định của người dân: RNM trồng ở địa phương đã làm tăng nguồn hải sản trong RNM và các bãi triều. Qua đó góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo trong đó chủ yếu là thu nhập từ nguồn cua giống. Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng a. Nguồn lợi thủy hải sản . 1 Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM KHOA SINH HỌC Đề tài: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN SVTH: Trần Anh Huy Đỗ Thanh Trang Mai Hoàng Diễm Phan Thanh Huy Lê Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hương Duyên GVHD:TS. Phạm. HỘI 1.Cung cấp thực phẩm 2. Cung cấp dược phẩm 3. Cung cấp năng lượng 4. Cung cấp lâm sản 5. Các vai trò khác II. GIÁ TRỊ SINH THÁI 1. Duy trì tính đa dạng sinh học 2. Cung cấp thức ăn và nơi cư. RNM là bức tường xanh vững chắc 6. Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở 7. Hạn chế xâm nhập mặn 1. Cung cấp thực phẩm RNM cung cấp khoảng 925.000 tấn hải sản, tương đương với 1% tổng sản